Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - p7 pps

12 194 1
Thúc đẩy quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ - p7 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com + Ngày 9/12/1999: Tại Hà Nội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Ngân hàng xuất nhập Mỹ (EXIMBANK) ký Hiệp định bảo l•nh khung khuyến khích dự án đầu tư Mỹ Việt Nam EXIMBANK có chức trợ cấp tín dụng cho cơng ty Mỹ xuất hàng hoá Mỹ + Ngày 2/6/2000: Tổng thống Mỹ B Clitơn tiếp tục định hạn miễn áp dụng điều luật bổ sung Jackson - Vonik với Việt Nam Đó mốc lịch sử quan trọng quan hệ Thương mại hai nước Qua ta thấy nhờ vào bình thường hoá quan hệ kinh tế thương mại hai nước, năm tới quan hệ thương mại Việt Nam Mỹ có triển vọng lớn Triển vọng quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Triển vọng quan hệ thương mại hai nước sau có Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ lớn Bởi lẽ không thụ hưởng MFN, quan hệ thương mại Việt - Mỹ chưa phát triển tiềm nhu cầu hai bên Chẳng hạn bn bán hai nước cịn mức khiêm tốn Về phía Việt Nam, hưởng tối huệ quốc, Việt Nam đẩy mạnh xuất hàng dệt may, ngành mà Việt Nam có ưu lớn lên đến hàng trăm triệu USD thay khoảng 30 triệu USD Việt Nam xuất sang Mỹ mặt hàng miễn thuế thuế thấp hải sản, gia vị, cà phê chưa chế biến Còn mặt hàng gạo, dệt may, đồ gỗ, đồ sứ tăng khơng đáng kể chênh lệch thuế MFN thuế phi MFN cao Chẳng hạn, mức thuế phi MFN cho quần áo thể thao 90% mức thuế MFN 8,5% Đây coi khó khăn lớn cho việc đẩy mạnh xuất khẩu, điều khắc phục Mỹ cho Việt Nam Quy chế tối huệ quốc Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Một số quy chế cải cách thương mại môi trường đầu tư Việt Nam dựa quy chế WTO phía Mỹ đòi hỏi để tiến tới ký kết Hiệp định thương mại Việt - Mỹ vấn đề cần thiết mà Việt Nam phải đáp ứng Vấn đề giải Việt Nam thành viên AFTA, APEC chuẩn bị điều kiện gia nhậo WTO Do lâu dài, trở ngại quan hệ thương mại hai nước cởi bỏ trình Việt Nam thực sách hội nhập Hiện tại, quan hệ hai nước cịn có khó khăn khứ khách quan đưa lại Hiệp định Thương mại ký chưa có hiệu lực thi hành Thực tế địi hỏi hai nước phải chủ động kiên trì nỗ lực để vượt qua trở ngại, xây dựng mối quan hệ ổn định bền vững lợi ích mong muốn nhân dân hai nước Sau quan hệ kinh tế - thương mại bình thường hố hồn tồn, mục tiêu trao đổi hợp tác khoa học - kỹ thuật, đồng thời tăng cường hợp tác giáo dục - đào tạo, văn hoá, du lịch Đánh giá triển vọng quan hệ thương mại song phương, ngài Michael Frisby - Tham tán Thương mại Hoa Kỳ Việt Nam cho rằng: "Buôn bán hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ lên tới tỷ USD vào năm 2002, xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ lên tới 1,5 - tỷ USD năm tới xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ dễ dàng đạt tới tỷ USD" Nhờ chuyển động tích cực hai phía, chuyên gia kinh tế giới kỳ vọng vào phát triển quan hệ thương mại Việt - Mỹ Quan hệ ngày phát triển nước biết phát huy lợi so sánh riêng Những lợi vị trí địa lý - kinh tế - trị với vị kinh tế nước bối cảnh kinh tế toàn cầu quy định Việt Nam cần Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Mỹ thị trường tiềm vốn, công nghệ, trị thức kinh doanh quản lý Mỹ tìm thấy nhiều lợi ích to lớn Việt Nam thị trường tiêu dùng, thị trường dịch chuyển cấu kinh tế hết thị trường để từ Mỹ mở rộng ảnh hưởng Mỹ khu vực Châu - Thái Bình Dương Đông Chúng ta tin tưởng quan hệ thương mại Việt - Mỹ phát triển nhanh, ngang tầm với quan hệ Mỹ với "con rồng" khác Châu Triển vọng thúc đẩy xuất hàng hố Việt Nam sang Mỹ Nhìn vào thực trạng mặt hàng xuất Việt Nam thời gian qua sang Mỹ nhận thấy điều mặt hàng nông sản chiếm ưu lớn Việt Nam nước có nhiều thuận lợi sản xuất nơng nghiệp cịn có số đơng Việt kiều sinh sống Mỹ Do doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng nhu cầu mặt hàng nông sản truyền thống cho thị trường Mỹ Mặt khác Hoa Kỳ không thị trường tiêu thụ lớn mà cịn thị trường trung gian phát triển đáp ứng cho việc tiêu thụ hàng nông sản Việt Nam chưa thiết lập mạng lưới tiêu thụ trực tiếp đến người tiêu dùng nước Bên cạnh đó, Mỹ thị trường khó tính, địi hỏi khắt khe chất lượng, tiêu chuẩn ISO quan trọng bậc Một khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam thâm nhập thị trường Hoa Kỳ hệ thống luật Hệ thống luật Hoa Kỳ phức tạp Bang lại chế riêng khơng thể chủ quan tuỳ tiện áp dụng luật từ thị trường Bang sang Bang khác Xét theo khó khăn thuận lợi trên, từ thực lực kinh tế Việt Nam nay, cần tiếp tục quan tân thúc đẩy mạnh việc xuất Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com mặt hàng may mặc, giầy dép, khoáng sản, hàng thủ công, mỹ nghệ đặc biệt số mặt hàng nơng sản có triển vọng lớn sang Hoa Kỳ a Cà phê, chè, gia vị: Chính sách thương mại Hoa Kỳ có nhiều điểm quy định đặc biệt Mặt dù Việt Nam hưởng quy chế ưu đ•i thương mại Mỹ, song mặt hàng cà phê, chè, gia vị Việt Nam xuất sang Mỹ từ trước tới chịu thuế nhập Những mặt hàng đồng thời mặt hàng chịu ảnh hưởng lớn thói quen tiêu dùng, văn hố ẩn thực với khoảng triệu dân Việt Nam Mỹ thị trường đầy triển vọng tạo chỗ đứng vững cho mặt hàng Việt Nam Ngay sau Mỹ bỏ lệnh cấm vận (3/2/1994) năm Việt Nam xuất Mỹ khoảng 40 ngàn cà phê nhân Đến niên vụ 1999 - 2000 Mỹ mua 102.119 tấn, chiếm 20,08% tổng lượng cà phê xuất Việt Nam, vươn lên vị trí thứ tổng số 50 nước nhập cà phê từ Việt Nam Vậy sau có Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ ngành cà phê hưởng lợi sau: Theo lời Chủ tịch hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam Đoàn Triệu Nam: " Việc xuất cà phê sang Mỹ phụ thuộc vào giá cà phê giới Luân Đôn phụ thuộc hàng rào thuế quan Mỹ Nhưng hy vọng rằng, với Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ, tiến tới dành cho Việt Nam quy chế thương mại bình thường (NTR) khả đầu tư Mỹ ngành cà phê rộng mở hơn" Ngành cà phê Việt Nam mở trước mắt nhà đầu tư Mỹ nhiều triển vọng: Đầu tư vào trồng cà phê miền núi phía Bắc, đầu tư chế biến sâu Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com (cà phê hồ tan, cà phê dạng lỏng, đóng hộp ), đầu tư sơ chế, miễn phải tìm thị trường xuất b Hàng thuỷ sản Đây mặt hàng mạnh nước ta có vùng chủ quyền khai thác rộng lớn Tuy nhiên thị trường Mỹ lại thị trường khó tính chất lượng, mà điều doanh nghiệp Việt Nam thường yếu khâu chế biến, bảo quản đánh bắt xa bờ Do vậy, muốn đẩy mạnh xuất thuỷ sản sang thị trường Mỹ, thị trường có mức tiêu thụ lớn, doanh nghiệp Việt Nam cần tập trung đầu tư đồng phương tiện đánh bắt cá xa bờ kết hợp tốt với khâu bảo quản, chế biến đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng quốc tế Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ đ• ký, doanh nghiệp có hàng xuất vào Mỹ, đặc biệt doanh nghiệp thuỷ sản phấn khởi Xuất thuỷ sản nói chung vào thị trường Mỹ nói riêng tăng trưởng nhanh Các nhà nhập Mỹ quan tâm tới mặt hàng thủy sản Việt Nam tôm sú, cá ba sa, cá tra Từ năm 1999 kim ngạch xuất vào Mỹ tăng 30 - 40% Các doanh nghiệp thuỷ sản Việt Nam có chuyển động lớn nhà nhập Mỹ có khả yên tâm đầu tư vào ngành thuỷ sản Việt Nam để tăng cường xuất vào Mỹ c Gạo: Mặc dù nước công nghiệp phát triển Hoa Kỳ nước xuất gạo đứng đầu giới đồng thời bạn hàng Việt Nam nhập gạo Việc Mỹ nhập gạo Việt Nam để tiêu thụ Mỹ mà chủ yếu để tái xuất sang thị trường nước khác, đảm bảo hợp đồng cung ứng gạo ký Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hiện thuế suất đánh vào gạo Việt Nam thấp (0,055$/kg), đơn vị xuất gạo Việt Nam cần ý đến thị trường thiếu điều kiện xuất trực tiếp đến người tiêu dùng Sau Hiệp định Thương mại ký thuế suất gạo giảm xuống, yếu tố thuận lợi để gạo Việt Nam xuất sang Mỹ Trong năm tới kim ngạch xuất gạo chắn tăng cao Vấn đề đặt cần phải trồng loại lúa mặt tăng suất mặt khác nâng cao chất lượng sản phẩm gạo hy vọng xuất nhiều với giá thành cao vào thị trường Bên cạnh mặt hàng sau ta có quy chế quan hệ thương mại bình thường hai ngành dệt may giầy dép có triển vọng lớn Nhưng ngành dệt may bị hạn chế hạn ngạch; giầy dép tự cạnh tranh Tuy nhiên với sản phẩm dệt may, ta có nhiều kinh nghiệm tiếp cận thị trường EU Nhật Bản nên việc vào thị trường Mỹ khơng khó Hơn Mỹ người ta tìm nguồn cung cấp sản phẩm Việt Nam có lao động rẻ chất lượng sợi tương đối tốt II Các giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Các giải pháp Nhà nước a Chính sách thuế nhập Biểu thuế nhập ta chưa phản ánh sách phát triển cơng nghiệp mà đơn tính tốn đến nguồn thu ngân sách Cách làm khơng cịn thực Việt Nam gia nhập WTO Trong biểu thuế nay, ta khơng có thuế suất đánh vào hàng nước khơng hưởng MFN Để khắc phục nhược điểm này, nên thực cách Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com làm đơn giản lấy thuế suất hành làm thuế suất MFN, thuế suất hàng khơng hưởng MFN đánh cao MFN (tức thuế suất thơng thường nay) ví dụ 150% thuế suất hành Thuế suất phi MFN thực tế có giá trị răn đe mà không áp dụng nên không cần vào cải tiến theo cách nước làm trước đây, mà cần văn pháp lý ngắn gọn Thí dụ: Nga áp dụng thuế phi MFN hai lần thuế MFN (lệnh UB Hải quan Nga số 258 ngày 265/4/1996) Thuế suất trung bình ta năm 1997 12% (trung bình dịng thuế), có gần 1/3 dịng thuế 0% nửa dịng thuế có thuế suất từ - 5%, nhiên có khoảng 1/4 dịng thuế có thuế suất 30% trở lên đến 60% Với cấu biểu thuế đàm phán thuế ta có bất lợi Việc tăng thuế mặt hàng có thuế suất hành từ - 5% khó khăn doanh nghiệp số khu vực kinh tế (nơng nghiệp, cơng nghiệp hố chất, dược phẩm, phân bón ) ưu đẫi thuế thấp kho khăn sản xuất (đầu vào chủ yếu hàng nhập có thuế suất từ - 5%) Để lập lịch trình cắt giảm hàng rào thuế quan, phải tính đến sách tương lai Chính phủ ngành kinh tế đất nước thể biểu thuế sau cắt giảm theo lịch trình mà ta thoả thuận gia nhập WTO với nước thuộc tổ chức Tương lai phụ thuộc nhiều vào cơng việc ký vào biên tham gia WTO khó thay đổi Việc sửa đổi luật thuế xuất nhập Quốc hội thơng qua (tháng năm 1998) chưa tính đến hết nhu cầu hội nhập Việt Nam Những vấn đề chưa đưa bàn bạc Quốc hội biểu thuế ban hành theo khung thuế Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com suất Quốc hội thông qua kỳ họp chưa thể sở tốt cho việc đàm phán với Mỹ với WTO thuế suất chưa có thay đổi so với cấu nêu sách thương mại Việt Nam, chưa bổ sung đầy đủ sửa đổi luật thuế xuất nhập vừa qua Khung thuế suất vừa Quốc hội thơng qua có thuế suất trung bình 26%, chưa đủ để đàm phán thuế trần ta muốn dùng cách để đàm phán với Mỹ Tuy nhiên, so với luật thuế xuất nhập trước sửa đổi luật thuế xuất nhập thiết kế theo hướng phù hợp với tiến trình hội nhập số điểm sau: Trước kia, luật thuế xuất nhập quy định loại thuế suất khơng phân biệt quan hệ với nước có ưu đai hay không Hiện để phù hợp với cam kết quốc tế, luật thuế xuất nhập đa ban hàng loại thuế suất bao gồm: Thuế suất thông thường áp dụng cho nước MFN Việt Nam, thuế suất ưu đâi áp dụng nước có MFN cho Việt Nam thuế suất đặc biệt ưu đâi áp dụng cho nước mà Việt Nam tham gia khối thương mại Ngồi ra, cịn ban hành ba kiểu thuế bổ sung để tự vệ gồm thuế chống bán phá giá, thuế chống trợ giá thuế đối kháng Các kiểu thuế bổ sung để áp dụng cho hàng hoá nhập vào Việt Nam bán phá giá bán với giá thấp có trợ cấp nước xuất gây khó khăn cho phát triển ngành sản xuất tương tự nước việc phải nộp thuế nhập theo quy định phải nộp thuế nhập bổ sung Trong tháng đầu năm 1999, Bộ Tài rà sốt ban hành định sửa đổi biểu thuế xuất nhập khẩu, tiếp tục giảm thuế nhập cho 30 mặt hàng b Chính sách miễn giảm thuế nhập Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chính sách Việt Nam lĩnh vực áp dụng nhiều đối tượng sau: * Theo luật Đầu tư nước sửa đổi ngày 01/01/2000 Nghị định 24 CP Chính phủ quy định: Hàng hố doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nhập vào Việt Nam để tạo tài sản cố định mở rộng quy mơ dự án miễn thuế nhập * Theo luật thuế xuất nhập Việt Nam quy định: Hàng viện trợ khơng hồn lại, hàng tạm nhập tái xuất, hàng tạm xuất tái nhập để dự hội chợ triển l•m, hàng trả nợ nước ngồi Chính phủ miễn thuế xuất nhập hàng hoá chuyên dùng cho an nin quốc phòng, nghiên cứu khoa học giáo dục đào tạo, hàng gia cơng cho nước ngồi, hàng tạm nhập tái xuất quan có thẩm quyền cho phép, hàng xuất nhập doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, hàng quà biếu xem xét miễn giảm thuế xuất nhập Việc miễn giảm thuế xuất nhập cần xây dựng nguyên tắc là: hàng hoá xuất nhập điều tiết theo chế thống phải đối xử bình đẳng, đảm bảo cho doanh nghiệp có điều kiện hay hội cạnh tranh cách công bằng, tránh tạo ngoại lệ hay đặc quyền đáng cho số đối tượng, gây khó khăn cho việc quản lý Nhà nước làm phát sinh nhiều tượng tiêu cực Để điều chỉnh hệ thống pháp luật ta theo hướng hội nhập với WTO mà mục tiêu gần Quốc hội hai nước phê chuẩn Hiệp định Thương mại Việt - Mỹ vừa ký kết, thực sách cạnh tranh công bằng, nên kiến nghị sửa đổi văn luật thuế xuất nhập khẩu; văn luật Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cho ngày phù hợp với thông lệ quốc tế nhằm tạo điều kiện thúc đẩy quan hệ thương mại hai nước Việt Nam Mỹ ngày phát triển Những số liệu thực kim ngạch nhập hàng thuộc diện ưu đãi nêu khó kiểm sốt Những sách khuyến khích xuất thuế nhập phải áp dụng theo kết thực xuất được, kể hàng gia công cho nước Theo cách này, hàng nhập theo diện ưu đâi hành xử lý theo hai hướng: + Hàng gia công xuất khẩu, hàng tạm nhập tái xuất nguyên liệu, vật liệu nhập để làm hàng xuất phải nộp thuế nhập bình thường xuất bồi hoàn thuế (các nước thường làm theo cách để tránh trốn lậu thuế) + Việc miễn giảm thuế nhập cho hàng gia công xuất phải áp dụng cho đối tượng kể doanh nghiệp Việt Nam tự làm hàng xuất không qua gia công cho nước ngồi + Hàng nhập cho mục đích an ninh, quốc phòng, giáo dục phải nộp thuế nhập bình thường ngân sách cấp nguồn kinh phí, kể phần thuế nhập + Những hàng nhập theo diện dự án đầu tư nước cho hưởng ưu đ•i theo MFN Các dạng miễn giảm thuế nhập hành theo luật đầu tư nước Việt Nam trái với nguyên tắc phải bãi bỏ đối xử với đối tượng nước tốt doanh nghiệp nước không phù hợp với thông lệ quốc tế c Về sách miễn giảm thuế nội địa: Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Các nước đánh thuế theo nguyên tắc không phân biệt hàng nhập hàng nước chủng loại Cách làm đòi hỏi Việt Nam phải sửa đổi thuế tiêu thụ, đặc biệt số mặt hàng thuốc làm nguyên liệu nhập, ô tô thuế doanh thu đánh vào hàng nhập (4%) khác với đánh vào hàng nước (2%) Ngoài ra, phụ thu bình ổn giá xăng dầu với phân bón sắt thép nhập phải xố bỏ sách hành ta trái với quy chế đối xử quốc gia Để có minh bạch thu thuế, ta cần áp dụng danh mục hàng hoá Liên hợp quốc cho sản phẩm ngành kinh tế dùng mã HS đánh thuế nhập Đồng thời tổ chức thu thuế doanh thu hay thuế VAT hàng nhập với việc thu thuế nhập cửa không nên để vào đến nội địa thu thất thu lớn tốn Ví dụ, EU thu hai loại thuế hàng nhập thuế nhập thuế VAT bắt buộc nộp hai thứ thuế lúc qua cửa Theo luật thuế VAT, ta tiến hành thu thuế từ ngày 1/1/1999 cần tính đến ảnh hưởng kinh tế, đặc biệt hàng nhập phải nộp thêm loại thuế bị tác động đến giá nước Từ trước đến nay, ta thu thuế nhập cịn thuế doanh thu luật có quy định 4% không thu cửa nên thất thu khoản Nay thêm thuế VAT 10%, hàng nhập phải nộp trung bình khoảng 20% thuế Điều phản ánh động thái biến động giá nước diện rộng cuối phản ánh giá thành sản phẩm yếu tố quan trọng sức mạnh cạnh tranh hàng hoá ta thị trường Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chú ý sửa đổi biểu thuế nhập cần tính đến việc đánh thuế VAT vào hàng nhập cho phù hợp với thông lệ quốc tế, đồng thời tách bạch hai loại thuế để tham gia WTO phải giảm thuế nhập thuế nội địa VAT loại thuế đối tượng đàm phán WTO để đảm bảo cho nguồn thu ngân sách d Về hàng rào phi thuế Hiện nay, Việt Nam áp dụng hạn chế nhập nhiều loại hàng hố nhiều hình thức khác Hạn ngạch biện pháp quản lý WTO chấp nhận số tình hồn cảnh đặc biệt Trong giai đoạn chuyển đổi cấu WTO, ta cịn giữ lại số hình thức quản lý nhập hành thời gian lịch trình cắt giảm hàng rào thương mại mà ta cam kết với nước thành viên WTO Để đàm phán việc với Mỹ nước thành viên WTO, ta phải đưa lịch trình phù hợp với ta nước phải chấp nhận Trong lịch trình này, phải tính thời gian mà ta dự định chuyển việc quản lý nhập cho phù hợp với chế WTO đồng thời phù hợp với chiến lược phát triển đất nước Vừa ta lên lịch trình cắt giảm hàng rào phi thuế với Mỹ, bảo lưu khoảng 260 mặt hàng cịn áp dụng hạn ngạch giấy phép đến năm 2010 Tuy nhiên, có số mặt hàng chưa có thời hạn xoá bỏ Các biện pháp phi thuế quan khơng mang tính chất hạn chế thương mại áp dụng theo thông lệ quốc tế tiêu chuẩn kỹ thuật, biện pháp vệ sinh dịch tế, biện pháp bảo vệ mơi trường, an tồn xã hội, an ninh quốc phòng e Cải tiến hoạt động hải quan ... dục - đào tạo, văn hoá, du lịch Đánh giá triển vọng quan hệ thương mại song phương, ngài Michael Frisby - Tham tán Thương mại Hoa Kỳ Việt Nam cho rằng: "Buôn bán hai chiều Việt Nam - Hoa Kỳ lên... Việt Nam sang Hoa Kỳ lên tới 1,5 - tỷ USD năm tới xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ dễ dàng đạt tới tỷ USD" Nhờ chuyển động tích cực hai phía, chuyên gia kinh tế giới kỳ vọng vào phát triển quan hệ thương. .. vực Châu - Thái Bình Dương Đơng Chúng ta tin tưởng quan hệ thương mại Việt - Mỹ phát triển nhanh, ngang tầm với quan hệ Mỹ với "con rồng" khác Châu Triển vọng thúc đẩy xuất hàng hoá Việt Nam sang

Ngày đăng: 23/07/2014, 22:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan