连带有关的物体一起画出(复杂象形字):如“车”字上面的装饰。 Vẽ những sự vật có liên quan với nhau chữ tượng hình phức tạp, như đồ trang sức trên chữ "Xa" xe…Các chữ khác: 果、眉、天、牢… 许慎《说文解字》有 364 个,占百分之四。Có 364 chữ Tư
Trang 1第九课 “六书”
BÀI 9: “LỤC THƯ”
“六书”是古代文字学家根据汉字形体和意义的关系,分析归纳出来的 构形规则。东汉的许慎系统地分析了篆字的结构特点,对传统六书做了明确的 界定。
"Lục thư" là quy tắc cấu hình được các nhà ngôn ngữ học cổ đại phân tích quy nạp mà thành dựa trên cơ sở liên hệ giữa hình thể và ý nghĩa chữ Hán
一、象形 Tượng hình:
许慎在《说文解字》中说:“象形者,画成其物,随体诘诎,日月是 也。”。Theo "Thuyết văn giải tự" của Hứa Thận, "chữ tượng hình là chữ vẽ nên các vật, dựa vào hình thể, như chữ 日 (nhật), chữ 月 (nguyệt) vậy."
“日”字 - chữ "Nhật" (mặt trời)
Trang 21 画实物的全体 (vẽ tổng thể sự vật) :日、月、山、水、口、网、人、
2 画物体的局部 (vẽ bộ phận sự vật) :如“羊”字象羊角下弯;Như chữ
"Dương" vẽ cặp sừng dê cong… Các chữ khác: 手、牛…
“羊”字 - chữ "Dương" (dê, cừu)
3 连带有关的物体一起画出(复杂象形字):如“车”字上面的装饰。
Vẽ những sự vật có liên quan với nhau (chữ tượng hình phức tạp), như đồ trang sức trên chữ "Xa" (xe)…Các chữ khác: 果、眉、天、牢…
许慎《说文解字》有 364 个,占百分之四。Có 364 chữ Tượng hình trong sách TVGT, chiếm 4%
二、指事 Chỉ sự:
许慎在《说文解字》中说:“指事者,视而可识,察而见意, 上 下 是 也。”指事是用象征性符号或在象形字上加提示符号来表示的造字法,用指事 法造出的字是指事字。
Trang 3Theo "Thuyết văn giải tự", "chữ Chỉ sự là loại chữ trông mà biết được, xét thì
rõ ý, như chữ 上 (thượng), chữ 下 (hạ) vậy" Chỉ sự là cách tạo chữ dùng các ký hiệu mang tính tượng trưng hoặc thêm ký hiệu gợi ý vào chữ tượng hình
指事字分两种 Chữ chỉ sự có 2 loại:
1、纯象征性符号构成的,例如:一、二、三、四、上、下等,这类指事 字很少;Được tạo nên từ các ký hiệu mang tính tượng trưng thuần tuý, biểu thị con
số hoặc sự vật trừu tượng, loại chữ này rất ít, ví dụ:一(một)、二(hai)、三(ba)、四 (bốn)、上(thượng)、下(hạ)…
2、在象形字的基础上增加提示性符号构成的。Thêm ký hiệu gợi ý trên cơ
sở chữ tượng hình Ví dụ:
“甘”在口内加一点,表示口中含有甘美的食物;Chữ "Cam" (ngọt) thêm 1 chấm trong chữ khẩu, biểu thị trong miệng đang ngậm thức ăn ngon ngọt
“母”用两个点指示乳房,表成年女性为人母者;Chữ "Mẫu" (mẹ) dùng thêm 2 chấm biểu thị bầu vú, tượng trưng cho phụ nữ đã làm mẹ
“本”用点表示树木根部;Chữ "Bản" (gốc) dùng thêm dấu chấm ở dưới biểu thị phần gốc của cây
许慎《说文解字》有 125 个,占百分之一。Có khoảng 125 chữ Chỉ sự trong sách TVGT, chiếm 1%
指事字和象形字都是独体字,它们的主要区别是:指事字重在用抽象符 号进行提示,是在象形字的基础上加表意的标志;象形字重在象原物之形,是 照样画葫芦。
Chữ Chỉ sự và chữ Tượng hình đều là chữ độc thể, sự khác nhau chủ yếu của 2 loại chữ này là: chữ Chỉ sự chú trọng dùng ký hiệu trừu tượng để gợi ý trên cơ sở chữ Tượng hình, còn chữ Tượng hình chú trọng về hình dáng gốc của sự vật, vẽ sao cho giống hình dáng gốc đó
三、会意 Hội ý:
许慎在《说文解字》中说:“会意者,比类合谊,以见指挥, 武 信 是 也。”这是一种会合两个或两个以上象形字或指事字,表达一个意义的一种造 字法。
Theo "Thuyết văn giải tự", "chữ Hội ý là loại chữ hợp ý các phần mà thấy được nghĩa, như chữ 武 (Vũ), chữ 信 (Tín) vậy" Đây là phương pháp tạo chữ kết hợp hai hoặc hai chữ Tượng hình hoặc Chỉ sự trở lên, cùng biểu đạt một ý nghĩa
主要有两种形式 Chủ yếu có hai hình thức:
1、同体会意 (Đồng thể hội ý):炎、林、森、从、众、北
2、异体会意 (Dị thể hội ý):美、明、休、牢、囚、莫、益、公、苗、
Trang 4会意字是合体字,至少要由两个字组成。会意字的产生是汉字由表形走 向表意的标志,造字方法比象形和指事前进了一步。Chữ Hội ý là chữ hợp thể, ít nhất cũng do 2 chữ hợp thành Việc ra đời chữ Hội ý là tiêu chí cho thấy chữ Hán từ biểu hình chuyển dần sang biểu ý, cách tạo chữ cũng tiến bộ hơn chữ Tượng hình và Chỉ sự
四、形声 Hình thanh:
许慎在《说文解字》中说:“形声者,以事为名,取譬相成,江河是 也。”形声由表示意义类属的形旁和表示读音的声旁组成,用这种造字法造的 字叫形声字。
Theo "Thuyết văn giải tự", "chữ Hình thanh là chữ lấy vật làm tên, mượn thanh hợp thành, như chữ 江 (giang), chữ 河 (hà) vậy." Chữ Hình thanh là cách tạo chữ trên cơ sở kết hợp bộ thủ biểu thị ý nghĩa và bộ thủ biểu thị âm đọc
1、形旁和声旁的组合方式 Các hình thức tổ hợp hình – thanh:
(1)上形下声 (hình trên thanh dưới):苦、竿、笼、宇、花
(2)上声下形 (thanh trên hình dưới) :盅、盒、堡、想、犁
(3)左形又声 (hình trái thanh phải) :呼、憎、蚊、喉、哗
(4)左声右形 (thanh trái hình phải) :功、顶、领、战、期
(5)内形外声 (hình trong thanh ngoài) :闷、问、闻、辩、辨
(6)内声外形 (thanh trong hình ngoài) :闺、阁、固、圆、衷
(7)特殊结构 (kết cấu đặc thù) :疆、载、腾、岛(形旁占一角-hình nằm một góc);旗、近、病、房(声旁占一角- thanh nằm một góc )
有些偏旁音义兼用。Có một số bộ thủ biểu thị cả âm lẫn nghĩa Ví dụ: 娶、 政、嫁、胞、抱
有些偏旁音义皆无。Có một số bộ thủ đều không biểu thị âm và nghĩa Ví dụ: 观、鸡、邓、欢、权、劝、艰、难、戏、汉、仅、燕
2、形旁和声旁组合的优点 Ưu điểm của sự kết hợp Hình – Thanh:
(1)能产性。Khả năng tạo từ cao Ví dụ:
以“目”为形旁,可构造成“眼、睛、眶、盼、瞠、瞪、瞅、瞥、盯、 瞄、睹、瞟、瞧、瞰、瞻、瞌、睡、眠”等形声字。
Với bộ “目”(mục-mắt) biểu hình, có thể tạo ra rất nhiều chữ Hình thanh như trên
如以“龙”为声旁,可构造成“胧、笼、聋、拢、垄、陇、垅、珑、 栊、砻、泷、垅、茏、胧”等形声字。
Với bộ “龙”(long-rồng) biểu thanh, có thể tạo ra các chữ Hình thanh như trên
Trang 5 即使相同的形旁和声旁变换组合方式也可以造字。
Cho dù bộ thủ biểu hình và biểu thanh giống nhau nhưng hình thức tổ hợp khác nhau cũng có thể tạo ra các chữ khác nhau Ví dụ: 忠/忡、怠/怡、帛/帕、 裹/裸、纹/紊、忘/忙、召/叨、另/加枷/架…
(2)对同音假借所引起的一字多义现象加以约束。
Hạn chế hiện tượng 1 chữ nhiều nghĩa do đồng âm giả tá gây nên Ví dụ: 其 -箕、莫 -暮、亦 -腋、益 -溢、北 -背…
(3)利于区分形似字,纠正错别字。
Tránh nhầm lẫn giữa các chữ na ná nhau, sửa lỗi ghi sai chữ Ví dụ: 瞻仰/赡 养、抢/抡、狠/狼、辩/辨/辫/瓣
3、形旁的作用和局限 Ưu - Nhược điểm của phần Hình:
作用就是表示字的意义类属,帮助我们了解字的意思。局限很大,主要 有:
Có ưu điểm biểu thị được ý nghĩa của chữ, giúp chúng ta tìm hiểu được nghĩa chữ, nhưng nhược điểm cũng rất lớn:
1)表义不具体 Biểu đạt ý nghĩa không cụ thể Ví dụ: 手 -推、拉、扯、 拥、抱、拖、挤、把、拔、拨、挺;
2)表义作用削弱或丧失 Tác dụng biểu đạt ý nghĩa bị hạ thấp hoặc mất đi
Ví dụ: 篇、镜、碗、珍珠、珊瑚、玫瑰;
3)表达了不健康思想:Biểu đạt tư tưởng không tiến bộ Ví dụ: 奸、妖、 妄、妨、嫉、妒、婪;福、祸、神、祥、礼、禄。
4)形旁形变,难知原形 Hình thay đổi, khó nhận ra hình gốc Ví dụ: 月 — 期阴阳朗朔望朦胧、肚肌肥腹腥背胃臀、朝服前、邻都郡郊郭。
4 声旁的作用和局限 Ưu - nhược điểm của phần Thanh:
声旁作用就是表示字的大概读音,帮助我们认识字。局限主要有:
Ưu điểm của phần Thanh là biểu thị được âm đọc khái quát của chữ, giúp chúng ta nhận biết chữ dễ dàng hơn Nhược điểm là:
(1)表音不准 Biểu âm không chuẩn Ví dụ: 台 — 抬、胎、苔、邰、跆、 鲐、炱、骀、殆、治、冶。
七;声母韵母相同而声调不同 753 个,占百分之十。Có người thống kê rằng, trong 7504 chữ Hình thanh hiện đại, chỉ có 355 chữ biểu âm chính xác, chiếm 4.7% Thanh mẫu, Vận mẫu giống nhau nhưng Thanh điệu khác nhau có 753 chữ, chiếm 10%
(2)声旁难辨 Thanh khó nhận ra Ví dụ: 阳
Trang 6五、转注 Chuyển chú:
许慎在《说文解字》中说:“转注者,建类一首,同意相受, 考 老 是 也。”
Theo "Thuyết văn giải tự", "chữ Chuyển chú là chữ nên một đầu loại, đồng ý cùng nhận, như chữ 考 (khảo), chữ 老 (lão) vậy" Chữ "lão" và chữ "khảo" đều có nghĩa là "già", nên người ta chuyển chữ "khảo" để chú thích chữ "lão" và ngược lại,
vì thế gọi là "chuyển chú" Vậy chữ "chuyển chú" là những chữ đồng nghĩa nhưng có hình dạng khác nhau
转注字可以分为三类 Có 3 loại chữ Chuyển chú:
1、在同一个部首内意义密切相联系 Những chữ có cùng một bộ thủ có ý nghĩa liên quan mật thiết với nhau Ví dụ:
桥(水梁也)—— 梁(水桥也)Kiều (thuỷ lương) - Lương (thuỷ kiều): đều có nghĩa là cây cầu, có cùng bộ 木 (mộc-cây)
踏(践也)—— 践(履也)——履(践也)Đạp (tiễn) - Tiễn (Lý) -
Lý (tiễn): đều mang nghĩa "giẫm, đạp", có cùng bộ 足 (túc-chân)
上例属于不同音、不同形的汉字意义相同或相近,形体结构含有相同的 部首构成转注关系。Những chữ Hán trong 2 ví dụ trên không đồng âm, đồng hình nhưng ý nghĩa tương tự nhau, kết cấu hình thể có bộ thủ giống nhau nên cấu thành quan hệ "chuyển chú"
2、不同部首之间意义联系密切的字 Những chữ không có cùng bộ thủ nhưng có ý nghĩa liên quan mật thiết với nhau Ví dụ:
问(讯也)——讯(问也)Vấn (tấn) - Tấn (vấn): đều mang nghĩa
"hỏi han"
杀(戮也)——戮(杀也)Sát (lục) - Lục (sát): đều mang nghĩa "giết hại"
上例两组转注字之间,字形和字音毫无联系,只有意义形成互训关系。 Trong 2 ví dụ trên, hình và âm của chữ không có điểm gì chung, nhưng ý nghĩa lại giống nhau nên cũng cấu thành quan hệ "chuyển chú"
3、同一个字由于转注而产生新的义项 Cùng một chữ nhưng vì "chuyển chú" nên sản sinh ra ý nghĩa khác Ví dụ:
“履”(足所依也,从尸、从彳、从攵、舟象履形。一曰尸声。朱骏声
《说文通训定声》说:“此字本训践,转注为所以践之具也”)。这是一个字 通过“转注”产生出新的义项例子:由动词的履践义生出名词的履(鞋)义。
Chữ “履”(Lý) có nghĩa gốc là "giẫm đạp" Chu Tuấn Thanh trong "Thuyết văn thông huấn định thanh" cho rằng: chữ này có nghĩa gốc là "tiễn" (giẫm đạp), chuyển chú thành nghĩa "công cụ để giẫm đạp" Như vậy "lý" từ một động từ chuyển thành một danh từ với nghĩa là "giày"
Trang 7转注字由于意义联系密切,所以,多连用构成双音节词。例如:“桥 梁、践踏、杀戮”等等。转注字本身多为形声字,个别也有会意字,如:上面 所举的各个例字,几乎都是形声字。
Chữ Chuyển chú do có mối quan hệ mật thiết về mặt ý nghĩa, vì vậy hiện nay chúng được dùng dưới dạng từ song âm tiết, như: "cầu cống, giẫm đạp, sát hạt"…Chữ Chuyển chú bản thân nó là chữ Hình thanh, cá biệt có một số chữ Hội ý Tất cả các ví dụ nêu ở trên đều là chữ Hình thanh
六、假借 Giả tá:
许慎在《说文解字》中说:“假借者,本无其字,依声托事, 令长 是 也。”Theo "Thuyết văn giải tự", "chữ Giả tá là chữ vốn không có chữ đó, nhờ thanh mà gửi sự, như chữ 令 (lệnh), chữ 长 (trưởng) vậy." Những sự vật trong vũ trụ thì nhiều vô cùng, nếu cứ có một sự vật phải có một văn tự thì khó có thể đặt cho đủ chữ được Vì vậy lối "giả tá" (vay mượn) trở nên cần thiết Ví dụ:
令:本义是指“命令”的会意字,假借用于“县令”的“令”;
Lệnh: chữ Hội ý mang nghĩa gốc "mệnh lệnh", mượn dùng làm chữ "lệnh" trong "huyện lệnh" (quan huyện)
长:本义是指“年纪大””的象形字,假借用于“长官”的“长”;
Trưởng: chữ Tượng hình mang nghĩa gốc "lớn tuổi", mượn dùng làm chữ
"trưởng" trong "trưởng quan" (quan lớn, quan trên)
道:本义是指“道路”的会意字,假借为道德的“道”;
Đạo: chữ Hội ý mang nghĩa gốc "con đường", mượn dùng làm chữ "đạo" trong
"đạo đức"
上边这些例字都是采用象形或者会意法造的字,但是该字使用时表示的 意义都与所象之形或形符所表示的意义没有关系。因此,从使用的角度来看, 它们都属于假借字。
Những ví dụ trên đều thuộc cách tạo chữ Hình thanh hoặc Hội ý, nhưng đã mất
đi nghĩa gốc của nó Vì vậy, trên góc độ sử dụng, chúng thuộc chữ Giả tá
假借法启发了汉字的创造由形——义关系发展到音——义关系,从而启 发了“形声法”。因此说,假借法在汉字构形理性的发展史上具有十分重要的 地位。
Phép Giả tá đã hướng sự phát triển của chữ Hán từ góc độ Hình-Nghĩa lên góc
độ Âm-Nghĩa, thúc đẩy phép Hình thanh phát triển sâu rộng Có thể nói, phép Giả tá
có địa vị vô cùng quan trọng trong quá trình phát triển nhận thức lý tính của cấu hình chữ Hán
“六书”中只有前四书是造字法,转注和假借是用字法,因为它们产生 不出新字。
Trong “Lục thư” chỉ có 4 loại đầu là phép tạo chữ, Chuyển chú và Giả tá là