Bài giảng Kinh tế học vi mô: Chương 2 nhằm trình bày về khái quát chung thị trường, cấu trúc thị trường bao gồm thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền hoàn hảo, thị trường cạnh tranh không hoàn hảo.
Trang 1KINH TẾ HỌC VI MÔ
CUNG, CẦU VÀ GIÁ
CẢ THỊ TRƯỜNG
Trang 2I Khái quát về thị trường
1 Khái niệm:
Thị trường là một cơ chế mà trong đó những người bán và những người mua tương tác với nhau để xác định giá cả và lượng hàng hóa (theo P Samuelson)
2 Các cấu trúc thị trường:
-Thị trường cạnh tranh hoàn hảo
-Thị trường độc quyền hoàn hảo
Trang 3PHÂN LOẠI THỊ
TRƯỜNG
THEO ĐỊA LÝ: THỊ TRƯỜNG
CÀ MAU…
THEO SẢN PHẨM: THỊ
TRƯỜNG TIÊU, ĐIỀU…
THEO HÀNH VI CỦA DOANH
NGHỆP: CẠNH TRANH HOÀN
HẢO, KHÔNG HOÀN HẢO,
ĐỘC QUYỀN
Trang 4II Cầu thị trường (Demand)
Trang 7Quan hệ giá cả và lượng cầu (tt)
Đường cầu : thể hiện mối quan hệ giữa giá và lượng cầu
Độ dốc đường cầu (d) là độ đốc
âm – Mối quan hệ nghịch biến giữa giá và lượng cầu => Luật cầu
P tăng Q giảm; P giảm Q tăng
P
Trang 8QD = f(P, Py, I, Po, Tas,….)
Trong các mô hình lý thuyết thì hàm cầu thường được biểu diễn dưới dạng tuyến tính như sau:
QD= f(P) = a*P+b, ví dụ: QD= -2*P + 20
Đường cầu thay đổi như thế nào khi các nhân
Hàm số cầu
Trang 9ThS VO HUU PHUOC 9
GIÁ CẢ – LƯỢNG CẦU
Giá cả và lượng cầu =>
Cầu => đường cầu => luật cầu
Phân biệt lượng cầu và cầu
- Lượng cầu là số lượng muốn mua ở một mức giá nhất định
- Cầu mô tả hành vi người mua
ở tất cả các mức giá
Trang 102 Các nhân tố ảnh hưởng đến cầu
Giá cả của hàng hóa (P)
Thu nhập (I-Income)
Giá của hàng hóa liên quan (Py)
Quy mô thị trường (Po)
Sở thích của người tiêu thụ (Tas-Taste)
……
Trang 113 Sự co giãn của cầu
3.1 Hệ số co giãn của cầu theo giá (E D )
E D là chỉ số thể hiện % thay đổi của lượng cầu khi giá cả của nó thay đổi một % (các nhân tố khác không đổi).
giaca mucthaydoi
x goc
x x
goc x
x x
x d
Q
P P
Q P
P
Q Q
) (
Trang 12Sự co giãn của cầu
)/
P
Q E
) (
x
goc x
x
x
x d
P P
Q Q
P
Q E
Trang 13Phương pháp tính hệ số co giãn điểm
Q E
x
x d
Trang 14Phương pháp tính hệ số co giãn khoảng
x d
Q
P P
Trang 15Phân loại hệ số co giãn của cầu theo giá
Giá trị tuyệt đối của ED
ED > 1 : cầu co giãn nhiều
ED < 1 : cầu co giãn ít
ED = 1 : cầu co giãn đơn vị
ED = 0 : cầu hoàn toàn không co giãn
ED = ∞ : cầu hoàn toàn co giãn
Trang 16Hệ số co giãn của cầu theo
giá
cầu co giãn nhiều
q
E D =1
1.000 2.000
cầu co giãn bằng 1 đơn vị
E D <1
15 1
3
cầu co giãn ít
ED<1
Trang 17Hệ số co giãn của cầu theo
Trang 18Quan hệ giữa giá cả và tổng doanh thu
ED > 1 : P và TR nghịch biến
ED < 1 : P và TR đồng biến
ED = 1 : P tăng (giảm) TR không đổi
Trang 19ThS VO HUU PHUOC 19
THU NHẬP TÁC ĐỘNG CẦU
Thu nhập (I – Income)
được thoả mãn tăng Tuy nhiên tuỳ
thuộc loại hàng
Hàng hoá thông thường
Trang 203.2 Hệ số co giãn của cầu theo thu nhập (E I )
E I là chỉ số thể hiện % thay đổi của lượng cầu khi thu nhập dân cư (I) thay đổi một % (các nhân
tố khác không đổi).
cu thunhapdan
x x
Q
Trang 22GIÁ CẢ HÀNG HOÁ LIÊN QUAN TÁC
ĐỘNG CẦU
Hàng hoá thay thế
Pdầu Dmỡ ; Pdầu Dmỡ
Hàng hoá bổ sung
P càphê Dđường ; Pcàphê
Dđường
Thể hiện trên đồ thị là hiện tượng
dịch chuyển đường cầu từ đường cầu cũ (D) sang đường cầu mới (D’)
Trang 233.3 Hệ số co giãn chéo của cầu (Exy)
E xy là chỉ số thể hiện % thay đổi của lượng cầu sản phẩm X khi giá của sản phẩm liên quan Y (P y ) thay đổi một % (các nhân tố khác không đổi).
giacuaSPY mucthaydoi
X luongcauSP
x goc
y y
goc x
x y
x xy
Q
P P
Q P
P
Q Q
) (
Trang 24Quan hệ giữa SP X&Y
Exy > 0 : X&Y là hàng hóa thay thế
Exy < 0 : X&Y là hàng hóa bổ sung
Exy = 0 : X&Y là hàng hóa không liên quan
Trang 25Cầu cá nhân và cầu thị trường
Trang 26Cầu cá nhân và cầu thị trường
Trang 27Phân biệt lượng cầu và cầu
Phân biệt trượt dọc đường (D) và
dịch chuyển đường (D)
- P thay đổi – Qd thay đổi -> hiện
tượng trượt dọc đường cầu ( lên
trên hoặc xuống dưới)
- I, Phàng hoá có liên quan Sở thích thay đổi – D thay đổi => dịch chuyển đường cầu từ đường cầu cũ sang đường cầu mới
(Lên trên hoặc xuống dưới)
Trang 28III Cung thị trường (Supply)
Trang 31ThS VO HUU PHUOC 31
Đặc điểm đường Cung (S)
Đường cung là đồ thị mô tả lượng cung mà nhà sản xuất muốn cung ứng tại mỗi mức giá khác nhau
Độ dốc đường cung S: Thể hiện mối
quan hệ đồng biến giữa P và QS Đó là luật Cung
Hàm cung QS = F(P) = cP + d
Cung thị trường bằng tổng lượng cung
các cá nhân tương ứng ở mỗi mức
giá
P thay đổi QS thay đổi => Cung không
đường Cung
Trang 322 Các nhân tố ảnh hưởng đến cung
Giá cả của hàng hóa (P)
Chi phí sản xuất (C-Cost)
Trình độ công nghệ (Tec-Technology)
Chính sách thuế (Tax)
Số lượng nhà sản xuất
Trang 33ThS VO HUU PHUOC 33
CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CUNG
Chi phí sản xuất
P> CPSX Lợi nhuận (Pr) <0 => QS =0
CPSX phụ thuộc vào
- P các YTSX (đất đai, lao động, nguyên nhiên liệu )
- Công nghệ sẳn có
CPSX thay đổi S thay đổi =>
Đường cung (S) dịch chuyển lên
Trang 34CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG CUNG
Giá cả hàng hoá khác liên quan
Lý do: cơ sở sản xuất có thể dùng
để sản xuất bánh ngọt, bánh kem thay
vì kem
Pbánh kem Sbắp
VD khác Pđậu phộng Sbắp
P hàng hoá khác liên quan thay đổi S thay đổi => Đường cung (S) dịch chuyển lên sang phải hoặc sang trái
Trang 35DỊCH CHUYỂN ĐƯỜNG CUNG (S)
Trang 373 Sự co giãn của cung
3.1 Hệ số co giãn của cung theo giá (E S )
E S là chỉ số thể hiện % thay đổi của lượng cung khi giá cả của nó thay đổi một % (các nhân tố khác không đổi).
giaca mucthaydoi
x goc
x x
goc x
x x
x s
Q
P P
Q P
P
Q Q
) (
Trang 38Phương pháp tính hệ số co giãn khoảng
x s
Q
P P
Trang 39Phương pháp tính hệ số co giãn điểm
Q E
x
x s
Trang 40Phân loại hệ số co giãn của cung theo giá
ES > 1 : Cung co giãn nhiều
ES < 1 : Cung co giãn ít
ES = 1 : Cung co giãn đơn vị
ES = 0 : Cung hoàn toàn không co giãn
ES = ∞ : Cung hoàn toàn co giãn
Trang 41IV CUNG CẦU VÀ GIÁ CÂN BẰNG
Trên thị trường Giá cả hàng hóa được quyếtđịnh bởi quan hệ cung & cầu
Giá của hàng hóa trên thị trường là mức giáhình thành ở điểm cân bằng cung & cầu (sốlượng cung bằng số lượng cầu):
“Giá cân bằng”
Trên đồ thị, “Giá cân bằng” là giao điểm củađường cung và đường cầu
Trang 42P*: Giá cân bằng
Q*: Số lượng cân bằng
Trang 43ThS VO HUU PHUOC 43
NHỚ
Pcb là mức giá tại đó Qs = Qd
Dư cung là tình trạng Qs > Qd
Dư cầu là tình trạng Qs < Qd
điều chỉnh để cung và cầu đạt trạng thái
cân bằng
cuyển (S) hay (D) hoặc cả 2 đường (S) & (D)
* Quyết định hướng dịch chuyển của
(S), (D)
* Dùng đồ thị (S-D) để thấy sự thay đổi
Trang 44Tóm tắt kết quả Pcb và Qcb
thay đổi khi (D) hoặc (S) dịch
chuyển
S không đổi
S tăng S giảm
D không
đổi
P và Q giữ nguyên
Trang 45Ví dụ: cung, cầu và giá hàng hóa
Giá (Price - P) Lượng cầu
(Quantity - Q)
Lượng cung (Supply - S)
1 Viết phương trình đường cầu (D), đường cung (S)
2 Xác định mức giá và số lượng cân bằng trên thị trường (vẽ đồ thị)
3 Tính E D , E S tại mức giá cân bằng.