HS lắng nghe, thu thập thông :
tin Có thể trao đổi với nhau : những hiểu biết về các trạm thu : phát sóng cũng như cơ chế thu : phát sóng truyền thanh, truyền : hình
Ô Các tín hiệu của vô tuyến truyền : hình thường được phát bằng các vi : song
: Trước đây, chúng ta thường phải : thuê các về tỉnh nhân tạo của nước ngoài, gần đây, chúng ta đã phóng : thành công một trạm thu phát sóng, : hỉ vọng rằng, trong tương lai, sẽ có -thêm những trạm thu phát sóng : tương tự, đáp ứng nhu cầu truyền : thong trong nước và quốc tế
: Nếu có thời gian, GV có thể cho HS : xem những tranh, ảnh chụp các trạm : thu, phát sóng hoặc có thể kể cho HS :npghe những câu chuyện liên quan đến nội dung này (ví dụ như thông - tin liên lạc dùng trong chiến tranh, : thời bình, .) Hoạt động 4 Củng cố, vận dụng Cá nhân hoàn thành yêu câu của : GV
- GV yêu cầu HS nhắc lại những kiến
thức đã học bằng việc yêu cầu HS đọc - nội dung phần ghỉ nhớ trong SGK
.O Hoàn thành yêu cầu ở phiếu học tập Hoạt động 5 Tổng kết Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập - GV nhận xét giờ học - Hướng dẫn học ở nhà : _— Hoàn thành các câu hỏi và bài tập - cuối bài 3 — Doc noi dung Bai đọc thêm trong "SGK
.— Ôn những kiến thức về sóng điện - từ Tìm hiểu về máy thu thanh, máy _ phát thanh vô tuyến
Trang 2
PHIEU HOC TAP
Câu 1 Chọn từ hoặc số thích hợp để điền vào chỗ trống trong các câu sau a) Sóng vô tuyến điện có tân số từ 3kHz đến 30 000/MHz ứng với sóng
điện từ có bước sóng từ m đến m
b) Sóng vô tuyến điện dài (2 > 3.000) thường được dùng để thông tin ở dưới nước vì sóng dài
e) Một đài phát sóng ngắn (2 = 10m + 100mn) có thể truyền đi mọi dia điểm trên Trái Đất vì sóng ngắn phản xạ nhiều lần
d) Sóng vô tuyến điện cực ngắn (2 < 10m ) thường được dùng trong thông tin vũ trụ vì sóng ngắn
Câu 2 Trong sóng điện từ, vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ
dao động lệch pha nhau là
A 1/4 B 1/2
C 7 D 0
Câu 3 Sóng điện từ có tần số 12Hz thuộc loại sóng nào dưới đây ?
A Song dai B Song trung
C Song ngan D Song cuc ngan
DAP AN
Cau 1 a) 0,01-100.000
b) Ít bị nước hấp thụ
c) Giữa Trái Đất và tầng dién li d) Truyền thẳng qua tầng điện li
Câu 2 D (các dao độngnày cùng pha) Câu 3 C,
Trang 3BAI 23
NGUYEN TAC THONG TIN LIEN LAC
BANG SONG VO TUYEN I- MỤC TIỂU 1 Về kiến thức — Nêu lên được những nguyên tắc cơ bản của việc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến — Vẽ được sơ đồ khối của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản
— Nêu rõ được chức năng của mỗi khối trong sơ đồ của một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến đơn giản
— Phân biệt được các đồ thị sóng âm tần, sóng mang chưa bị biến điệu, sóng mang đã được biến điệu về biên độ
— Chỉ ra được những ưu, nhược điểm của máy phát thanh vô tuyến đơn giản và máy thu thanh đơn giản xét trong bài
2 Về kĩnăng
— Quan sát đồ thị và các sơ đồ khối, rút ra kết luận
- Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích những hiện tượng liên quan
II- CHUẨN BỊ Gido vién
Nếu có điều kiện thì chuẩn bị một chiếc điện thoại đã hỏng, tháo rời cho
HS xem ruột bên trong Chỉ cho HS đâu là khu khu vực của bộ phận phát
sóng, đâu là bộ phận thu sóng (nếu không có thì có thể vẽ mô hình này trên giấy khổ to cho HS quan sát)
Hoc sinh
Trang 4- Ôn những kiến thức về sóng điện từ Tìm hiểu về máy thu thanh, máy phát thanh vô tuyến
II- THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên Hoạt động l1 Xác định vấn đề cần nghiên cứu Cá nhân nhận thức được vấn đẻ : cần nghiên cứu
: Ô Trong bài trước, chúng ta tìm hiểu - về đặc điểm của sóng điện từ và hiểu : được sự truyền sóng điện từ trong khí - quyền
: Vậy làm thế nào để dùng các sóng
: điện từ truyền các thông tin về hình - ảnh, âm thanh, màu sắc khác nhau từ
: nơi này đến nơi khác trên Trái Đất ?
- Đó là nội dung nghiên cứu của bài
: ngày hôm nay
Hoạt động 2
Tìm hiểu nguyên tắc chung củviệc : thông tin liên lạc bằng sóng vô : tuyến
Hoạt động nhóm
- Sóng vô tuyến là sóng điện từ : có tần số cao (vi sóng) vì nó đảm : bảo ít bị hấp thụ khi truyền
Cá nhân tiếp thu, ghi nhớ
.O Hãy dựa vào những hiểu biết về truyền sóng điện từ, cho biết sóng vô - tuyến là sóng điện từ có tần số như - thế nào ? - ©, Sóng cao tần có hai ưu điểm Thứ - nhất là sóng này ít bị không khí hấp - thụ, thú hai là sóng này có khả năng : phản xạ tốt trên mặt đất và trên tầng - điện li, nên có thể truyền đi xa Ơ Những sóng vơ tuyến dùng để tải
các thông tin gọi là các sóng mang
Trang 5
HS dựa vào thông tin từ bài: : O Hoàn thành yêu câu C2 trước, trả lời : § C2 — Song dai: ƒƑ=^^"'' +300kHz — Song trung : fƒ=^^*7' +3MH¿z - Sóng ngắn : ƒ="_-“"+30MHz - Sóng cực ngắn : ƒ=221⁄' +10° MHz :
Ô, Như vậy, nguyên tắc cơ bản của
: việc thông tin liên lạc bằng sóng vô
tuyến là phải dùng các sóng điện từ - œao tần
Để đơn giản, trong bài ta chỉ xét chủ yếu sự truyền thanh vô tuyến
7 cỘ, Như chúng ta đã biết, âm nghe Cá nhân nhận thức được vấn để : : thấy được có tần số từ 16iz đến 20 cần nghiên cứu _:000Hz Trong khi đó sóng mang có _: tần số từ 500kHz đến 9001Hz, rất lớn : so với tần số âm Vậy phải làm sao
: cho sóng mang truyền tải được những
: thông tỉn có tần số âm ?
- Yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu về
Cá nhân đọc SGK, thu thập: :_ ` ._: Biến điệu sóng mang
thông tin : E ,
¬ Gg : Ó Trình tự các công việc cân lam dé
— Biến điệu sóng mang : ._: biến điệu sóng mang 2 Sew RA TZ
Bước 1 : Sử dụng rzicro biến dao : :
động âm thành dao động điện từ :
Trang 6
cùng tần số
Bước 2 : Sử dụng trộn sóng âm : tan với sóng mang (gọi là biến điệu sóng điện từ) và truyền đến :
máy thu
Bước 3 : Sử dụng tại nơi thu, : tach song 4m ra va dua ra Joa Loa sẽ biến dao động điện thành : dao động âm cùng tần số
Bước 4 Nếu tín hiệu thu nhỏ thì : phải dùng mạch khuếch đại để : khuếch đại tín hiệu
_GV chú ý HS thời điểm sử dụng micro, mạch biến điệu, mạch tách sóng, loa và mạch khuếch đại
- Yêu cầu HS quan sát các đồ thị vẽ - trên hình 23.e để thấy sự khác nhau
: giữa các sóng, trước và sau khi biến 3 diéu
- Nếu có điều kiện thì GV có thé cho
HS quan sat bộ phận bên trong của
: chiếc điện thoại di động, chỉ cho HS
khu vực thu sóng, khu vực phát sóng
Hoạt động 3
Vẽ sơ đồ khối của một máy phát : thanh vô tuyến đơn giản
Thảo luận nhóm, đại diện trả lời : Làm việc nhóm, vẽ được sơ đồ : khối như hình 23.2 Căn cứ vào sơ đô khối, trả lời : C3 (1) : Micro : (dao động điện từ âm tần) (2) : mạch phát dao động điện từ : tạo ra dao động : điện có tần số bằng tần số âm :
: O Một máy phát thanh vô tuyến đơn - giản phải có những bộ phận cơ bản : nào ?
: GV hợp thức hoá câu trả lời
: Yêu cầu HS dựa vào câu trả lời để vẽ
: sơ đồ khối của một máy phát thanh
- vô tuyến đơn giản
: O Hoàn thành yêu cau C3
Trang 7
cao tần phát ra dao động điện từ : có tần số cao (cữ MHz)
(3) : mạch biến điệu : trộn dao : động điện từ cao tần với dao : động điện từ âm tần
(4) : mạch khuếch đại : khuếch :
đại dao động điện từ cao tần : đã biến điệu (5) : anten khong gian ; tao ra dién ti : trường cao tần lan truyền trong : Hoạt động 4
Vẽ sơ đồ khối của một máy phát : thanh đơn giản
Làm việc nhóm, đại diện trả lời
Với gợi ý của GV, HS vẽ được đồ :
khối của một máy thu thanh đơn : giản như hình 23.3 SGK
Căn cứ vào sơ đồ khối, trả lời :
(1) : anten thu : thu sóng điện từ :
- Ô, Khi tín hiệu được truyền đi từ nơi
: phát, tại nơi thu, muốn nghe được âm
: thanh thì cần có một máy thu
: O Một máy thu thanh đơn giản cần : có những bộ phần nào ? - Gợi ý: : - cần có bộ phận øì để thu sóng ? : — nếu âm thanh thu được nhỏ thì cấn 3 có bộ phan nào ?
: - làm thế nào để có được dao động
: điện từ âm tần từ dao động điện từ : cao tan ?
:— nếu dao động âm tần thu được nhỏ : thì cần có bộ phận nào ?
: — làm thế nào để có dao động âm từ 3 dao động điện từ âm tần ?
:O, Hãy vẽ sơ đồ khối của một máy 3 thu thanh don gian va trinh bay tac
: dụng của mỗi bộ phận trong sơ đồ
Trang 8
cao tan bién diéu
(2) mach khuếch đại dao động :
điện từ cao tần : khuếch đại dao : động điện từ cao tần từ anten gửi
4,9
tol
(3) : mach tach song : tach dao :
động điện từ âm tần ra khỏi dao : động điện từ cao tần (4) : mạch khuếch đại mạch tách sóng gửi dến (5) loa thành dao động âm : khuếch :
đại dao động điện tir 4m tan từ :
: biến dao động điện :
- khối đó ?
(Với đối tượng HS khá, giỏi, GV có
' thé yêu cầu HS vẽ dạng sóng thu - được sau mỗi bộ phận của sơ đồ khối) Hoạt động 5 Phân tích ưu, nhược điểm của hai : máy trên Thảo luận nhóm - Ưu điểm : đơn giản, dễ chế : tạo
HS ghi nhận kiến thức mới
: O Hai máy thu thanh và phát thanh : mà chúng ta vừa nghiên cứu có ưu
- điểm gì ?
- Ô Tuy có ưu điểm là đơn giản, dễ chế
3 tạo, nhưng máy thu loại này có nhược
- điểm là tách sóng khơng được hồn : hảo Sóng thu được dễ bị nhiễu, rất 3 on
: Ngày nay, máy thu hoạt động theo
- nguyên tắc siêu — hêtêrooddin : tức là 3 trộn sóng cao tần biến điệu mà máy : thu nhận được với một sóng cao tan : khác do máy phát ra để thành một ' sóng trung tân biến điệu có tân số : khoảng 435kHz Sóng trung tần này mới được đưa đi tách sóng, rồi 3 khuéch dai va cho ra loa
Trang 9
- Tuy vậy thì nguyên tắc vẫn tương tự như trên Với cách làm như vậy, âm - thanh thu được sẽ rất chuẩn
Hoạt động 6 Yéu cau HS doc phan ghi nhé trong
Củng cố , vận dụng _: SGK để khắc sâu các kiến thức trọng
- tâm trong bài học
“ta ` ` . .: : Nhấn mạnh rằng : nguyên tắc cơ bản Cá nhân hoàn thành cácyêu cầu: ˆ sò 5 5 y ‹
: : cua việc thông tin liên lac bang song
cua GV : `
: vô tuyến là phải dùng các sóng điện từ cao tần và phải biến điệu các sóng _ mang : O Hoàn thành yêu câu ở phiếu học - tập Hoạt động 7 3 3 ŒY nhận xét giờ học Tổng kết Hướng dẫn học ở nhà :
- ;— Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối
Cá nhân nhận nhiệm vụ học tập : : bài
: — On toan bộ kiến thức trong chương
để chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối - chương PHIẾU HỌC TẬP Câu 1 Bộ phận nào sau đây có trong cả máy phát và máy thu vô tuyến điện? A Mạch phát dao động cao tần B Mạch tách sóng C Mạch biến điệu D Mạch khuếch đại
Câu 2 Một máy thu thanh đang điều chỉnh để thu sóng trung, muốn điều chỉnh thu sóng dài phải
A thay đổi anten thu
Trang 10B điều chỉnh tụ biến thiên để giảm diện tích đối diện giữa các bản cực C điều chỉnh tụ biến thiên để tăng diện tích đối diện giữa các bản cực D Cả A và B Câu 3 Chọn câu đúng
Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ trên đường A chỉ có máy phát sóng vô tuyến
B chỉ có máy thu sóng vô tuyến
C có cả máy phát và máy thu sóng vô tuyến D không có máy phát và máy thu sóng vô tuyến
ĐÁP ÁN Cau 1 D
Câu 2 C Ta có 4= azcVLC Muon 2lớn thì phải tăng điện dung của tu điện, vậy phải tăng diện tích đối diện giữa các bản cực
Cau 3 C
BAI KIEM TRA CHUONG IV
I—MUC TIEU
— Củng cố, khắc sâu kiến thức 6 chuong III
— Rèn luyện đức tính trung thực, cần cù, cần thận, chính xác, khoa học Phát huy khả năng làm việc độc lập ở HS
Trang 11II- CHUẨN BỊ
Giao vién
— Dé bai kiém tra theo mau Hoc sinh
— Kiến thức toàn chương IIL
II- THIẾT KẾ PHƯƠNG ÁN DẠY HỌC
Hoạt động của học sinh | | Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động 1 : ¡GV kiểm tra sĩ số HS và nêu yêu cầu Ổn định lớp :_; về kỉ luật đối với giờ kiểm tra
'GV phát bài kiểm tra tới từng HS
Hoạt động 2 - Quản lí HS làm bài, đảm bảo tính
Trang 121 Khoanh tròn trước đáp án mà em lựa chọn (Chú ý : mỗi câu chỉ được lựa chọn một đáp án)
Cau 1 Chon cau sai khi nói về cấu tạo của mạch dao động Mạch dao động gồm
A một tụ điện mắc với một cuộn cảm
B bộ tụ điện mắc với một cuộn cảm thuần và một điện trở mắc nối tiếp
C một tụ điện mắc với bộ gồm hai cuộn cảm thuần mắc song song hoặc nối tiếp
D một tụ điện mắc với một cuộn cảm thuần, một điện trở mắc nối tiếp hoặc song song với tụ điện
Câu 2 Tần số dao động điện từ trong mạch dao động kín thay đổi thế nào khi tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện?
A Không đổi B Tăng lên
C Giảm đi D Chưa đủ cơ sở để kết luận
Câu 3 Năng lượng dao động điện từ trong mạch UC là một đại lượng A biến đổi tuyến tính theo thời gian
B biến đổi theo thời gian theo quy luật dạng sin hoặc cosin
C biến đổi điều hòa theo thời gian với tần số băng hai lần tan số dòng qua cuộn cảm
D không thay đổi và tỉ lệ với bình phương độ lớn của điện tích cực đại trên tụ điện
Câu 4 Mạch dao động điện từ LC gồm một cuộn dây thuần cảm có L= 50H và tụ điện có C = 5/z Tân số góc của dao động điện từ trong mạch là
A 2000 rad/s B 200 rads
C 20 rad/s D 20000 rads
Câu 5 Một mạch dao dong LC khi hoạt động thì cường độ dòng điện có giá trị cực đại là 36zz⁄44 Tính cường độ dòng điện khi năng lượng điện trường băng 3 lân năng lượng từ trường
A 18mA B 12mA
Trang 13C 9,0mA D 3,0mA
Câu 6 Phát biểu nào sau đây sz¡ khi nói về điện từ trường ?
A Khi một từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy
B Khi một điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường xoáy
C Điện trường xoáy có đường sức là những đường cong bắt đâu hoặc kết thúc ở vô cực
D Từ trường xoáy có các đường cảm ứng từ bao quanh các đường sức của điện trường
Cau 7 Chon phat biéu sai
Điện trường xoáy khác điện trường fĩnh ở chỗ:
A Đường sức của điện trường xoáy là những đường cong kín bao quanh các đường cảm ứng từ của từ trường biến thiên, còn đường sức của điện trường fĩnh là những đường cong không kín
B Điện trường xoáy xuất hiện khi điện tích chuyển động, còn điện trường fính xuất hiện khi điện tích đứng yên
C Điện trường xoáy làm xuất hiện từ trường biến thiên, còn điện
trường fính thì không
D Điện trường xốy biến thiên trong khơng øian và biến thiên theo
thời gian, còn điện trường fính thì không
Câu 8 Kết luận nào sau đây đúng
Câu 9
Vận tốc lan truyền của sóng điện từ
A không phụ thuộc vào môi trường và tần số của sóng B phụ thuộc vào môi trường và tần số của sóng
Trang 14A tân số dao động riêng bằng nhau B độ cảm ứng băng nhau
C điện dung băng nhau D điện trở bằng nhau
Câu 10 Nguyên tắc phát sóng điện từ là
A duy trì dao động điện tử trong một mạch dao động bằng máy
phát dao động điều hoà
B mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một mạch dao động hở
C mắc phối hợp một máy phát dao động điều hòa với một anten D mắc phối hợp mạch dao động điện từ với một anten
Câu 11 Trong sơ đồ khối của một máy thu vô tuyến điện có tầng tách sóng, nhiệm vụ của tầng này 1a gi ?
A Để tách sóng âm từ dao động cao tần biến điệu B Để tách sóng hình từ dao động cao tân biến điệu C Để loại bỏ dao động cao tần biến điệu
D Để tách dao động điện của tín hiệu cần thu ra khỏi dao động cao
tần biến điệu Câu 12 Chọn kết luận sai
Các thiết bị có cả máy thu và máy phát sóng vô tuyến là
A Ra đa
B Máy bắn tốc độ của xe C Máy ngắm bắn trong đêm
D Điện thoại di động
2 Ghép phần bên trái với phần bên phải để được một câu đúng
1 Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là
Trang 153 Điện trường có đường sức là các
c) năng lượng điện từ
đường cong kín gọi là ) Seng
4 Mạch dao động gồm một tụ điện d) điện từ trường
5 Tổng năng lượng điện trường và
năng lượng từ trường của mạch | e) trên tầng điện li và trên mặt đất
gọi là
6 Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện
f) điện từ trường lan truyền trong khong gian ø) mắc nối tiếp với một cuộn cảm 7 Các sóng ngắn phản xa tốt mm thành mạch kín 8 Sóng điện từ lan truyền được h) từ trường
3 Điền vào chỗ trống trong các câu sau
a) Sóng điện từ là sóng ngang Cac vecto luôn tao thành một
sesescssesseees va Vv tại một điểm luôn
b) Sự biến thiên điều hoà theo thời gian của điện tích ø của một bản tụ điện
và (hoặc cường độ điện trường Z và cảm ứng
từ Z) trong mạch dao động được gọi là
II— BÀI TẬP TỰLUẬN
Bài 1 Một mạch C có độ tự cảm L = 3H và điện dung 10//Ƒ Hãy tính a) tần số góc
b) Chu kì dao động
c) O thời điểm / = 0, tụ điện được nạp đến 200//C và dòng điện bằng
không Hãy vẽ đồ thị của điện tích trên tụ điện theo thời gian Bài 2 Cho một mạch dao động điện từ LC đang dao động tự do, độ tự cảm
