1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng vật lý 12 tập 1 part 5 ppsx

27 358 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 4,41 MB

Nội dung

Trang 1

BAI 10

DAC TRUNG VAT Li CUA AM I- MUC TIEU

1 Về kiến thức

— Trả lời được câu hỏi : Sĩng âm là øì ? Những nguồn phát ra âm thanh ? Âm nghe được (âm thanh), hạ âm, siêu âm là gì ?

— Nêu một số ví dụ về mơi trường truyền âm, giải thích sơ bộ về lí do âm cĩ

trể truyền trong các mơi trường đĩ

— Nêu được các đặc trưng vật lí tiêu biểu của âm như : tần số âm, cường độ âm, mức cường độ âm và đồ thị dao động của âm Viết được cơng thức tính cường độ âm theo don vi déxiben

— Cĩ khái niệm ban đầu về âm cơ bản và hoạ âm

2 Về kĩnăng

- Vận dụng những kiến thức đã biết về âm để giải thích một số hiện tượng vật

lí liên quan và để giải được các bài tập tương tự trong bài

II- CHUẨN BỊ Giao vién

— Một số nguồn âm như : dây đàn, sáo, âm thoa,

— Nếu cĩ điều kiện GV cĩ thể chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm để tạo ra các

loại âm như : lá thép mỏng, cịi siêu âm, và thí nghiệm với dao động kí để ghỉ lại đồ thị của âm

— Các ví dụ về âm : tạp âm, nhac âm, siêu âm, hạ âm, âm nghe thấy

— Đồ thị như hình vẽ, trong đĩ đường nét liền là đường cong tổng hợp của hai

dao động : âm cơ bản (dao động với tân số f), và hoa âm thứ hai (dao động với tan số 2f) Hinh 10.1 SGV (trang 65)

Hoc sinh

— Ơn lại kiến thức về âm đã học trong chuong trinh THCS

Trang 2

- Ơn lại định nghĩa các đơn vị : Nim’, W, Wim’,

Ill - THIET KE HOAT DONG DAY HOC

Hoạt động của Học sinh 7 2 °z "

Trợ giúp của Giáo viên Hoạt động ] Nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Cá nhân nhận thức vấn đề của : bài học

- Trong đời sống hàng ngày, tai chúng ta phai nghe hang tram 4m du loai,

-với các sắc thái khác nhau, bổng

trầm, to nhỏ khác nhau Vậy âm là øì, nĩ truyền đi như thế nao ? Ta phân biệt các âm khác nhau dựa trên những đặc điểm gi ? Do chính là nội : dung nghiên cứu của bài ngày hơm nay Hoạt động 2 Nhắc lại các kiến thức đã học vẻ :

âm, nguồn âm

Cá nhân nhớ lại kiến thức cũ, trả : lời câu hỏi của GV ¬ Vật dao động phát ra âm : thanh - Một số nguồn âm như : dây : đàn, sáo trúc, trống, C1 Trong đàn dây thì sợi day | dao động phát ra âm Trong ống sáo thì cột khơng khí : : Trong chương trình vật lí lớp 7 - THCS, chúng ta đã làm quen với một số khái niệm về âm GV yéu cau HS - trả lời những câu hỏi sau :

-— Âm được tạo ra như thế nào ? :— Kể tên một số nguồn phát ra âm

- thanh

: Ơ Vậy, một vật dao động phát ra âm

Trang 3

dao động phát ra âm

Trong âm thoa thì hai nhánh dao : dong phat ra am

- Tai người nghe được âm thanh :

vì sĩng âm truyền từ nguồn âm :

đến tai qua các mơi trường làm :

rung màng nhĩ, gây ra cảm giác :

âm thanh

— Cĩ siêu âm, hạ âm và âm nghe thay Tai người nghe được những : âm cĩ tần số trong khoảng 16 Hz 3 dén 20 000 Hz - Âm cĩ thể truyền trong mơi : trường rắn, lỏng, khí Khơng : truyền được trong mơi trường : chân khơng - Chất cách âm : bơng, xốp, len, : da, C2 Tai con nghe thay 4m nhỏ : phát ra là vì ngồi khơng khí thì :

âm cịn truyền qua giá gắn 3 chuơng, bàn đỡ chuơng, vỏ thuỷ :

tỉnh và khơng khí bên ngồi :

chuơng đến tai ta

Dé giảm âm thanh, cĩ thể đặt : chuơng lên một tấm len hoặc xốp, : để cách âm với bàn

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ

:— Tại sao tai cĩ thể nghe được âm

: thanh ?

- Vật dao động cĩ thé phát ra những

: loại âm nào ? Tai người cĩ thể nghe

: thấy âm nào ? âm đĩ cĩ đặc điểm

: gì ?

:Đến đây GV cĩ thể tiến hành thí

: nghệm với lá thép mỏng để tạo ra hạ

: 4m, âm thanh và thí nghiệm với cịi : siêu âm để tạo ra siêu âm

3 - Âm cĩ thể truyền được trong mơi

-trường nào? khơng truyền được

: trong mơi trường nào ? — Vi du vé chat cach 4m ?

:— Quan sát hình 10.5 và hồn thành

: yéu cau C2

.Ơ Như vậy, chúng ta biết được tai

: nghe thấy âm thanh là do sĩng âm : truyền trong các mơi trường khí, long, ran, khi dén tai ta sé lam cho

- màng nhĩ trong tai dao động và ta cĩ

: cảm giác về âm Tuy vây, sĩng âm : truyền trong mỗi mơi trường với một

Trang 4

C3 Một người đứng từ xa, nhìn :

thấy người gõ vào quả chuơng :

nhưng một lúc sau mĩi nghe thấy :

tiếng chuơng

Trơng thấy tia chớp rồi một lúc :

sau mới nghe thấy tiếng sấm

tốc độ hồn tồn xác định

: Yêu cầu HS doc bang 10.1 để tìm

- hiểu về tốc độ truyền âm trong một - số chất ` O Hồn thành yêu cầu C3 Hoạt động 3 Tìm hiểu về đặc trưng vật lí của âm : : tần số và cường độ âm

HS tiếp thu, ghi nhớ

- Ơ Trong đời sống hàng ngày, cĩ rất

"nhiều loại âm thanh khác nhau Những âm cĩ một tân số xác định, - thường do các nhac cụ phát ra, gọi là

-các nhạc âm Những âm khơng cĩ

một tần số xác định (như tiếng búa đập, tiếng sấm rên, tiếng ồn ở cơng - trường, .) thì gọi là tap dm Am là - một đại lượng vật lí, do đĩ nĩ cũng cĩ - những đặc trưng vật lí Trong bài - này, ta chỉ xét những đặc trưng vật lí - tiêu biểu nhất của âm - Vì cĩ nhiều kiến thức thực ra các em

3 da tim hiéu so qua 6 chuong trinh vat

‘li THCS, vậy nên GV cĩ thể sử dụng - các câu hỏi để gợi cho các em nhớ lại, - sau đĩ tiếp tục phát triển kiến thức

- Ơ Khi nguồn âm dao động với tần số 3 khac nhau thi tai sé nghe duoc cac

- âm thanh khác nhau Do đĩ tần số - âm là một trong những đặc trưng vật

- lí quan trọng nhất của âm

- Nếu cĩ điều kiện, GV cĩ thể cho HS

Trang 5

: nghe một đoạn nhạc nhiều lần, mỗi

3 lần lại thay đổi tần số

- Cũng cĩ thể yêu cầu HS kiểm chứng : bằng cách về nhà điều chỉnh nút thay - đổi tân số trên điều khiển tivi hoặc

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ 3 đầu video

: Ơ, Khi vật dao động phát ra âm, âm

: này được truyền trong mơi trường

- đến tai ta Sĩng âm lan đến đâu thì sẽ : làm cho phần tử của mơi trường ở đĩ

- dao động Như vậy, sĩng âm mang theo nang luong

- Bên cạnh tần số dao động thì cường - độ âm cũng đĩng một vai trị khơng

3 nho

: GV yêu cầu HS điều chỉnh núm - Volume trên đài hoặc tivi

- Ơ., Ta gọi cường độ âm I tại một điểm

: là đại lượng đo bằng lượng năng - lượng mà sĩng âm tải qua một đơn vị

- diện tích đặt tại điểm đĩ, vuơng gĩc : với phương truyền sĩng trong một - đơn vị thời gian

: Đơn vị cường độ âm là ốt trên mét

- vuơng (W/m?)

Hoạt động 3 : GV cĩ thể hình thành khái niệm mức

Xây dựng cơng thức tính mức cường : cường độ âm thơng qua một số thí

độ âm -_: nghiệm và ví dụ

: GV cĩ thể cho hai bạn HS đứng cách

: các bạn một đoạn và nĩi thầm vào tai : nhau sao cho chỉ hai ban nghe thấy,

Trang 6

Cá nhân suy nghĩ, trả lời

- Với các âm thanh to nhỏ khác :

nhau thì khả năng nghe của tai :

cũng khác nhau Âm nhỏ quá thì tai khơng nghe được, âm to quá :

thì tai cĩ cảm giác đau

HS tham khảo nội dung bảng : 10.3

HS tiếp thu, ghi nhớ

Thảo luận nhĩm, đại diện trả lời : - Cường độ âm ở mức 1 lớn gấp :

0, 1, 2, , nhưng đại lượng le 3 các bạn cịn lại khơng nghe được Sau

- đĩ nĩi to dần lên để cả lớp cùng nghe

: Nếu trường cĩ phịng học vật lí riêng

‘thi GV cĩ thể cho HS nghe thêm

: nhiều âm thanh cĩ cường độ âm khác : nhau

-O Tai cĩ thể cảm nhận âm thanh to

- nhỏ khác nhau như thế nào 2

: Ơ Như vậy, cĩ những âm thanh mà

:tai khơng nghe được, ngược lại cĩ - những âm tai lại nghe rất rõ ràng Đề ' thiết lập một thang bậc về cường độ

- âm, người ta đưa ra khái niệm rzức

3 cường độ âm

| Yêu cau HS doc bang 10.3 Hướng dân :

: Dong 1: Xét các mức âm thanh chuẩn (gia sử là mức 0 : Tạ) và trên

- mức độ chuẩn (giả sử là mức 1 : 101,

mức 2 : 1001, mức 3 : 10001)

Trang 7

10 lần cường độ âm ở mức chuẩn, : Từ cơng thức tính mức cường độ : âm t=! =2 0 =1=*^^I =10 9W! m : độ âm mà ta đã đề ra

_O Nhìn vào bảng 10.3, hãy cho biết

: gia trị cường độ âm ở mức thứ 1, 2, 3,

- ,„ S0 với âm chuẩn như thế nào ?

4, Dai luong L=le— soi là mức

0

: cường độ âm của âm ï (so với âm ï,) - Đơn vị của mức cường độ âm là ben - (kí hiệu là B)

- Để dễ tính tốn, đồng thời cĩ thể sử

- dụng chung cho moi âm cĩ tần số : khác nhau nên người ta lay 4m J) c6

tan số

.1000Hz và cĩ cường độ lạ = 10”2

: Wim’

- O Hãy tính cường độ âm ở mức 2B ? 4, Trong thực tế, người ta thường

: dùng đơn vị đêxiben (kí hiệu là đB), : với quy ước : \dB=——B

vậy ta cĩ cơng thức tính mức cường

Trang 8

Tìm hiểu đặc trưng vật lí thứ ba: :

đồ thị dao động của âm

Cá nhân đọc SGK để thu thập : thơng tin

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ

Cá nhân quan sát thí nghiệm : (hoặc đồ thị)

HS tiếp thu, ghi nhớ

Nhận xét: Ba đơ thị là khác :

- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu

| khai niém dm co ban hay hoa dm thứ

: nhất, thứ hai, thứ ba, và phổ của

| nhạc âm

: Cần lưu ý rằng : biên độ của các hoạ

am lớn, nhỏ khơng như nhau, tuỳ

: thuộc vào chính nhạc cụ đĩ Tập hợp các hoa âm tạo thành phổ của nhạc

: âm nĩi trên

: Tuy nhiên, phổ của cùng một âm

: nhung néu do cac nhac cu khac nhau phát ra thì cũng hồn tồn khác : nhau

: Ơ Tổng hợp đồ thị dao động của tất : cả các hoa âm trong một nhạc âm ta

- được đồ thị dao động của nhạc âm đĩ - Nếu cĩ điều kiện thì GV tiến hành thí

- nghiệm với dao động kí để ghi lại đơ

: thị dao động của âm phát ra từ âm thoa hoặc nếu khơng thì GV sử dung

: đồ thị đã vẽ sẵn để minh hoạ cho : nhận xét trên

: Cần chỉ cho HS thấy rằng : nếu cĩ

- nhiều hoạ âm, ta sẽ cĩ các đồ thị dao : động phức tạp hon - Ơ, Thí nghiệm cũng đã chứng tỏ được : rằng : đồ thị dao động của cùng một : nhạc âm nhưng nếu do các nhạc cụ :khác nhau phát ra thì cũng hồn : tồn khác nhau

- Thí nghiệm này rất dễ tiến hành, - nhưng lại địi hỏi phải chuẩn bị một

Trang 9

nhau Trong đĩ đồ thị dao động : của âm thanh phát ra từ âm thoa : là ít hoa âm nhất

- số nhạc cụ khac nhau, do đĩ GV chỉ

cân thơng báo cho HS những kết : :luận đã thu được trong phịng thí : nghiệm

: : Yêu câu HS quan sát hình 10.6 SGK

- :O Cĩ nhận xét gì về những đơ thị đã

: :vẽ được ở hình 10.6 ? Trường hợp

: : nào cĩ ít hoạ âm nhất ?

: Ơ Cĩ thể nĩi : Dac trưng vật lí thứ ba

-_: của âm là đồ thị dao động của âm Hoạt động 5 Củng cố, vận dụng Cá nhân hồn thành yêu cầu của : GV Bai 7 Cau A Bai 8 Tan s6 dao dong cua 4m: 1 1 a 80.103 Do vậy tai khơng nghe đượcâm 3 phát ra từ lá thép ='^~ Hz<l16 Hư | Yêu cầu HS đọc nội dung phan ghi : nhớ trong SGK - O Hồn thành yêu cầu ở bài tập 7, 8 SGK

- Gợi ý : So sánh tần số của âm với dải

tần số mà tai cĩ thể nghe được Hoạt dộng 6 Tổng kết Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập - GV nhận xét, đánh giá giờ học

: Hướng dẫn học bài tại nhà : -— Đọc Bài đọc thêm trong SGK

- — Làm bài tập 6, 9, 10 SGK

— Ơn lại các đặc trưng vật lí của âm

Trang 10

BÀI 11

ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM

I- MỤC TIỂU

1 Về kiến thức

— Nêu được ba đặc trưng sinh lí của âm, đĩ là độ cao, độ to và âm sắc

— Nêu được ba đặc trưng vật lí tương ứng với ba đặc trưng sinh lí của âm

2 Về kĩnăng

- Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến các đặc trưng sinh li cua 4m

II- CHUẨN BỊ

Giao vién

— Néu cĩ điều kiện thì cĩ thể chuẩn bị một vài nhạc cụ như đàn, sáo để làm

thí nghiệm chứng tỏ mối liên quan giữa các đặc trưng sinh lí và vật lí của âm Hoc sinh

- Ơn tập kiến thức về các đặc trưng vật lí của âm

II- THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động của học sinh bĩi Trợ giúp của giáo viên

Hoạt động 1 - :GV tiến hành ổn định lớp và kiểm

Xác định vấn đề cần nghiên cứu :_: tra bài cũ

‘Dat vin đề: Trong cuộc sống, cĩ

: những điều tưởng chừng như rất đơn

- giản nhưng chúng ta vẫn khơng giải

: thích được Ví dụ như tại sao nghe Cá nhận nhận thức vấn đề cần: : :- : một người hát một bài hát, những _ fae, a, a ae e - nghiên cứu

Trang 11

nhạc sĩ giỏi thường phát hiện ra cái

: được và chưa được, nhưng cĩ người - lại chỉ cảm nhận rất bình thường Cĩ ' người nghe một bản nhạc thấy rất hay nhưng người kia lại khơng thấy

: cĩ cảm xúc Thực tế thì cảm giác mà

âm gay cho cơ quan thính giác khơng - chỉ phụ thuộc vào các đặc trưng vật

‘li cia âm mà cịn phụ thuộc sinh lí

: của tai Vậy tai người phân biệt các - am khác nhau là nhờ những yếu tố nào 2 Hoạt động 2

Tìm hiểu đặc trưng sinh lí thứ nhất: :ộ_ Khi nghe một bài hát, mỗi người

của âm : độ cao : 3 đều cam nhận được (tuy khơng phải

-aÏi cũng giống aiï) những cung bậc : trầm bổng hoặc khi nghe một tiếng : nĩi phát ra, dựa vào độ trầm bồng, Cá nhân tiếp thu, ghỉ nhớ chúng ta cĩ thể đốn nhận đĩ là

- giọng của nam hay nữ

Cam giác về độ trầm, bồng của âm : được mơ tả bằng khái niệm độ cao

: của âm

- ¡GV yêu cầu HS nhớ lại kiến thức đã

Cá nhân suy nghĩ, trả lời :_: học về âm và trả lời câu hỏi sau :

- Âm thanh cao, thấp khác nhau : : O Âm thanh cao, thấp (trầm, bổng) phụ thuộc vào tần số dao động : 3 khác nhau phụ thuộc vào yếu tố nào Tần số dao động càng lớn thì âm : : ?

phát ra càng cao và ngược lại : :

Cá nhân tiếp thu, ghỉ nhớ - : Nếu cĩ điều kiện thì GV cĩ thể cho

- ¡ H§ nghe những âm thanh cĩ tần số - dao động khác nhau (ví dụ hai nốt đồ

Trang 12

- và sỉ trong bảy nốt nhạc cơ bản) để chứng tỏ rằng âm cĩ tần số càng lớn - thì nghe càng cao và ngược lại

- Ơ, Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến tân số

- của âm,

- Cần lưu ý rằng : đơi khi âm này cĩ

tan số lớn gấp đơi âm kia nhưng

- khơng thể kết luận âm này cao gấp đơi

: : âm kia được

Hoạt động 3 : :GV cĩ thể cho HS nghe một đoạn

Tìm hiểu đặc trưng sinh lí thứ hai: : nhạc nhưng nhiều lần, mỗi lần với

của âm : độ to : : biên độ khác nhau hoặc cũng cĩ thể

: gọi một HS lên nĩi một câu nhưng với cường độ khác nhau

- Yêu cầu các HS cịn lại nhận xét -O Âm thanh to, nhỏ khác nhau phụ - thuộc vào yếu tố nào ?

Cá nhân trả lời ,

- Âm thanh to, nhỏ khác nhau : phụ thuộc vào cường độ âm Âm : |

cĩ cường độ càng lớn thì nghe -: Ơ, Tuy nhiên, các nhà nghiên cứu vật càng fo và ngược lại : : lí đã làm thực nghiệm và chứng minh

-_: rằng cảm giác về độ to của âm khơng

: tăng theo cường độ âm mà lại tăng

: theo mức cường độ âm L='z

0 : Tuy vậy, chúng ta lại khơng dùng

3 mức cường độ âm làm số đo độ to vì

-_: khi đo rất dễ cĩ hạ âm và siêu âm tác Cá nhân tiếp thu, ghỉ nhớ :_' động vào máy đo

:.Ơ, Do đĩ, độ to chỉ là một khái niệm

: nĩi về đặc trưng sinh lí của âm gắn

Trang 13

: liên với đặc trưng vật li mức cường ! độ âm Hoạt động 4

Tìm hiểu đặc trưng sinh lí thứ ba |

của âm : âm sắc

Cá nhân lắng nghe, phân biệt

Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ

GV cĩ thể cho HS nghe những đoạn : nhạc khác nhau, của nhiều nhạc cụ

“khác nhau Ví dụ như sáo, đàn

Violin, dan guita, đàn bầu, kèn | SACXO,

O Hay lang nghe va phan biét 4m

- thanh nào được phát ra từ loại nhạc

cụ nào ?

_9 Sở dĩ ta cĩ thể phân biệt được các

- âm thanh khác nhau đĩ là vì chúng

- ta cĩ âm sắc khác nhau

GV yêu cầu HS xem lại đồ thị dao - động của âm ở bai 10

- Nếu cĩ thể thì GV cho HS quan sát

: chiếc đàn oocgan Cho HS nghe những âm thanh phát ra từ đĩ mơ tả

‘cho 4m thanh cua guita, violin,

: piano,

3 Ơ Vậy, âm sắc là một đặc trưng sinh

- lí của âm, giúp ta phân biệt âm do các nguơn khác nhau phát ra Âm

- sắc cĩ liên quan mật thiết với đồ thị

- dao động của âm

Hoạt động 5 Củng cố, vận dụng Cá nhân trả lời

- Yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức - cơ bản trong bài :

.— Độ cao của âm là đặc trưng liên

- quan đến tần số của âm

:— Độ to của âm là đặc trưng liên : quan đến mức cường độ âm

Trang 14

: - Âm sắc là đặc trưng của âm giúp ta phân biệt các âm, liên quan đến đồ Đáp án : - thị dao động Bai 5 Cau B Bai 6 Cau C Bai 7 Cau C - Yéu cau HS hoan thanh cac bai tap 5, 6,7 SGK

- Nếu cĩ thời gian thì GV cĩ thể hệ

thống lại kiến thức trong chương

-hoặc yêu cầu HS đọc bài tổng kết

- chương II trong SGK

Hoạt động 5 ' | GV nhan xét, đánh giá giờ học

Tổng kết ! ! Hướng dẫn học bài ở nhà : Ơn tồn

Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập : : bộ nội dung trong chương II, chuẩn

: bị làm bài kiểm tra cuối chương

BAI KIEM TRA CHUONG II I— MỤC TIỂU

— Cũng cố, khắc sâu kiến thức ở chuơng II

— Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cần thận, chính xác, khoa học Phát

huy khả năng làm việc độc lập ở HS

Il - CHUAN BI

Gido vién

— Đề bài kiểm tra theo mẫu Học sinh

— Kiến thức tồn chương II

Trang 15

Hoạt động 1 ' 1V kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu

Hoạt động 2 -_:GV phát bài kiểm tra tới từng HS Làm bài kiểm tra - Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính

:eơng bằng, trung thực trong khi làm

bai

Hoạt động 3 - :GV thu bài và nhận xét về kỉ luật giờ

Tổng kết giờ học - :học

Hướng dẫn học ở nhà :

: - Ơn lại các khái niệm về dịng điện

- khơng đổi, dịng điện biến thiên và

din luat Jun

.— Ơn lại các tính chất của hàm điều : hồ

NOI DUNG KIEM TRA

ĐỀ 1

I- BAI TAP TRAC NGHIEM

1 Khoanh trịn trước đáp án mà em lựa chọn (Chú ý : mỗi câu chỉ được lua chon một đáp án) Câu 1 Sĩng cơ học ngang chỉ truyền được trong các mơi trường nào sau đây 9 A Ran va long B Ran va khi C Rắn và trên mặt chất lỏng D Tất cả các mơi trường vật chất

Câu 2 Trong thí nghiệm giao thoa của sĩng nước, hai nguơn sĩng kết hợp tại A và B dao động với tần số ƒ= 15Hz Tại điểm / cách 44 và Z lần lượt

Trang 16

d, = 23cm, d) = 26,2cm sĩng cĩ biên độ dao động cực đại, giữa M và đường trung trực của 4 cịn cĩ một dãy cực đại Tốc độ truyền sĩng trên mặt nước là A 18 cm/s B 21,5 cm/s C 24 cm/s D 25 cm/s Cau 3 Doan nào trên hình vẽ là một bước sĩng ? a A doan NK u B doan KL N Pf \m C doan NP + \/ D doan NL

Câu 4 Chọn câu trả lời đúng: hai âm thanh cĩ âm sắc khác nhau là do : A Khác nhau về tân sơ

B Độ cao và độ to khác nhau

Œ Tân sơ, biên độ của các hoạ ầm khác nhau D Số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau Câu 5 Sĩng ngang là sĩng cĩ phương dao động

A năm ngang B thắng đứng

C vuơng gĩc với phương truyên sĩng D tring với phương truyền sĩng

Câu 6 Tốc độ truyền sĩng trong mơi trường phụ thuộc vào A bản chât của mơi trường và tân số sĩng

B tính đàn hồi và mật độ của mơi trường (bản chât của mơi trường) € bước sĩng và tân số sĩng

D bản chất của mơi trường và bước sĩng Câu 7 Chọn cau sai

Vận tốc truyền âm trong một mơi trường

A tăng khi mật độ các phân tử vật chất của mơi trường tăng B giảm khi tính đàn hồi của mơi trường giam

Trang 17

Œ tăng khi nhiệt độ của mơi trường giảm

D giảm khi khối lượng riêng của mơi trường giảm Câu 8 Mật sĩng âm biểu thị bởi phương trình :

u = 28cos(20x — 20000cm, trong dé x tinh bang m va ¢ tinh bang s Tìm tốc độ truyền âm

A.334 m/s B 331 m/s

C 314 m/s D 100 m/s

Câu 9 Thực hiện thí nghiệm giao thoa sĩng trên mặt chất lỏng với hai nguon sĩng kết hop S; va S> Goi 4 là bước sĩng, đ;¡ và đ; lần lượt là khoảng cách từ điểm #⁄ đến các nguơn J5) và Š; Điểm ⁄ đứng yên khi

A |d, +d, = on S5 n= 0,1, 2

B |d, -d, = cnet s7u =0, 1,2

C |ldi+đ,,=nÂ; n=0, 1,2,

D |d, —d,,=nA; n=0, 1, 2

Câu 10 Hai nguơn kết hợp A, B cach nhau 7,8cm dao động với tần số 20H Vận tốc truyền sĩng trên mặt chất lỏng là 0,24zz⁄ Số gợn sĩng trên doan AB la

A 12 B.13

€Œ 11 D.14

Câu 11 Phat biéu nao sau day sai

A Sĩng dừng là trường hợp riêng của giao thoa sĩng

Trang 18

A một bước sĩng B hai bước sĩng C nửa bước sĩng D một phần tư bước sĩng 2 Ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng

LẦU NÀO ah yen aa? 2 a) gay cam giac 4m đơi với tai 1 Điêu kiện đê biên độ sĩng tơng hợp cà ze oe x Ok we ag eK xa người thay đơi tùy theo tần so cực đại tai một điềm là

b) truyền trong các mơi trường khí, lĩng, rắn c) âm truyền với một tốc độ xác e) các sĩng thành phần phải tăng cường nhau f sĩng phản xạ luơn luơn cùng 6 Trong mỗi một mơi trường pha với sĩng tới và tăng cường lân nhau 8 Độ cao, độ to và âm sắc h) cĩ tần số dưới 16 Hz

3 Điền vào chỗ trống trong các câu sau

a) Sĩng âm là những sĩng cơ học dọc lan truyên trong với vận tốc hữu hạn, cĩ tân sơ từ

b) Dao động tổng hợp của hai dao động điều hồ cùng phương, cùng tân số

là cùng phương, với hai dao

động đĩ

II— BÀI TẬP TỰLUẬN

Bài 1 Đầu A của một dây đàn hồi dao động theo phương thẳng đứng với chu

kì dao động 2s, biên độ dao động 5 cm

Trang 19

a) Biết rằng tại thời điểm £ = 0, điểm A ở vị trí cân bằng và đi lên Viết phương trình dao động của A

b) Dao động truyền trên dây với vận tốc 5 rm/⁄s Viết phương trình dao

động của điểm M trên dây cách điểm A một khoảng 2,5 cm

Bài 2 Một sĩng âm cĩ tan số 660 Hz truyền trong khơng khí với vận tốc 330 m/s

Viết biểu thức sĩng tại hai điểm cách nhau 2,25 rz trên phương truyền Biết biên độ của sĩng âm khơng đổi ĐÁP ÁN ĐỀ 1 I- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1 2 3 4 | 5 6 7 § | 9 | 10 | 11 | 12 Đáp án C|ỊC|ỊC|DIỊC|LBI|IC|D|B|BICỊẠC 2 Câu hỏi ghép đơi Trái 1 2 3 4 5 6 7 8 Phai e a h g b C f d 3 Điền khuyết

B) cesseesesesesee mọi mơi trường 16 Hz dén 20 000 Hz

D) ccccscssccescceeees một dao động điều hồ cùng tần số

II— BÀI TẬP TỰLUẬN

Bài 1 a) Phương trình dao động tổng quát : u = Ugcos (2z ft+¢@)

với ỦUạ = 5 cm, f = „ = 0,5Hz Chọn chiều dương hướng lên, ta cĩ

Trang 20

Ị* =U,cosy =0 TT lv=-a"" @>0 Ícosø = 0 chọn ø : isin y <0 2 ( \ Vậy phương trình dao dong la u =<fcos| z | (cm) \ ) b) Phương trình dao động cia diém M (AM = xy = 2,5cm) Z xÀ Uy =Uycos| 7,” xz | với À=y.=Š."=lŨm \ A ) N ⁄ I a ZÌ Uy = 5cos| at Z ) 7 “ ‘n° a) (cm) Bài 2 Biểu thức sĩng tại điểm gần nguồn âm hơn ị = Uycos^Z ƒ† = Ugcos1320zt (cm) Biểu thức sĩng tại điểm xa nguồn âm x \ =U | wa” Z_- | H2 0505] , a) Bước sĩng 4 = vy _ 330 _ 0,5m ; x = 2,25 m f 660 \ TT LA “ ^ Suy ra ø› = Uyeos| aft 7 joes 7,” ^Z) (cm) BIEU DIEM ĐỀ 1 I- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 0,25 điểm/câu x 12 câu = 3 điểm 2 0,25 điểm/câu x 8 câu = 2 điểm

Trang 21

3 0,25 điểm/ý x 4 ý = 1 điểm

II— BÀI TẬP TỰLUẬN

Bài 1 Viết phưưong trình dao động tổng quát : 0,5 điểm Chọn các điều kiện ban đầu cho yvàu : 0,5 điểm Viết phương trình dao động của Á : 0,5 điểm Viết phương trình dao động của /M : 0,5 điểm Bài 2 Viết biểu thức sĩng tại điểm gần nguồn âm : 0,5 điểm

Viết biểu thức sĩng tại điểm xa nguồn âm : 0,5 điểm

Xác định bước sĩng : 0,5 điểm

Viét biéu thite uy =Uycos(22,° ^z) (cm) : 0,5 điểm

ĐỀ2

I1— BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 Khoanh trịn trước đáp án mà em lựa chọn (Chú ý : mỗi câu chỉ được lựa chọn một đáp án)

Câu 1 Sĩng dọc là sĩng cĩ phương dao động A nằm ngang

B thẳng đứng

C vuơng gĩc với phương truyền sĩng D tring với phương truyện sĩng

Trang 22

Câu 3 Một người ngơi câu cá ở bờ sơng nhận thấy cĩ 5 ngọn sĩng nước đi

Câu 4

Câu 5

Câu 6

qua trước mặt trong khoảng thời gian 8s, và khoảng cách giữa hai ngọn sĩng liên tiếp bằng 1z Tính chu kì dao động của các phân tử nước

A 2,4s B 2s

C 1,6s D 0,8s

Tinh chat nao sau đây của sĩng âm sai

A Sĩng âm mà tai người nghe được cĩ tần số trong miền 16H đến 20000H:

B Sĩng âm là sĩng dọc

C Sĩng âm khơng truyền được trong chân khơng

D Sĩng âm, sĩng hạ âm và sĩng siêu âm cĩ các tính chất vật lí khác nhau

Hai âm thanh ở cùng một độ cao cĩ âm sắc khác nhau là do A khác nhau về tân số

B độ cao và độ to khác nhau

C tần số, biên độ của các hoạ âm khác nhau

D cĩ số lượng và cường độ của các hoạ âm khác nhau

Sĩng âm cĩ tần số 450; lan truyền với vận tốc 360z⁄s trong khơng khí Giữa hai điểm cách nhau 1z trên phương truyền thì chúng dao động như thế nào ?

A Ngugc pha B Vuong pha C Cung pha D Lệch pha Z4 Câu 7 Tính chất nào sau đây khơng phái của cường độ âm ?

A Miễn năm giữa ngưỡng đau và ngưỡng nghe gọi là miền nghe được B Cường độ âm nhỏ nhất gây cảm giác âm đối với tai người thay đổi

tùy theo tân số âm

€ Đơn vị của cường độ âm là ben (B) hay déxiben (dB) D Độ to của âm khơng trùng với cường độ âm

Câu 8 Hai nguơn dao động được gọi là hai nguồn kết hợp, khi chúng dao động Á cùng biên độ và cùng tân sơ

Trang 23

B cùng tần số và ngược pha C cùng biên độ nhưng khác tân số

D cùng tân số và độ lệch pha khơng đổi theo thời gian

Câu 9 Hai nguồn kết hợp 44, 8 cách nhau 10c dao động với tần số 20H

Câu 10

Cau 11

Cau 12

Vận tốc truyền sĩng trén mat chat long 1a 0,3m/s SO gợn sĩng và số điêm đứng yên khơng dao động trên đoạn 4 là

A Cĩ 14 gợn lơi và 14 điểm đứng yên khơng dao động B Cĩ 13 gợn lơi và 13 điểm đứng yên khơng dao động C Cĩ 13 gợn lơi và 14 điểm đứng yên khơng dao động D Cĩ 14 gợn lơi và 13 điểm đứng yên khơng dao động

Một sợi dây được giữ chặt ở 2 đầu Khi tần số 60 Hz tác động vào dây, sợi dây dao động tạo thành sĩng dừng với 3 bụng sĩng Giả sử độ giãn và khối lượng/đơn vị chiêu dài của dây khơng đổi Tân số nào sau đây khơng thể tạo ra mẫu sĩng dừng ?

A 30 Hz B 40Hz

C 100Hz D 180Hz

Một sĩng cơ học cĩ bước song 4 truyền theo một đường thẳng từ điểm ⁄ đến điểm N Biết khoảng cách MN = x Độ lệch pha Ag cua dao động tại hai điểm M và N la

A.Ap 2 x B.Ao “”

C Ag xÃ, D Aø ˆ^x”

x A

M6t day AB dài 1,80 căng thắng, nằm ngang, đâu B co dinh, dau A săn vào một bản rung tần số 100H Khi bản rung hoạt động, người ta thấy trên dây cĩ sĩng dừng gém 6 bĩ sĩng, với 4 xem như một nút Tính tốc độ truyền sĩng trên dây 44 ?

A 60 m/s B 120 m/s C 60 cm/s D 120 cm/s

2 Ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng

1 Độ cao của âm

a) khơng truyền được trong chân khơng

Trang 24

D6 to cua 4m Nếu vật cản cố định thì tại điểm phản xạ Trong hiện tượng sĩng dừng, hai nút liên tiếp ‹ Trong hiện tượng sĩng dừng, các bụng 8 Song co b) là dao động lan truyền trong một mơi trường e) nằm cách hai đầu cố định những › ` ¬ A khoảng bằng một số le lan T ø) là đặc trưng liên quan đến biên độ của âm

h) sĩng phản xạ luơn luơn ngược pha với sĩng tới và triệt tiêu lần nhau

3 Điền vào chỗ trống trong các câu sau a) Bước sĩng 3 là quãng đường mà

Được xác định bởi cơng thức : sĩng truyền được b) Hiện tượng giao thoa là hiện tượng nhau thì cĩ những điểm ở đĩ những điểm ở đĩ chúng luơn luơn II— BÀI TẬP TỰ LUẬN

khi gặp

chúng ; CĨ

triệt tiêu nhau

Trong một thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn kết hợp S¡ và

S, dao dong với tần số ƒ = 20Hz tác động lên mặt nước tại hai điểm A và B cách nhau 8cm Tại một điểm 4 trên mặt nước cách Á một khoảng x,

= 25cm và cách B một khoảng x; = 20,5crn, sĩng cĩ biên độ cực đại Giữa 1M và đường trung trực của ÁP cĩ hai dãy các cực đại khác

a) Tính vận tốc truyền sĩng trên mặt nước

b) Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn AB

Trang 25

I- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 Câu hỏi nhiều lựa chọn ĐÁP ÁN ĐỀ 2 Câu 1 2 | 3 10 |11 | 12 Đáp án | D |A |LB AlDIA 2 Câu hỏi ghép đơi Trái 1 8 Phai c b 3 Dién khuyét

B) ssssssscccsseeees trong một chu kì A=vT = ' -

b) hai sĩng kết hợp luơn luơn tăng cường lân

II— BÀI TẬP TỰLUẬN

a) Do hai nguồn S¡ và Š› là hai nguồn kết hợp nên sĩng do chúng truyền tới M giao thoa với nhau Tại điểm cĩ biên độ sĩng cực đại, tức cực đại giao thoa thoa man điều kiện

Xa—*x, =kÄ (với k=), +, +2 )

Trang 26

Mặt khác, ta cĩ : mtx, =AB="=> x=) kd Vi M nam trén AB, taco: 0<x,<2=2^< k+ <a <k< 5,3 =k=ˆ + + + + 45, Như vậy trên 4B cĩ 11 điểm cực đại giao thoa BIEU DIEM DE 2 I- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

1 0,25 điểm/câu x 12 câu = 3 điểm

2 0,25 điểm/câu x § câu = 2 điểm

3 0,25 điểm/ý x 4 ý = 1 điểm

II— BÀI TẬP TỰLUẬN

Lập biểu thức x› - x, =k^ (với k = 0, +, +2 ) : 0,5 điểm Tính được giá trị bước sĩng : 0,5 điểm Tính được giá trị vận tốc : 0,5 điểm

Viết phương trình x; - x, = kÄ = l,5k : 0,5 điểm Thiết lập biểu thức x; = i + 4 : 0,5 điểm Tìm ra giới hạn của k là -5,3 < & < 5,3 : 1 điểm

Tính số cực dai giao thoa : 0,5 điểm

CHUONG II DONG DIEN XOAY CHIEU

BAI 12

Trang 27

ĐẠI CƯƠNG VỀ DỊNG ĐIỆN XOAY CHIEU

ï— MỤC TIỂU 1 Về kiến thức

— Giải thích nguyên tắc tạo ra dịng điện xoay chiều

— Phát biểu được định nghĩa về dịng điện xoay chiều

— Viết được biểu thức cường độ dịng điện tức thời và chỉ ra trên đồ thị các đại

lượng cường độ cực đại, chu kì

— Biết sử dụng đồ thị của cường độ dịng điện tức thời

— Viết được biểu thức suất điện động tức thời, biểu thức cường độ dịng điện

cảm ứng của dịng điện xoay chiêu

— Viết được biểu thức cơng suất tức thời, cơng suất trung bình của dịng điện xoay chiều

— Phat biểu được định nghĩa và viết được biểu thức cường độ hiệu dụng, điện áp hiệu dụng 2 Về kĩnăng - Vận dụng những cơng thức cĩ trong bài để giải các bải tập liên quan II~ CHUẨN BỊ Giao vién

- Mơ hình đơn giản về máy phát điện xoay chiều (cĩ thể sử dụng mơ hình

giống mơ hình máy phát điện xoay chiều ở THC®)

- Nếu cĩ điều kiện thì sử dụng dao động kí điện tử để biểu diễn đồ thị theo

thời gian của cường độ dịng điện xoay chiêu

Để cĩ được kết quả tốt, GV cĩ thể tiến hành trước thí nghiệm với dao động kí, điều chỉnh tần số dao động, biên độ của các tín hiệu, điều chỉnh các lối vào,

lối ra của dao động kí để thu được hình ảnh đồ thị rõ nét

Hoc sinh

- Ơn lại những kiến thức về dịng điện xoay chiều đã được học trong chương trình vật lí 9

Ngày đăng: 24/07/2014, 00:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN