Gia Nghĩa 21 - 11 GV: Th.S Bùi Xuân Nguyên Câu hỏi trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học 1 Trắc nghiệm tốc độ và cân bằng hóa học Kiến thức cần nhớ: 1. ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ cân bằng sẽ theo chiều giảm nồng độ Khi giảm nồng độ cân bằng sẽ theo chiều tăng nồng độ Khi tăng hoặc nồng độ chất rắn thì phản ứng không đổi. 2. Ảnh hưởng của áp suất: Khi tăng áp suất (nồng độ chất khí tăng) cân bằng dịch theo chiều nhiều số mol sang ít số mol Khi giảm áp suất (nồng độ chất khí tăng) cân bằng dịch ít số mol sang nhiều số mol Khi số mol của chất khí trong phương trình ở 2 vế như nhau thi áp suất không ảnh hưởng 3. ảnh hưởng của nhiệt độ: Khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch theo chiều phản ứng thu nhiệt ( H > 0 ) Khi giảm nhiệt độ cân bằng dịch theo chiều phản ứng toả nhiệt ( H < 0) Chú ý: H > 0 : phản ứng thu nhiệt H < 0 : phản ứng tỏa nhiệt Chất xúc tác phản ứng không thay đổi I. Câu hỏi trắc nghiệm Câu 1: Cho phương trình trong hệ kín như sau câu nào sau đây đúng )(2)(2 2 kk OSO 2 SO 3(k) 0 H a. Khi tăng nồng độ khí O 2 cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch b. Khi tăng nồng độ khí SO 3 cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận c. Khi giảm nồng độ O 2 cân bằng dịch chuyển theo chiều chiều thuận d. Khi giảm nồng độ SO 3 cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận Câu 2: Cho phương trình trong hệ kín như sau câu nào sau đây sai C(r) + H 2 O(k) CO (k) + H 2 0 H a. Khi tăng nồng độ khí CO cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch b. Khi giảm nồng độ khí CO cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận c. Khi giảm nồng độ khí H 2 cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận d. Khi giảm nồng độ C cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận Câu 3: Cho phương trình trong hệ kín như sau câu nào sau đây đúng )(2)(2 2 kk OSO 2 SO 3(k) 0 H a. Khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng theo chiều thuận b. Khi giảm nhiệt độ cân bằng phản ứng theo chiều nghịch c. Khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng không thay đổi d. Khi tăng nhiệt độ cân bằng phản ứng theo chiều nghịch Câu 4: Cho phương trình trong hệ kín như sau câu nào sau đây đúng )(2)(2 2 kk OSO 2 SO 3(k) 0 H Yếu tố nào sau đây không làm nồng độ các chất trong hệ cân bằng biến đổi a. Biến đổi nhiệt độ b. Biến đổi áp suất c. Sự có mặt của chất xúc tác d. Biến đổi dung tích của bình phản ứng Gia Nghĩa 21 - 11 GV: Th.S Bùi Xuân Nguyên Câu hỏi trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học 2 II. Một số đề thi đại học Câu 1: (CĐ 09) Câu 2: ( CĐ 09) Câu 3: (ĐH 09A) Câu 4: (ĐH 08A) Câu 5: (ĐH 08B) Câu 6: ( CĐ 08) Câu 7: ( ĐHB 2010) Cho các cân bằng sau (I) 2HI (k) H 2 (k) + I 2 (k) ; (II) CaCO 3 (r) CaO (r) + CO 2 (k) ; (III) FeO (r) + CO (k) Fe (r) + CO 2 (k) ; (IV) 2SO 2 (k) + O 2 (k) 2SO 3 (k) Khi giảm áp suất của hệ, số cân bằng bị chuyển dịch theo chiều nghịch là A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 8: ( ĐHA 2010) Cho cân bằng: 2SO 2 (k) + O 2 (k) ⇄ 2SO 3 (k). Khi tăng nhiệt độ thì tỉ khối của hỗn hợp khí so với H 2 giảm đi. Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là: A. Phản ứng nghịch toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. B. Phản ứng thuận toả nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. C. Phản ứng nghịch thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ. D. Phản ứng thuận thu nhiệt, cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ. Câu 9 CĐ 2010 : Cho cân bằng hoá học : PCl 5 (k) PCl 3 (k) + Cl 2 (k) H > 0 Gia Nghĩa 21 - 11 GV: Th.S Bùi Xuân Nguyên Câu hỏi trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học 3 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl 3 vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. thêm Cl 2 vào hệ phản ứng D. tăng áp suất của hệ phản ứng . Câu hỏi trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học 1 Trắc nghiệm tốc độ và cân bằng hóa học Kiến thức cần nhớ: 1. ảnh hưởng của nồng độ: Khi tăng nồng độ cân bằng sẽ theo chiều giảm nồng độ . Nguyên Câu hỏi trắc nghiệm hóa học luyện thi đại học 3 Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi A. thêm PCl 3 vào hệ phản ứng B. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng C. thêm Cl 2 vào hệ phản. 0 H a. Khi tăng nồng độ khí CO cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch b. Khi giảm nồng độ khí CO cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận c. Khi giảm nồng độ khí H 2 cân bằng dịch chuyển theo