Các lý thuyết phát triển kinh tế Chơng II C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ Nó chẳng có ý nghĩa có thông tin phát triển lại không hiểu ý nghĩa thực -DENIS GOULET, Sự lựa chọn nghiệt ngã Phát triển phải định nghĩa lại công vào vấn đề đen tối giới ngày nay: thiếu dinh dưỡng, bệnh tật, mù chữ, khu ổ chuột, thất nghiệp bất công Đo lường phát triển tăng trưởng kinh tế chung, giới đạt thành công lớn Nhưng đo lường phát triển thông qua việc làm, công xố đói nghèo, giới khơng đạt phát triển phát triển cục -PAUL P STREETEN, nguyên giám đốc Viện Phát triển Thế giới Sự tiếp cận chiến lược chương trình phát triển tiếp cận tổng hợp làm bật liên quan tất khía cạnh chiến lược phát triển – xã hội, cấu trúc, người, thể chế, môi trường, kinh tế tài -JAMES D WOLFENSOHN, Chủ tịch, Ngân Hàng Thế Giới Mọi quốc gia nỗ lực phát triển Sự tiến kinh tế thành phần quan trọng phát triển khơng phải thành phần Như thấy chương 1, phát triển tượng kinh tế tuý Trong nghĩa bản, phát triển phải bao gồm nhiều khía cạnh mặt vật chất tài đời sống người Thêm vào đó, cải thiện thu nhập đầu có liên quan đến thay đổi thể chế, xã hội, cấu tổ chức quan điểm phổ thông, nhiều trường hợp thay đổi tập quán niềm tin Cuối cùng, phát triển thường định nghĩa bổi cảnh quốc gia, phổ biến nhận thức cần đòi hỏi điều chỉnh hệ thống kinh tế, xã hội toàn cầu Trong chương khám phá phát triển lịch sử tri thức tư tưởng có tính học thuật cách phát triển diễn không diễn Chúng ta thực điều cách xem xét bốn lý thuyết phát triển Thêm vào để diễn giải khác tiếp cận này, khám phá cách tiếp cận khác mang đến kiến thức cách nhìn hữu ích q trình phát triển thể C¸c lý thut vỊ ph¸t triÓn kinh tÕ 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC LÝ THUYẾT CỦA KINH TẾ PHÁT TRIỂN: BỐN CÁCH TIẾP CẬN Các lý luận kinh tế phát triển sau Chiến Tranh Thế Giới II bị thống trị bốn trường phái chính: (1) mơ hình tăng trưởng theo giai đoạn (the linearstages-of-growth model), (2) lý thuyết khuôn mẫu thay đổi cấu trúc (theories and patterns of structure change, (3) cách mạng phụ thuộc quốc tế (the international-dependence revolution), (4) tân cổ điển (the neoclassical), thị trường tự Những nhà lý luận năm 1950 đầu năm 1960 nhìn nhận trình phát triển chuỗi giai đoạn thành công tăng trưởng kinh tế mà tất nước phải trải qua Đây lý thuyết kinh tế phát triển sản lượng thực tế hỗn hợp tiết kiệm, đầu tư, tài trợ nước tất thứ cần thiết làm cho nước phát triển bắt đầu bước vào đường tăng trưởng kinh tế mà nước phát triển trải qua lịch sử Như vậy, phát triển trở nên đồng nghĩa với tăng trưởng kinh tế nhanh Cách tiếp cận theo giai đoạn tăng trưởng bị thay vào năm 1970 hai trường phái đối nghịch song song tồn Trường phái thứ tập trung vào lý thuyết khuôn mẫu thay đổi cấu trúc Trường phái sử dụng lý thuyết kinh tế đại phân tích thống kê nhằm miêu tả trình thay đổi cấu trúc từ bên mà nước phát triển phải trải qua muốn thành cơng việc tạo trì trình tăng trưởng kinh tế nhanh Trường phái thứ hai, cách mạng phụ thuộc quốc tế, có xu hướng cấp tiến trị Nó nhìn nhận phát triển góc độ quan hệ quyền lực quốc gia bên quốc gia, cứng nhắc thể chế cấu trúc kinh tế, kết gia tăng kinh tế nhị nguyên xã hội nhị nguyên bên quốc gia quốc gia giới Lý thuyết phụ thuộc có khuynh hướng nhấn mạnh vào trở ngại thể chế, trị bên bên ngồi phát triển kinh tế Sự tập trung đặt vào cần thiết sách nhằm vào xố bỏ tình trạng nghèo đói, tạo hội việc làm đa dạng, giảm bất bình đẳng Những mục tiêu mục tiêu bình đẳng khác đạt bối cảnh kinh tế có tăng trưởng, thực chất tăng trưởng kinh tế khơng đặt vị trí quan trọng mơ hình tăng trưởng theo giai đoạn thay đổi cấu trúc Xuyên suốt thập kỷ 80 đầu năm 1990, trường phái thứ tư lên chiếm ưu Trường phái tân cổ điển (còn gọi trường phái tự mới) tư kinh tế nhấn mạnh vào vai trò tích cực thị trường tự do, kinh tế mở, tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước không hiệu Theo trường phái này, thất bại phát triển C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ bóc lột lực bên bên trình bầy nhà lý luận trường phái phụ thuộc Mà can thiệp mức phủ vào kinh tế nguyên nhân phát triển Ngày cách tiếp cận khơng bị gị bó vào trường phái nhất, nêu bật lên điểm yếu, điểm mạnh cách tiếp cận 2.2 PHÁT TRIỂN NHƯ LÀ TĂNG TRƯỞNG, VÀ LÝ THUYẾT CÁC GIAI ĐOẠN TUYẾN TÍNH Khi quan tâm đến nước nghèo giới bắt đầu thực hoá sau Chiến Tranh Thế Giới thứ II, nhà kinh tế học nước cơng nghiệp hố bị bất ngờ Họ khơng có sẵn hệ thống khái niệm để phân tích q trình tăng trưởng kinh tế xã hội nông nghiệp rộng lớn đặc trưng thiếu vắng cấu trúc kinh tế đại Nhưng họ lại có kinh nghiệm mẻ Kế Hoạch Marshall, lượng tài khổng lồ trợ giúp kỹ thuật Mỹ làm cho nước bị chiến tranh tàn phá Châu Âu tái thiết đại hố kinh tế họ vịng có vài năm Hơn nữa, câu hỏi đặt có phải tất nước công nghiệp phát triển xã hội nông nghiệp không phát triển? Những kinh nghiệm lịch sử chuyển đổi kinh tế từ xã hội nông nghiệp nghèo nàn tự cung tự cấp thành nước công nghiệp đại có chắn học quan trọng cho nước “lạc hậu” Châu Á, Châu Phi, Châu Mỹ La Tinh trình phát triển? Cái Logic đơn giản hai tư tưởng này-sự hữu dụng “tiêm” lượng vốn khổng lồ lịch phát triển nước phát triển-đã hấp dẫn để bác bẻ lại học giả, trị gia, nhà quản lí nước giàu; với họ người sống nước phát triển khơng khác số thống kế Liên Hợp Quốc hay chương sách nhân học lẻ tẻ Bởi nhấn mạnh đến vai trị trung tâm gia tăng tích luỹ vốn, cách tiếp cận cịn gọi “trào lưu tư thống-capital fundamentalism" 2.2.1 Các Giai Đoạn Tăng Trưởng Rostow Vượt khỏi mơi trường trí tuệ khơ cằn, khuyến khích chiến tranh lạnh năm 1950 năm 1960 kết cạnh tranh lịng trung thành nước cơng nghiệp (NICs), đời Mơ hình phát triển giai đoạn tăng trưởng Người có ảnh hưởng tiếng nói mơ hình nhà Kinh tế lịch sử Mỹ Walt W Rostow Theo học thuyết Rostow, chuyển tiếp từ không phát triển sang phát triển mơ tả chuỗi bước hay giai đoạn mà qua tất nước phải trải qua Như Rostow viết chương mở đầu Các giai đoạn tăng trưởng kinh tế: Cuốn sách trình bầy cách thức nhà kinh tế lịch sử khái quát hoá lướt lịch sử đại… Có thể nhận dạng tất xã hội, mặt kinh tế C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ chúng, nằm trong năm loại sau: xã hội truyền thống, chuẩn bị cất cánh đến tự tăng trưởng bền vững, cất cánh, chạy đua đến trưởng thành, thời kì tiêu dùng cao phổ quát… Những giai đoạn không đơn mô tả Chúng khơng đơn đường để khái qt hố quan sát thực kết phát triển xã hội đại Chúng có logic liên tục bên trong… Cuối cùng, chúng cấu thành học thuyết tăng trưởng kinh tế chung hơn, phân tán, học thuyết lịch sử đạii Nó cho rằng, nước phát triển trải qua giai đoạn “cất cánh đến tăng trưởng bền vững”, nước chậm phát triển mà giai đoạn xã hội truyền thống “giai đoạn chuẩn bị cất cánh” cách theo quy luật định phát triển để cất cánh đến tự tăng trưởng kinh tế bền vững Một nguyên lý chiến lược phát triển cần thiết cho cất cánh vận động tiết kiệm nước nước để tạo đủ vốn đầu tư cho gia tăng tăng trưởng kinh tế Cơ chế kinh tế mà đầu tư nhiều tăng trưởng mơ tả Mơ hình tăng trưởng Harrod-Domar, ngày thường gọi Mơ hình AK Trong hình thức hay hình thức khác, thường áp dụng cho vấn đề sách mà nước phát triển đối mặt với 2.2.1.1 Néi dung lý thuyÕt cña Rostow Giai đoạn xà hội truyền thống Giai đoạn chuẩn bị cất cánh Giai đoạn cất cánh Giai đoạn trởng thành Giai đoạn tiêu dùng cao réng kh¾p Thu nhËp Thêi gian Hình 2.1 Năm giai đoạn phát triển Rostow C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ Giai đoạn x hội truyền thống Giai đoạn truyền thống sản xuất nông nghiệp giữ vai trò chủ yếu kinh tế với đặc tng sau: - Năng suất lao động thấp sản xuất chủ yếu công cụ thủ công, phơng thức canh tác truyền thống - Hoạt động kinh tế nói chung trì trệ linh hoạt sản xuất mang tính tự cung tự cấp chính, sản xuất hàng hoá phát triển - Tuy nhiên, có số tiến bộ: Giống có suất cao hơn, biện pháp thuỷ lợi đợc ứng dụng vào sản xuất, diện tích canh tác, diện tích gieo trồng đợc cải tạo Do đó, suất, sản lợng nông nghiệp tăng dần Giai đoạn chuẩn bị cất cánh Giai đoạn độ chuyển biến kinh tế trun thèng (n«ng nghiƯp) sang nỊn kinh tÕ c«ng nghiƯp, điều kiện để kinh tế cất cánh đà bắt đầu xuất hiện: - Giáo dục đợc quan tâm, cải tiến, mở rộng; - KHKT đợc tăng cờng đẩy mạnh nghiên cứu kết đà đợc áp dụng cho công nghiệp nông nghiệp; - Nhu cầu đầu t xà hội tăng lên: nh đầu t cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc, vốn đầu t đợc huy động từ nhiều nguồn đà thúc đẩy hoạt động hệ thống ngân hàng; - Giao lu hàng hoá nớc quốc tế đợc phát triển mở rộng tác động qua lại với phát triển hệ thống giao thông vận tải (tĩnh động) hệ thống thông tin liên lạc - Mở rộng nhập khẩu, đặc biệt nhập công nghệ, khả chi trả đợc đáp ứng nhờ xuất tài nguyên thiên nhiên hàng nông sản Tuy nhiên, hoạt động kinh tế nói chung cha vợt qúa giai đoạn truyền thống, thời kỳ độ có đan xen cũ xà hội giai đoạn truyền thống tồn song song với không khí sôi ®éng cđa mét sè nh©n tè míi xt hiƯn Giai đoạn cất cánh Giai đoạn lịch sử trung tâm Rostow giai đoạn cất cánh, mở rộng định diễn từ 20 30 năm, làm thay đổi kinh tế xà hội đất nớc Cất cánh tức biểu lực cản từ chế xà hội truyền thống đà bị đẩy lùi, nhờng chỗ cho ph¸t triĨn cđa mét nỊn kinh tÕ míi (nỊn kinh tế công nghiệp) Lực lợng tạo tiến kinh tế lớn mạnh trở thành lùc l−ỵng träng u cđa nỊn kinh tÕ Rostow chØ để cất cánh cần phải thoả mÃn điều kiện: - Đầu t tuý tính theo tỷ lệ phần trăm sản phẩm quốc dân tuý (NNP) tăng lên thực từ khoảng dới 5% tới 10%, để đáp ứng nhu cầu cao vốn ®Çu t− cđa nỊn kinh tÕ NÕu møc ®Çu t− 3,5% NNP dẫn tới tăng trởng 1% năm, 10,5% NNP cần thiết cho tăng trởng 3% (hoặc mức tăng 2% theo đầu C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ ng−êi dân số tăng 1%) Vốn đầu t không từ nguồn nớc mà thu hút từ nớc ngoài, với nhiều hình thức thu hút khác - khoa học kỹ thuật đà phát triển mạnh, đợc tăng cờng đầu t nghiên cứu, tiến KHKT trở thành lực lợng thúc đẩy cho phát triển ngành kinh tế - Bộ mặt kinh tế đà đổi khác: Công nghiệp trở thành đầu tầu kinh tế quốc dân (ít có ngành giữ vị trí đầu tầu) Công nghiệp có tỷ lệ đầu t cao Tốc độ phát triển công nghiệp cao Tạo nguồn lợi nhuận cao, lợi nhuận đợc sử dụng để tái đầu t phát triển Nông nghiệp phát triển mạnh mẽ: Tiến khoa học kỹ thuật đợc áp dụng vào sản xuất nông nghiệp làm cho: Năng suất lao động, chất lợng sản phẩm tăng; quy mô khối lợng sản phẩm tăng; tốc độ tăng trởng tăng Thơng mại hoá sản xuất nông nghiệp - Bộ mặt xà hội đổi khác: Sự hình thành phát triển khu công nghiệp, đô thị Các ngành kinh tế hình thành phát triển Giai đoạn trởng thành Sau cất cánh chuyển tới giai đoạn trởng thành, thời kỳ tăng trởng đặn, có hy vọng, tự đứng vững, với đặc trng sau: - Tỷ lệ đầu t tõ 10% – 20% NNP; - Khoa häc - Kỹ thuật đà đợc áp dụng hầu hết ngành kinh tế , nhiều ngành công nghiệp đợc phát triển; - Nông nghiệp đợc giới hoá, suất cao, lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ; - Hoạt động xuất nhập gia tăng, kinh tÕ n−íc hoµ nhËp vµo nỊn kinh tÕ giới; Giai đoạn tiêu dùng cao Đặc trng giai đoạn là: - Do kết đạt đợc kinh tế giai đoạn trởng thành, kết đợc phân phối tới hầu hết c dân qc gia C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tế - Thu nhập bình quân theo đầu ngời nhóm c dân tăng nhanh, dẫn đến biến đổi nhanh cấu tiêu dùng, phần trăm thu nhập cho hàng hoá thiết yếu giảm xuống, phần trăm thu nhập dành cho hàng hoá tiêu dùng lâu bền tăng lên - Sự thay đổi cấu dân c theo hớng dân số thành thị tăng lên cấu lao động theo hớng lao động có trình độ tăng lên - Những sách xà hội Nhà nớc hớng vào phúc lợi xà hội nhằm tạo nhu cầu cao hàng tiêu dùng lâu bền dịch vụ xà hội: giáo dục - đào tạo, việc làm, y tế nhóm dân c Con ngời đợc coi trung tâm phát triển 2.2.1.2 Hạn chế lý thuyết giai đoạn phát triển Rostow Lý thuyết W Rostow đợc nhiều quan chức phủ Mỹ a chuộng vào năm 1960, đặc biệt quan viện trợ quốc tế, đà hứa hẹn đem lại hy vọng cho tăng trởng bền vững nớc phát triển sau tiếp sức ban đầu đáng kể viện trợ nớc Nhng nhiều nhà kinh tế cho Rostow đà có nhiều tham vọng Trên thực tế, giai đoạn W Rostow đợc xác định cách thiếu xác, khó kiểm định đợc mặt khoa học: - Các kinh tế trớc - nguyên thuỷ, cổ đại, trung kỷ kinh tế cách một vài kỷ nớc đà phát triển phạm trù nhất, xà hội truyền thống Với việc phác hoạ xà hội truyền thống nh xà hội trớc Newton, đà bỏ qua tính nhị nguyên nhiều nớc phát triển - Phần lớn luận ®Ị cđa Rostow vỊ c¸c ®iỊu kiƯn ®Ĩ cÊt c¸nh mâu thuẫn với số liêu thực nghiệm gia tăng tỷ lệ đầu t tăng trởng không xảy phạm vi 20 30 năm nh Rostow đà phác hoạ cho cất cánh - Những đặc trng giai đoạn thờng không quán với Tại cách mạng nông nghiệp, lợng nhập vốn, đầu t xà hội lớn giai đoạn tiền điều kiện lại không phù hợp với tăng lên đột ngột tỷ lệ đầu t giai đoạn cất cánh? - Tiền đề Rostow đại hóa kinh tế có nghĩa thay đổi từ kinh tế phát triển sang mét nỊn kinh tÕ t−¬ng tù víi nỊn kinh tế Bắc Mỹ Tây Âu ngày đà bỏ qua mối liên hệ nớc phát triển đơng thời với nớc đà phát triển nh lịch sử riêng lẻ cao độ điều kiện riêng nớc phát triển Các lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ 2.2.2.1 Mơ hình tăng trưởng Harrod-Domar 2.2.2.2 Nội dung mơ hình Bất kỳ kinh tế phải tiết kiệm tỷ lệ định thu nhập nó, để thay vốn tài sản hư hỏng (nhà cửa, thiết bị, nguyên liệu) Tuy nhiên, để tăng trưởng, đầu tư để bổ sung vào khối lượng vốn cần thiết Nếu giả định có mối quan hệ kinh tế trực tiếp kích thước tổng lượng vốn, K, tổng sản phẩm quốc dân GNP, Y-ví dụ, đơn vị vốn luôn cần thiết để sản xuất dòng đơn vị GNP-tiếp theo gia tăng tổng lượng vốn thông qua đầu tư mang đến tăng lên tương ứng dòng đầu quốc dân, GNP Giả định mối quan hệ này, biết kinh tế tỷ số vốn-đầu ra, xấp xỉ 3:1 Nếu định nghĩa tỷ số vốn-đầu k giả định tỷ số tiết kiệm quốc gia, s, tỷ lệ cố định đầu quốc gia (ví dụ 6%) tổ đầu tư định mức độ tổng tiết kiệm Chúng ta xây dựng mơ hình tăng trưởng kinh tế đơn giản sau: Tiết kiệm (S) tỷ lệ s thu nhập quốc gia (Y), có phương trình đơn giản S = sY (4.1) Đầu tư ròng (I) định nghĩa thay đổi lượng vốn, K, viết ∆K, I = ∆K (4.2) Nhưng tổng lượng vốn, K, có mối quan hệ trực tiếp với tổng thu nhập quốc dân hay đầu ra, ra, Y, thể tỷ số vốn-đầu ra, k, K —— = k Y hay ∆K —— = k ∆Y hay ∆K = k∆Y (4.3) Cuối tiết kiệm quốc dân rịng, S, phải đầu tư rịng, I, viết phương trình S=I (4.4) Nhưng từ phương trình 4.1 biết S = sY từ phương trình 4.2 4.3 biết I = ∆K = k∆Y C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ Do viết lại phương trình 4.4 sau S = sY = k∆Y = ∆K = I (4.5) sY = k∆Y (4.6) hay đơn giản Chia hai vế phương trình 4.6 cho Y k có phương trình sau: ∆Y s —— = —— (4.7) Y k Nhớ vế trái phương trình 4.7, ∆Y/Y, thể tốc độ thay đổi hay tốc độ tăng trưởng GNP (nó phần trăm thay đổi GNP) Phương trình 4.7 phương trình đơn giản hố phương trình tiếng lý thuyết tăng trưởng kinh tế Harrod-Domar, ii phát biểu đơn giản tốc độ tăng trưởng GNP (∆Y/Y) chi phối tỷ số tiết kiệm quốc gia, s, tỷ số vốn-đầu ra, k Cụ thể hơn, cho với khơng can thiệp phủ, tốc độ tăng trưởng thu nhập quốc dân liên quan trực tiếp hay tỷ lệ thuận với tỷ số tiết kiệm (nghĩa kinh tế có khả tiết kiệmvà đầu tư-từ GNP cho trước, tăng trưởng GNP cao) tỷ lệ nghịch với tỷ số vốn-đầu kinh tế (nghĩa tỷ số k cao tỷ lệ tăng trưởng GNP thấp) Logic kinh tế phương trình 4.7 đơn giản Để tăng trưởng, kinh tế phải tiết kiệm đầu tư tỷ lệ định GNP Các kinh tế tiết kiệm đầu tư nhiều có khả tăng trưởng nhanh Nhưng tốc độ tăng thực tế mà tăng tăng mức độ tiết kiệm đầu tư nào-bao nhiêu đơn vị đầu tăng thêm có từ đơn vị đầu tư tăng thêm-có thể đo lường đảo nghịch tỷ số vốn-đầu ra, k, 1/k đơn giản tỷ số đầu ra-vốn hay tỷ số đầu ra-đầu tư Tiếp theo nhân tỷ lệ tiết kiệm mới, s = I/Y, với suất, 1/k, cho tốc độ tăng trưởng GNP 2.2.2 Những hạn chế mô hình Harrod Domar Trung tâm cách phân tích giả thiết cho tỷ số gia tăng t - đầu (k) số cố định Giả định gắn liền với hàm sản xuất mà sử dụng tỷ lệ cố định yếu tố đầu vào t lao động, đờng đồng lợng có hình chữ L Nói cách khác, với tăng lên vốn sản xuất có tăng lên tơng ứng lao động Các lý thuyết phát triển kinh tế T Y 20 10 Y2 Y1 100 200 Lao động Hình 2.2 Hàm sản xuất với tỷ lệ cố định Nhng phần lớn nhà kinh tế tin hàm sản xuất nhiều ngành công nghiệp kinh tế yếu tố sản xuất (t lao động) có đánh đổi cho nhau, đờng đồng lợng đờng cong K + A (L1,K1), mức sản lợng Y1 + Y1 > Y2 có nhiều cách kÕt hỵp: A > B(L2,K2); L2=2L1 K2=2K1 A > C vốn nhiều lao động h¬n A > D nhiỊu vèn h¬n Ýt lao động Y D K2 B Y2 C A K1 Y1 L1 L2 L Hình 2.3 Các yếu tố sản xuất (K&L) đánh đổi cho Nh tỷ số gia tăng t đầu (k) trë thµnh mét biÕn sè mµ theo mét nghÜa đợc điều tiết sách Chính phủ Tỷ số gia tăng t - đầu thích hợp khác nớc với riêng nớc theo theo thêi gian C¸c n−íc nghÌo cã tû lƯ tiÕt kiệm thấp lao động d thừa (không có việc làm làm việc phần) đạt mức tăng trởng cao cách tiết kiệm t sử dụng nhiều lao động Khi kinh tế phát triển thu nhập theo đầu ngời tăng lên, tỷ lệ tiết kiệm có xu hớng tăng lên lao động d thừa giảm Hệ số k dịch chuyển thông qua chế thị trờng giá lao động t thay đổi thay đổi mức cung 10 C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ 2.3 Häc thut thay ®ỉi cÊu tróc nỊn kinh tÕ – W Arthus lewis Theo häc thut thay ®ỉi cÊu trúc kinh tế, tình trạng phát triển cÊu tróc l¹c hËu cđa nỊn kinh tÕ Do vậy, để chuyển kinh tế từ phát triển thành phát triển cần thiết phải có thay ®ỉi cÊu tróc cđa nỊn kinh tÕ tõ mét kinh tế dựa vào ngành nông nghiệp truyền thống tù cung tù cÊp sang mét nỊn kinh tÕ hiƯn đại với đặc trng kinh tế dựa ngành công nghiệp chế tạo đa dạng ngành dịch vụ phát triển - Năng suất cận biên lao động khu vực nông nghiệp không Có sù d− thõa lao ®éng Rót bít lao ®éng khỏi ngành nông nghiệp không làm giảm đầu ngành nông nghiệp Do vậy, việc chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ làm tăng hiệu sử dụng lao động, thể suất lao động tăng lên - Quá trình chuyển lao động từ ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp dịch vụ phụ thuộc vào tốc độ đầu t cho công nghiệp thích tích vốn khu vực đại - Vốn đầu t cho công nghiệp có đợc lợi nhuận khu vực đại đợc tái đầu t, mở rộng sản xuất - Tiền lơng khu vực đại ổn định cao thu nhập khu vực nông nghiệp (Lewis cho tiền lơng khu vực đại phải cao thu nhập khu vực nông thôn 30% thu hút đợc lao động từ nông nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ) Quá trình thay đổi cấu trúc kinh tÕ diƠn nh− sau: Khu vùc n«ng nghiƯp lạc hậu - Đầu nông nghiệp tăng giảm theo lao động do: Vốn sản xuất không thay đổi Công nghệ sản xuất không thay đổi - nớc phát triển, dới 80% dân số làm việc sống khu vực nông nghiệp, nông thôn - Có d thừa lao động khu vực nông nghiệp: MPLA = - Tiền lơng khu vực nông nghiệp đợc sản phẩm trung bình (AP) sản phẩm cận biên (MP) 11 C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ Khu vực đại (công nghiệp, dịch vụ) - Đầu công nghiệp thay đổi theo lao động tron điều kiện lợng vốn sản xuất trình độ công nghệ định KM1 + I = KM2 Trong đó: K lợng vốn sản xuất I vốn đầu t thêm, có đợc từ lợi nhuận - Sản phẩm biên lao động đờng cầu lao động a) Khu vực lạc hậu (nông nghiệp) b) Khu vực đại (cơng nghiệp, dịch vụ) H×nh 2.4 Sù thay ®ỉi cÊu tróc nỊn kinh tÕ Do tiỊn l−¬ng ë khu vực đại WM lớn tiền lơng hay thu nhập khu vực lạc hậu WA khu vực đại thu hút đợc lao động d thừa khu vực nông nghiệp Hơn nữa, cã sù d− thõa lao ®éng ë khu vùc nông nghiệp lao động từ nông nghiệp chuyển sang công nghiệp dịch vụ không làm giảm đầu ngành nông nghiệp Nói cách khác, khu vực đại thu hút lao động d thừa khu vực nông nghiệp đợc mà không cần phải tăng tiền lơng 12 Các lý thuyết vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ 2.4 Häc thut ph¸t triĨn kinh tế trờng phái Tân cổ điển Những năm 80 2.4.1 Nội dung học thuyết Theo nhà kinh tế Tân cổ điển, tình trạng phát triển do: - Sự phân bổ nguồn lực không hiệu làm giảm tăng trởng kinh tế - Sự phân bổ nguồn lực không hiệu sách giá lệch lạc can thiệp sâu phủ vào kinh tế Do vậy, để thoát khỏi tình trạng phát triển, giải pháp nhà kinh tế Tân cổ điển là: - Thị trờng tự do, t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc, tự thơng mại, mở rộng xuất khẩu, thu hút đầu t nớc - Loại trừ quy định nhà nớc; méo mó giá nguồn lực, tài chính, sản phẩm T tởng nhà kinh tế Tân cổ điển đợc hậu thuẫn tổ chức tài quốc tế nh Ngân hàng giới (World Bank), Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) Bên cạnh thành công nớc công nghiệp (NICs) nh Hàn Quốc, Đài Loan, Singapore thực thị trờng tự đà cổ vũ cho trờng phái 2.4.2 Mối quan hƯ AS – AD nỊn kinh tÕ - Nếu kinh tế hoạt động E1 (chỉ ngắn hạn) Vì sau nhanh chóng thị trờng tác động thông qua giá tiền công Giá giảm từ PL0 xuống PL1 làm cho cầu lao động giảm dẫn đến tiền công gi¶m: Tỉng cung gi¶m tõ AS-SR0 xng AS-SR1 NỊn kinh tế lại hoạt động điểm cân E2 đạt mức sản lợng tiềm Y2=Y* PL AS-LR AS-SR0 AS-SR1 PL0 E0 E1 PL1 E2 AD0 AD1 PL2 Y1 Y*=Y0=Y2 H×nh 2.5 Mèi quan hƯ AS – AD kinh tế theo trờng phái tân cổ điển 13 Y C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ Các nhà kinh tế Tân cổ điển cho kinh tÕ cã hai ®−êng tỉng cung: AS – LR phản ánh mức sản lợng tiềm kinh tế AS SR phản ánh mức sản lợng thực tế Tuy nhiên, nhà kinh tế Tân cổ điển cho kinh tế đạt đợc cân mức sản lợng tiềm (thu hút hết nhân công hay thất nghiệp) Nếu kinh tế có biến động linh hoạt giá tiền công khôi phục kinh tế trở vị trí sản lợng tiềm với việc sử dụng hết nguồn lao động Vai trò thị trờng Chính phủ kinh tế - Vai trò thị trờng: điều kiện thị trờng cạnh tranh, kinh tế có biến động linh hoạt giá tiền công nhân tố khôi phục kinh tế vị trí sản lợng tiềm với việc sử dụng hết nguồn lao động - Vai trò Chính phủ: Chính phủ không tác động đến sản lợng kinh tế mà tác động đến mức giá thông qua việc tác động nên tổng cầu Tài Liệu Tham Kh¶o i Walt W Rostow, Các giai đoạn tăng trưởng: Bản tuyên ngôn không cộng sản (London: Nhà xuất Đại học Cambridge, 1960), pp 1, 3, 4, and 12 Phần bổ xung phê bình học thuyết giai đoạn Rostow theo quan điểm Maxit xem Paul Baran Edward Hobsbawm, “Các giai đoạn tăng trưởng,” Kyklos 14(1961): 234-242 ii Mơ hình đặt theo tên hai nhà kinh tế, Ngài Roy Harrod Anh giáo sư Evesey Domar Mỹ, hai nhà kinh tế làm việc riêng biệt xây dựng biến mơ hình đầu năm 1950 14 ...C¸c lý thut vỊ ph¸t triĨn kinh tÕ 2.1 GIỚI THIỆU VỀ CÁC LÝ THUYẾT CỦA KINH TẾ PHÁT TRIỂN: BỐN CÁCH TIẾP CẬN Các lý luận kinh tế phát triển sau Chiến Tranh Thế Giới... 10 Các lý thuyết phát triển kinh tế 2.3 Học thuyết thay đổi cÊu tróc nỊn kinh tÕ – W Arthus lewis Theo học thuyết thay đổi cấu trúc kinh tế, tình trạng phát triển cấu trúc lạc hậu cđa nỊn kinh. .. 13 Y Các lý thuyết phát triển kinh tế Các nhà kinh tế Tân cỉ ®iĨn cho r»ng nỊn kinh tÕ cã hai ®−êng tổng cung: AS LR phản ánh mức sản lợng tiềm kinh tế AS SR phản ánh mức sản lợng thực tế Tuy