L = lĩnH Người ta đo được hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là 10V và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1zzA Tìm bước sóng của sóng điện từ mà mạch này cộng hưởng Cho c = 3.10°m/s
Trang 16DAP AN PE 1
I- BAI TAP TRAC NGHIEM
1 Câu hỏi nhiều lựa chọn Câu 1 2 3 1415 |6 1 7 8 9 |10 | II | 12 Đáp án D|IBIDI|LA|A |IC|BILC |A|C|DỊẠC 2 Câu hỏi ghép đôi Trá | 1 2 3 4 5 6 7 8 Phai d f b g c h e a 3 Dién khuyét
ĐÌ)) ceseesessssesesese E,B tam dién thuan
D) ssssccsscsseesscess cường độ dòng điện ¡ dao động điện từ tự do
Trang 17Mat khac, tacé T=25 [77 a75 293 oY 2471077 (5)
Bướcsóng 4E = x 7= x=188,4 (m)
BIEU DIEM PE 1
I- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
1 0,25 điểm/câu x 12 câu = 3 điểm 2 0,25 điểm/câu x § câu = 2 điểm 3 0,25 điểm/ý x 4 ý = 1 điểm II— BÀI TẬP TỰLUẬN Bài 1 Tính giá trị tần số góc : 0,5 điểm Xác định giá trị chu kì dao động : 0,5 điểm Xác định giá trị 4„.„ : 0,5 điểm Vẽ đồ thị : 1 điểm Bài 2 Tính giá trị C : 0,5 điểm
Xác định giá trị chu kì dao động : 0,5 điểm Xác định giá trị bước sóng : 0,5 điểm
Trang 18I- BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM 1 Khoanh tròn trước đáp án mà em lựa chọn (Chú ý : mỗi câu chỉ được lựa chọn một đáp án) Câu 1 Câu 2 Câu 3
Tại thời điểm ¢ = 0, cường độ dòng điện qua cuộn cảm của mạch dao động là ¿ = 0 Sau một phần tư chu kì của dao động, đại lượng nhận gia
trị cực đại là
A điện áp giữa hai bản tụ B điện tích của tụ điện
C năng lượng từ trường của cuộn cảm D năng lượng điện trường của tụ điện
Trong mạch LC, thay cuộn cảm L bang một cuộn cảm khác có kích thước như cuộn L nhưng số vòng dây tăng 2 lần (quấn 2 lớp) thì tan số dao động trong mạch thay đổi thế nào ?
A Tăng 2 lần
B Giảm 2 lần
C Giảm A2 lần D Tăng V2 lan
Nếu 7 là chu kì dao động trong mạch LC thì năng lượng điện
trường trong tụ điện
A biến thiên điêu hoà theo thời gian với chu kì 27 B biến thiên điều hoà theo thời gian với chu kì 7 C biến thiên tuân hoàn theo thời gian với chu kì 7/2 D không biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Câu 4 Nếu biên độ của điện áp cưỡng bức được giữ không đổi khi xảy ra cộng hưởng trong mạch dao động không lí tưởng thì công suất toả nhiệt của
mạch có giá trị
A nhỏ nhất B lớn nhất
Trang 19C nằm trong khoảng giữa nhỏ nhất và lớn nhất D bằng 0 Câu 5 Trong mạch dao động, dòng điện trong mạch có đặc điểm nào sau đây ? Câu 6 A Tân số rất lớn B Chu kì rất lớn
C Cường độ rắt lớn D Năng lượng rất lớn
Nếu đưa một lõi sắt non vào trong lòng cuộn cảm thì chu kì của dao động điện từ sẽ
A tăng B giảm
C không đổi D biến đổi
Câu 7 Đề tần số dao động riêng của mạch dao động LC tăng lên 4 lần ta cần A giam d6 ty lam L con 1/4
B tang dién dung C gap 4 lan C giam d6 tu cam L con 1/16 D giam độ tự cảm L con 1/2 Cau 8 Chon cau trả lời sz¿
Câu 9
Khi một từ trường biến thiên theo thời gian thì nó sinh ra A một điện trường xoáy
B một điện trường chỉ có thể tôn tại trong dây dẫn
€Œ một điện trường có đường sức là những đường cong khép kin bao quanh các đường cảm ứng từ
D một điện trường cảm ứng tự tôn tại trong không øian
Trang 20Câu 10 Trong hình vẽ về điện từ trường tại một thời điểm
£ xác định Tại thời điểm đó ta có
A đang giảm B Ø không đối
C đang tăng D Z đang biến đổi
Câu 11 Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về điện từ trường ?
A Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện khác nhau của một loại trường duy nhất gọi là điện từ trường
B Từ trường biến thiên làm xuất hiện điện trường xoáy, coi từ trường không đổi thì chỉ làm xuất hiện điện trường tĩnh điện C Vận tốc lan truyền của điện từ trường trong chất ran lớn nhất,
trong chất khí bé nhất và không lan truyền được trong chân
không
D Điện trường và từ trường tôn tại riêng biệt, độc lập với nhau Câu 12 Vận tốc lan truyền của sóng điện từ
A không phụ thuộc vào môi trường và tần số của sóng B phụ thuộc vào môi trường va tan số của sóng
Trang 21thiên theo thời gian thì tại đó xuất
hiện
6 Muốn cho các sóng mang cao tần
tải được các tín hiệu âm tan thi | f) có đường sức khép kín phải
7 Trường xoáy là trường ø) điện trường xốy
§ Điện tích của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện trong | h) sóng điện từ mạch dao động 3 Điền vào chỗ trống trong các câu sau a) Tổng trong tụ điện và
trong cuộn cảm của mạch dao động gọi là năng lượng điện từ
b) Dao động của điện trường và từ trường trong luôn luôn
II BÀI TẬP TỰLUẬN
Một mạch dao động LC gồm cuộn dây thuần cảm co d6 tu cam L = 50mH
và tụ điện có C = 5/ử
a) Tính tần số dao động điện từ trong mạch
b) Giá trị cực đại của hiệu điện thế giữa hai bản tụ là Ủạ = 12V Tính năng
lượng điện từ trong mạch
©) Tại thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ có giá trị w = 8V, tính năng
Trang 22Trai 1 2 3 4 5 6 7 8 Phai e h a b g c f d 3 Dién khuyét
SA năng lượng điện trường năng lượng từ trường b) sóng điện từ đồng pha với nhau
II— BÀI TẬP TỰLUẬN
Trang 231 0,25 diém/cau x 12 cau = 3 diém 2 0,25 diém/cau x 8 cau = 2 điểm 3 0,25 điểm/ý x 4 ý = 1 điểm II— BÀI TẬP TỰLUẬN Xét trường hợp K đóng Tính giá trị ƒ : 1 điểm Tính giá trị W : 0,5 điểm Tính giá trị Wạ : 0,5 điểm Tính giá trị W, : 0,5 điểm Tính giá trị ¡ : 0,5 điểm Tinh gia tri P : 1 điểm MUC LUC Trang
Lời nói đầu 3
CHUONG | DAO ĐỘNG CƠ
Bài 1 Dao động điều hoà (tiết 1) 5
Bài 1 Dao động điều hoà (tiết 2) 11
Bài 2 Con lắc lò xo 17
Bài 3 Con lắc đơn 26
Bài 4 Dao động tắt dần —- Dao động cưỡng bức 35
Bài 5 Tổng hợp hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số 43 Phuong phap gian dé fre-nen
Bài 6 Thực hành : Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc
" 50
don (Tiét 1)
Bài 6 Thực hành : Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc 96
Trang 24don (Tiét 2) Bai kiém tra chuong |
CHUONG II SONG CO VA SONG AM
Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (tiết 1) Bài 7 Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (tiết 2)
Bài 8 Giao thoa sóng Bài 9 Sóng dừng
Bái 10 Đặc trưng vật lí của âm
Bài 11 Đặc trưng sinh lí của âm Bài kiểm tra chương II
CHUONG III DONG ĐIỆN XOAY CHIỀU Bài 12 Đại cương về dòng điện xoay chiều Bài 13 Các mạch điện xoay chiều (Tiết 1) Bài 13 Các mạch điện xoay chiều (Tiết 2) Bài 14 Mạch có R, L, € mắc nối tiếp
Bài 15 Công suất điện tiêu thụ của mạch điện xoay chiều - hệ số công suất Bài 16 Truyền tải điện năng —- Máy biến áp
Bài 17 Máy phát điện xoay chiều Bài 18 Động cơ không đồng bộ ba pha
Bài 19 Thực hành : Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mac
nối tiếp (Tiết 1)
Bài 19 Thực hành : Khảo sát đoạn mạch điện xoay chiều có R, L, C mac
Trang 25Bài kiếm tra chương III 193
CHƯƠNG IV DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
Bài 20 Mạch dao động 206
Bài 21 Điện từ trường 214
Bài 22 Sóng điện từ 220
Bài 23 Nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến 228
Trang 26CHU MINH Sua ban in: