Marx: Li suất là một phần của giá trị thặng d− mà nhà t− bản sản xuất phải trả cho nhà t− bản tiền tệ vì việc đ sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định Đặc điểm: • Li suất là gi
Trang 1Chương 3:
Những vấn đề cơ bản về Li suất trong nền kinh tế thị trường
Trang 23.1 Quan điểm về lãi suất
• K Marx: Li suất là một phần của giá trị thặng d− mà nhà t−
bản sản xuất phải trả cho nhà t− bản tiền tệ vì việc đ sử dụng vốn trong một khoảng thời gian nhất định
Đặc điểm:
• Li suất là giá cả - giá cả trả cho việc sử dụng tiền
• Li suất bó hẹp trong lĩnh vực sản xuất
• Đồng hoá quan điểm li suất và lợi tức
Tiền đề cho những nghiên cứu tiếp sau
Trang 33.1 Quan điểm về lãi suất (tiếp)
• Kinh tế học về lượng cầu tài sản
• Phương pháp luận:
li suất là cơ sở cho các chủ thể trong nền kinh tế xác
định chi phí cơ hội nắm giữ tiền dưới hình thức nào
Tiền dưới dạng tiền mặt
Tiền dưới dạng: tiền gửi tiết kiệm, cổ phiếu, trái phiếu, v.v
Thế giới tài sản
được chia thành
Trang 43.1 Quan điểm về lãi suất (tiếp)
• Kinh tế học hiện đại khác: li suất là giá cả của tín
dụng, là chi phí sử dụng các dịch vụ tài chính hoặc các dịch vụ tiền tệ khác
• Ngân hàng Thế giới: li suất là tỷ lệ % của tiền li so
với tiền vốn
Vậy l*i suất là gì?
Trang 53.1 Quan điểm về lãi suất (tiếp)
L*i suất theo nghĩa chung nhất là giá cả của tín dụng - giá cả của quan hệ vay mượn hoặc cho thuê những dịch vụ về vốn dưới hình thức tiền tệ hoặc các dạng thức tài sản khác nhau
- Khi đến hạn, người đi vay sẽ phải trả cho người cho vay một khoản tiền dôi ra ngoài số tiền vốn gọi là tiền l*i.
- Tỷ lệ phần trăm của số tiền l*i trên số tiền vốn gọi là l*i suất
Trang 63.2 Vai trò
Trong quản lý kinh tế vĩ mô
• Công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô nhằm điều chỉnh cơ cấu,
điều tiết tăng trưởng thông qua điều tiết tổng đầu tư
• Phát triển thị trường tài chính và thị trường chứng khoán
• Công cụ góp phần điều tiết, kiểm soát luồng vốn của đất
nước với nền kinh tế thế giới
Trang 73.2 Vai trò
Trong quản lý kinh tế vi mô
• Cá nhân, doanh nghiệp: cơ sở đ−a ra các quyết định
kinh tế:
• chi tiêu
• để dành gửi tiền tiết kiệm, đầu t−, mua sắm thiết bị phát
triển sản xuất kinh doanh
• Hoạt động của hệ thống ngân hàng: điều kiện tồn tại
và phát triển ngân hàng
Trang 83.3 Đo lường – Lãi suất đơn
• áp dụng trong các món vay có thời hạn vay trùng
với chu kỳ tính li và người vay tiền sẽ trả một lần cho người cho vay vào ngày đến hạn trả nợ cả vốn vàli
• Công thức: Li suất = Tiền li/ tiền vay * 100%
• Ví dụ: vay 1 tháng trả 1 tháng, vay 1 năm trả 1 năm
• Không áp dụng với các món vay có thời hạn khác
chu kỳ tính li
• Li suất đơn là cơ sở tính li suất khác
Trang 93.3 Đo lường – Lãi suất tích họp
• Li suất tích họp là li suất có tính đến yếu tố “l*i
mẹ đẻ l*i con”
• Công thức: it = (1+i)n/t – 1 Trong đó:
• t thuộc n
• thời hạn năm t bất kỳ trong thời hạn tín dụng n năm
• Li suất tích họp được coi là công bằng và chính xác
hơn trong việc đo lường li suất đối với các món vay dài hạn
Trang 103.3 Đo lường – Lãi suất hoàn vốn
• Li suất hoàn vốn là li suất làm cân bằng giá trị hiện tại của
tiền thanh toán nhận được từ một khoản tín dụng với giá trị hôm nay của khoản tín dụng đó
• Công thức: PV = FVn /(1+i) n Trong đó:
• PV: giá trị hiện tại
• FV: giá trị tương lai sẽ được thanh toán của số tiền đó
• n: thời hạn tín dụng
Trang 113.3 Đo lường – Lãi suất hoàn vốn (tiếp)
• Tín dụng hoàn trả từng phần
Công thức:
PV = FP/(1+i) 1 + FP/(1+i) 2 + + FP/(1+i) n Trong đó:
• PV: giá trị hiện tại của vốn tín dụng
• FP: khoản thanh toán hàng năm đ biết
• Trái phiếu coupon
Công thức:
PV = C/(1+i) 1 + C/(1+i) 2 + + C/(1+i) n + F/(1+i) n Trong đó
• PV và C là số tiền thu nhập coupon đ biết
• F: mệnh giá
Trang 123.4 Phân biệt – Lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa
• Trong điều kiện tỷ lệ lạm phát < 10%
ir = in - ii
• Trong điều kiện tỷ lệ lạm phát > 10%
Trong đó: ir - in - ii: li suất thực, li suất danh nghĩa
và tỷ lệ lạm phát
1 +
−
=
i
i n
r
i
i i
i
Trang 133.4 Ph©n biÖt – L·i suÊt vµ tû suÊt lîi tøc
• Li suÊt lµ tû lÖ phÇn tr¨m cña sè tiÒn li trªn sè tiÒn vèn
cho vay
• Tû suÊt lîi tøc lµ tû lÖ phÇn tr¨m cña sè thu nhËp cña
ng−êi cã vèn trªn tæng sè vèn ® ®−îc sö dông (®Çu t− hay cho vay)
Trang 143.4 Phân biệt – Lãi suất cơ bản ngân hàng
• Li suất tiền gửi: itg = icb + ii
• Li suất cho vay: icv= itg + X Trong đó:
- itg : li suất tiền gửi
- icb: li suất cơ bản ngân hàng trả cho từng loại tiền gửi khác nhau
- icv li suất cho vay
- X là chi phí nghiệp vụ ngân hàng
• Li suất liên ngân hàng: Sibor, Libor, Pibor
Trang 153.5 Nhân tố ảnh hưởng
Trong điều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung
• Li suất do Nhà nước quy định,
• Không thể dự đoán hay xác lập bất cứ quy luật vận động
nào
Trang 163.5 Nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường
• Cung và cầu của Quỹ cho vay
• Lạm phát kỳ vọng
• Bội chi Ngân sách Nhà nước
• Những thay đổi trong chính sách Thuế
• Những thay đổi trong đời sống x hội
• Những thay đổi của thị trường tài chính quốc tế
Trang 17Cung vµ cÇu Quü cho vay
• T¨ng cung nh− møc t¨ng thªm c¸c kho¶n tiÕt kiÖm c¸
nh©n, doanh nghiÖp, v.v… sÏ lµm gi¶m li suÊt
• T¨ng cÇu nh− nhu cÇu ®i vay cña c¸c doanh nghiÖp
Trang 19Bội chi Ngân sách Nhà nước
• Bội chi Ngân sách Nhà nước trực tiếp làm cho cầu của
quỹ cho vay tăng làm tăng li suất
• Bội chi Ngân sách Nhà nước sẽ tác động đến tâm lý
công chúng về gia tăng mức lạm phát và do vậy mà sẽgây áp lực tăng li suất
Trang 20Những thay đổi trong chính sách Thuế
• Thuế thu nhập cá nhân và thuế lợi tức công ty tác
động đến li suất giống như khi thuế tác động đến giácả hàng hoá
• Thu nhập của cá nhân và tổ chức giảm đi khi hình
thức thuế tăng -> i tăng
• Cụ thể: Y = Yd + T
• Yd = S + C Trường hợp T tăng -> Yd giảm -> S giảm -> i tăng
Trang 21Mức độ rủi ro của dự án sử dụng vốn
Mức độ rủi ro của món vay càng cao, li suất của món vay đó càng cao
Dc2 Db1
ib1
ic1
ic2
Thị trường trái phiếu Chính phủ Thị trường trái phiếu Công ty
Li suất Li suất
Db2
ib1
Dc1
Trang 22Thêi h¹n cña kho¶n vay
Mãn vay cã thêi h¹n cµng dµi th× li suÊt cµng cao
Trang 23Những nhân tố khác
• Sự ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế
• Sự phát triển của thị trường tài chính với các công cụ tài
chính đa dạng phong phú
• Sự phát triển của các thể chế tài chính trung gian và gắn
liền theo đó là sự cạnh tranh trong hoạt động cung cấp dịch
vụ
• Đường lối phát triển của Chính phủ
Trang 244.6 Lãi suất ở Việt nam
Trước những năm cải cách nền kinh tế và hệ thống ngân hàng tài chính
• Li suất trần thấp (thậm chí li suất thực âm) và cố định
• Được quy định một cách cứng nhắc bởi Nhà nước, phản
ánh cơ chế bao cấp qua hệ thống tín dụng
• Li suất cho vay ngân hàng (đầu ra) nhỏ hơn li suất tiền
gửi (đầu vào)
• Li suất dài hạn (cho vay đầu tư xây dựng cơ bản) nhỏ
hơn li suất ngắn hạn
Trang 254.6 L·i suÊt ë ViÖt nam
Tr−íc nh÷ng n¨m c¶i c¸ch nÒn kinh tÕ vµ hÖ thèng ng©n hµng tµi chÝnh
Giai ®o¹n 1989 – 2000
• §iÒu chØnh theo yªu cÇu vµ ®iÒu kiÖn cña nÒn kinh tÕ
x héi: li suÊt cã linh ho¹t h¬n
• Ph¶n ¸nh sù ph¸t triÓn kinh tÕ, møc doanh lîi trong s¶n
xuÊt - kinh doanh
• H¹n chÕ vµ kiÓm so¸t ®−îc l¹m ph¸t
• Gãp phÇn h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn thÞ tr−êng tµi chÝnh
Trang 264.6 Lãi suất ở Việt nam
Sau khi thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng
Giai đoạn từ 2001 đến nay
• Tháng 6/2001: tự do hoá li suất đối với tín dụng đồng ngoại
tệ
• Tháng 6/2002: tự do hoá li suất đối với tín dụng đồng nội tệ
• Tác động tích cực của li suất thả nổi: sự phát triển của hệ
thống tài chính, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, hội nhập
• Nguy cơ và thử thách: đầu cơ tài chính và khủng hoảng, khả
năng điều tiết của Nhà nước
Trang 27Thảo luận
Li suất thoả thuận-cơ hội và thách thức đối với Việt Nam và giải pháp để áp dụng li suất thoả thuận ở
Việt Nam
Trang 284.6 Lãi suất ở Việt nam
Sau khi thực hiện cải cách hệ thống ngân hàng
Giai đoạn từ 2001 đến nay
• Tác động tích cực của li suất thả nổi: sự phát triển của hệ
thống tài chính, tạo điều kiện cho sự phát triển kinh tế, hội nhập tài chính quốc tế
• Nguy cơ và thử thách: đầu cơ tài chính và khủng hoảng, gây
khó khăn trong quản lý kinh tế của Nhà nước