về công nghệ thông tin các thành phần của máy tính I.. MỤC TIÊU: Học sinh nắm chắc khái niệm công nghệ thông tin, ti học, các thành phần của máy tính.. Tin học là một nghành khoa học nh
Trang 1về công nghệ thông tin các thành phần của máy tính
I MỤC TIÊU:
Học sinh nắm chắc khái niệm công nghệ thông tin,
ti học, các thành phần của máy tính
II TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
1 Ổn định lớp: Sỹ số: Lớp 9A1: Vắng P
K
Lớp 9A2: Vắng P K
2 Kiểm tra:
3 Bài mới:
Hoạt động của GV Nội dung
- Em hiểu thông tin
là gì?
1 Khái niệm thông tin
- Thông tin là một khái niệm trừu tượng mô tả những gì
Trang 2- Nhận xét ý kiến của
bạn?
- Học sinh nghe giới
thiệu?
- Học sinh nghe giới
đem lại hiểu biết, nhận thức cho con người
- Thông tin tồn tại khách quan
- Thông tin có thể tạo ra, truyền đi
- Thông tin để cho ta nhận biết các sự kiện, đối tượng
2 Đơn vị đo thông tin
ký hiệu là: BIT
- BIT là lượng thông tin vừa
đủ để cho ta xác định được trạng thái của đối tượng
- Đối tượng có 2 trạng thái là
0 và 1
- Bội BIT là Byte, KiloByte,
Trang 3thiệu?
Em hiểu thế nào là
công nghệ thông tin
- Học sinh nghe giới
thiệu
- Học sinh quan sát
MegaByte, GigaByte
3 Khái niệm tin học
Tin học là một nghành khoa học nhiên kứu các phương pháp, công nghệ và quá trình
sử lý thông tin tự động dựa trên phương tiện chủ yếu là máy tính điện tử
Tin học bao gồm: - Phần cứng
- Phần mềm
4 Khái niệm về công nghệ thông tin:
Công nghệ thông tin là một lĩnh vực khoa học rộng lớn
Trang 4chi tiết
- Học sinh quan sát
chi tiết
ngiên cứu các khả năng và phương pháp thu thập, lưu trữ, truyền và sử lý thông tin một cách tự động dựa trên các phương tiện kỹ thuật như máy tính điện tử và các thiết bị thông tin khác
5 Các thành phần cơ bản của máy tính
a) Bộ xử lý trung tâm (CPU)
Đây là bộ lão của máy tính,
nó có nhiệm vụ thực hiện các phép tính số học và logic, đồng thời điều khiển các quá trình thực hiện một lệnh
b) Bộ nhớ trong ( Main
Trang 5- Học sinh quan sát
chi tiết
- Học sinh quan sát
chi tiết
- Giáo viên giới thiệu
Giáo viên giới thiệu
Memory) ROM (Read Only Memory)
Là bộ nhớ chỉ có thể đọc, những thông tin trên Rom do các nhà sản xuất cài đặt mà người sử dụng không thể thay đổi Những thông tin trên nó tồn tại ngay cả khi tắt điện, hoặc tắt máy
RAM (Rendom Access Memory) Là bộ nhớ có thể đọc và ghi một cách dễ dàng Những thông tin trên nó sẽ bị mất khi tắt điện, hoặc tắt máy
c) Bộ nhớ ngoài (Secondary
Memory)
Trang 6Giáo viên giới thiệu
- Học sinh quan sát
chi tiết
- Giáo viên giới thiệu
- Học sinh quan sát
Đĩa cứng ( Hard disk): Là loại đĩa có dung lượng lớn khác nhau như_ 3.2GB 4.3GB 10GB 10.2GB 20GB, 40GB, 60GB, 80GB Tốc độ đọc của đĩa cứng 3600 – 7000 vòng/ phút
Đĩa mềm (Floppy disk): Có dung lượng từ 1.2 MB đến 1.44 MB đĩa làm bằng nhựa mềm, phủ bởi vật liệu từ hoá
cả hai mặt, bọc trong lớp vỏ nhựa bảo vệ
Đặc điểm của đĩa mềm:
Tốc độ đọc ghi thông tin chậm ( 6000vòng / phút), dung
Trang 7chi tiết
- Giáo viên giới thiệu
lượng lưu trữ nhỏ, nhanh hỏng, nhưng có tính cơ động Nguyên tắc bảo vệ điã
Không bẻ cong đĩa mềm, luôn để dĩa mềm trong hộp Tránh chạm tay, làm giây dầu mỡ vào mặt đĩa
Nhẹ nhàng khi đẩy đĩa vào
ổ, khi đèn đọc ghi tắt thì mới cho đĩa ra
Tránh nơi có nhiệt độ, độ ẩm cao
Không để gần nam châm hay nơi có từ trường lớn vỉ có thể bị mất dữ liệu
d) Các thiêt bị vào (Input
Trang 8Device) Dùng để cung cấp dữ liệu cho bộ vi sử lý, chuyển thông tin mà con người hiểu được thành thông tin mà máy tính hiểu được Bao gồm:
- Chuột ( Mouse) Là thiết bị
di chuyển con chỏ Bàn phím ( Key board) Loại thông dụng nhất hiện nay là
101 phím Máy quét ảnh ( Scanner) Máy Camera ( Digital Camera)
Máy đọc mã vạch
e) các thiết bị ra ( Output
Trang 9Device) Màn hình ( Monitor) Máy in (Printer)
Máy vẽ (Photor)
4 Củng cố: Nêu các thành phần cơ bản của
máy tính?
5 Dăn dò: Học kỹ bài
V Rút kinh nghiệm: