I. MỞ ĐẦU Công cụ tài chính đã ra đời từ 3500 năm trước công nguyên và cho đến nay vẫn đang tiếp tục phát triển.Các công cụ tài chính ngày càng đa dạng và có vai trò quan trọng trên thị trường tài chính.Công cụ tài chính làm xuất hiện tài sản tài chính và nợ tài chính hoặc công cụ vốn chủ sở hữu. Tài sản tài chính cũng là tài sản.Khi trình bày tài sản trên báo cáo tài chính cần đảm bảo giá trị tài sản phải trung thực và hợp lý, đặc biệt không được thổi phồng giá trị tài sản. Do vậy mà tài sản tài chính phải được đánh giá đúng. Tài sản tài chính cũng có khả năng bị giảm giá trị do không thu hồi được đầy đủ, lúc này làm phát sinh tổn thất tài sản tài chính. Tổn thất tài sản tài chính nếu không được nhận diện và đo lường hợp lý sẽ gây ảnh hưởng đến tính đúng đắn của thông tin trên báo cáo tài chính, và như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng thông tin. Bài viết nghiên cứu những lý thuyết liên quan tổn thất tài sản tài chính, qua đó tiếp tục tìm hiểu các bài báo nghiên cứu các vấn đề thực tiễn về tổn thất tài sản tài chính.Vì tổn thất tài sản tài chính có ảnh hưởng rất lớn đối với tình hình tài chính của các ngân hàng thương mại, nên bài viết tập trung vào cách tính tổn thất tài sản tài chính và khoản dự phòng tổn thất tài sản tài chính tại ngân hàng thương mại. II. NỘI DUNG 2.1.Tài sản tài chính 2.1.1.Phân loại theo IAS 39 Tài sản tài chính (TSTC) bao gồm 4 loại như sau: Financial assets at FVTPL (Tài sản tài chính theo giá trị hợp lý), bao gồm 2 loại: + TSTC thiết kế ban đầu theo giá trị hợp lý + TSTC nắm giữ để bán (vì mục đích lợi nhuận ngắn hạn) Held to maturity (Tài sản tài chính nắm giữ đến đáo hạn) Đây là TSTC được doanh nghiệp nắm giữ cho đến khi đáo hạn nhằm mục đích hưởng lợi tức, được đo lường theo amortised cost. Trong trường hợp doanh nghiệp bán một phần không đáng kể của TSTC do kết quả của một sự kiện cá biệt không có tính lập đi lập lại và hoàn toàn nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp thì tất cả phần còn lại của TSTC phải được phân loại như là TSTC sẵn sàng để bán cho năm nay và những năm tiếp theo. Loans and receivables (Các khoản vay và phải thu) Đây là loại TSTC phi phái sinh với phần thu hồi cố định và được xác định trước và không có niêm yết trên thị trường hoạt động. Trong trường hợp người nắm giữ không thể thu hồi được phần lớn các khoản vay và phải thu vì sự suy giảm tín dụng thì TSTC này cần được phân loại như là TSTC sẵn sàng để bán. Availableforsale financial assets (Tài sản tài chính sẵn sàng để bán) TSTC loại này được ghi nhận theo giá trị hợp lý. Mọi sự thay đổi trong giá trị hợp lý đều được phản ánh trong báo cáo thay đổi nguồn vốn, ngoài trừ phần lãi thu được (trên cơ sở phần lãi suất hiệu quả). Và chỉ được ghi nhận vào lãi lỗ khi TSTC này được xóa bỏ. 2.1.2.Phân loại theo IFRS 9 IFRS 9 – 2009 là bước ban đầu thay thế IAS 39 về cách ghi nhận và đo lường. Về phần phân loại TSTC, IFRS 9 đã thay đổi như sau: TSTC theo amortised cost TSTC theo giá trị hợp lý Sự phân loại này dựa trên cơ sở: • BUS Model Test • CF Test 2.1.3.Tổn thất tài sản tài chính Một hoặc một nhóm tài sản tài chính đo lường theo amortised cost bị tổn thất khi và chỉ khi: Có bằng chứng khách quan về tổn thất là kết quả của một hoặc nhiều hơn một sự kiện xảy ra sau ghi nhận ban đầu; và Sự kiện tổn thất tác động đến các dòng tiền ước tính trong tương lai IAS 39 yêu cầu các doanh nghiệp phải xem xét đến các bằng chứng khách quan có liên quan đến tổn thất của tài sản tài chính hoặc một nhóm tài sản tài chính, bao gồm các nhân tố như sau: Khó khăn tài chính nghiêm trọng của bên phát hànhbên nhận nợ • Không có khả năng thực hiện hợp đồng hoặc vi phạm hợp đồng • Bên cho vay đồng ý thỏa hiệp Khách hàng vay bị phá sản hoặc phải cơ cấu lại về tài chính Không có một thị trường hoạt động cho các tài sản liên quan Xác định được giá trị giảm của các dòng tiền ước tính trong tương lai IFRS 9 dự định sẽ đưa thêm một số yêu cầu cho việc ghi nhận tổn thất cho TSTC đo lường theo amortised cost và dự phòng rủi ro tài chính. Đây là giai đoạn II của dự án thay thế IAS 39. • Một số dự án nghiên cứu về tổn thất tài sản tài chính ở các ngân hàng: • Dự án 1 – Chất lượng kiểm toán và đánh giá giá trị thị trường của các khoản dự phòng của ngân hàng đối với các khoản vay TÓM TẮT Khoản mục vay là một trong những khoản mục dễ có nhiều kẻ hở nhất, chính vì vậy trong việc kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng nó cũng là một khoản mục quan trọng nhất. Một số findings gần đây cho thấy rằng dự phòng thua lỗ các khoản vay là mấu
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA : SAU ĐẠI HỌC LỚP : KTKT ĐÊM K20 ** ĐỀ TÀI: TỔN THẤT TÀI SẢN TÀI CHÍNH Người hướng dẫn: TS.Nguyễn Thị Thu Hiền Thực hiện: Nhóm 18 1. Nguyễn Thị Hiên 2. Trần Thị Thanh Huyền 3. Nguyễn An Nhiên 4. Hà Thị Phương Thảo 5. Phạm Đức Thắng TP. Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2012 Trang 1 I. MỞ ĐẦU Công cụ tài chính đã ra đời từ 3500 năm trước công nguyên và cho đến nay vẫn đang tiếp tục phát triển.Các công cụ tài chính ngày càng đa dạng và có vai trò quan trọng trên thị trường tài chính.Công cụ tài chính làm xuất hiện tài sản tài chính và nợ tài chính hoặc công cụ vốn chủ sở hữu. Tài sản tài chính cũng là tài sản.Khi trình bày tài sản trên báo cáo tài chính cần đảm bảo giá trị tài sản phải trung thực và hợp lý, đặc biệt không được thổi phồng giá trị tài sản. Do vậy mà tài sản tài chính phải được đánh giá đúng. Tài sản tài chính cũng có khả năng bị giảm giá trị do không thu hồi được đầy đủ, lúc này làm phát sinh tổn thất tài sản tài chính. Tổn thất tài sản tài chính nếu không được nhận diện và đo lường hợp lý sẽ gây ảnh hưởng đến tính đúng đắn của thông tin trên báo cáo tài chính, và như vậy sẽ ảnh hưởng đến quyết định của người sử dụng thông tin. Bài viết nghiên cứu những lý thuyết liên quan tổn thất tài sản tài chính, qua đó tiếp tục tìm hiểu các bài báo nghiên cứu các vấn đề thực tiễn về tổn thất tài sản tài chính.Vì tổn thất tài sản tài chính có ảnh hưởng rất lớn đối với tình hình tài chính của các ngân hàng thương mại, nên bài viết tập trung vào cách tính tổn thất tài sản tài chính và khoản dự phòng tổn thất tài sản tài chính tại ngân hàng thương mại. II. NỘI DUNG 2.1.Tài sản tài chính 2.1.1.Phân loại theo IAS 39 Tài sản tài chính (TSTC) bao gồm 4 loại như sau: -Financial assets at FVTPL (Tài sản tài chính theo giá trị hợp lý), bao gồm 2 loại: + TSTC thiết kế ban đầu theo giá trị hợp lý + TSTC nắm giữ để bán (vì mục đích lợi nhuận ngắn hạn) -Held to maturity (Tài sản tài chính nắm giữ đến đáo hạn) Đây là TSTC được doanh nghiệp nắm giữ cho đến khi đáo hạn nhằm mục đích hưởng lợi tức, được đo lường theo amortised cost. Trang 2 Trong trường hợp doanh nghiệp bán một phần không đáng kể của TSTC do kết quả của một sự kiện cá biệt không có tính lập đi lập lại và hoàn toàn nằm ngoài tầm kiểm soát của doanh nghiệp thì tất cả phần còn lại của TSTC phải được phân loại như là TSTC sẵn sàng để bán cho năm nay và những năm tiếp theo. -Loans and receivables (Các khoản vay và phải thu) Đây là loại TSTC phi phái sinh với phần thu hồi cố định và được xác định trước và không có niêm yết trên thị trường hoạt động. Trong trường hợp người nắm giữ không thể thu hồi được phần lớn các khoản vay và phải thu vì sự suy giảm tín dụng thì TSTC này cần được phân loại như là TSTC sẵn sàng để bán. -Available-for-sale financial assets (Tài sản tài chính sẵn sàng để bán) TSTC loại này được ghi nhận theo giá trị hợp lý. Mọi sự thay đổi trong giá trị hợp lý đều được phản ánh trong báo cáo thay đổi nguồn vốn, ngoài trừ phần lãi thu được (trên cơ sở phần lãi suất hiệu quả). Và chỉ được ghi nhận vào lãi lỗ khi TSTC này được xóa bỏ. 2.1.2.Phân loại theo IFRS 9 IFRS 9 – 2009 là bước ban đầu thay thế IAS 39 về cách ghi nhận và đo lường. Về phần phân loại TSTC, IFRS 9 đã thay đổi như sau: -TSTC theo amortised cost -TSTC theo giá trị hợp lý Sự phân loại này dựa trên cơ sở: • BUS Model Test • CF Test 2.1.3.Tổn thất tài sản tài chính Trang 3 Một hoặc một nhóm tài sản tài chính đo lường theo amortised cost bị tổn thất khi và chỉ khi: -Có bằng chứng khách quan về tổn thất là kết quả của một hoặc nhiều hơn một sự kiện xảy ra sau ghi nhận ban đầu; và -Sự kiện tổn thất tác động đến các dòng tiền ước tính trong tương lai IAS 39 yêu cầu các doanh nghiệp phải xem xét đến các bằng chứng khách quan có liên quan đến tổn thất của tài sản tài chính hoặc một nhóm tài sản tài chính, bao gồm các nhân tố như sau: -Khó khăn tài chính nghiêm trọng của bên phát hành/bên nhận nợ • Không có khả năng thực hiện hợp đồng hoặc vi phạm hợp đồng • Bên cho vay đồng ý thỏa hiệp - Khách hàng vay bị phá sản hoặc phải cơ cấu lại về tài chính -Không có một thị trường hoạt động cho các tài sản liên quan -Xác định được giá trị giảm của các dòng tiền ước tính trong tương lai IFRS 9 dự định sẽ đưa thêm một số yêu cầu cho việc ghi nhận tổn thất cho TSTC đo lường theo amortised cost và dự phòng rủi ro tài chính. Đây là giai đoạn II của dự án thay thế IAS 39. • Một số dự án nghiên cứu về tổn thất tài sản tài chính ở các ngân hàng: • Dự án 1 – Chất lượng kiểm toán và đánh giá giá trị thị trường của các khoản dự phòng của ngân hàng đối với các khoản vay TÓM TẮT Khoản mục vay là một trong những khoản mục dễ có nhiều kẻ hở nhất, chính vì vậy trong việc kiểm toán báo cáo tài chính của các ngân hàng nó cũng là một khoản mục quan trọng nhất. Một số findings gần đây cho thấy rằng dự phòng thua lỗ các khoản vay Trang 4 là mấu chốt của việc dự báo tình trạng tài chính của ngân hàng. Khi chất lượng tín dụng càng giảm, sự gia tăng dự phòng các khoản vay càng tăng không làm giảm vốn điều lệ mà trái lại còn gia tăng nó. Bằng cách kiểm tra, kiểm soát lại vai trò của kiểm toán viên trong việc nâng cao các yếu tố thông tin để lập dự phòng các khoản vay, bài nghiên cứu này đã nhắm đến 3 khía cạnh của chất lượng kiểm toán: • Ảnh hưởng của loại hình doanh nghiệp kiểm toán (Big 5 và non Big 5) đối với việc đánh giá giá trị thị trường của dự phòng các khoản lỗ vay. • Ảnh hưởng của chuyên môn kiểm toán viên đối với việc đánh giá dự phòng lỗ các khoản vay. • Ảnh hưởng của phí kiểm toán và phí cung cấp các dịch vụ khác đối với dự phòng lỗ các khoản vay. III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích của việc thực hiện nghiên cứu này • Báo cáo tài chính là kết quả tổng hợp giữa sự trình bày của nhà quản trị doanh nghiệp và sự đảm bảo của kiểm toán viên. • Dự phòng là kết quả của việc kết hợp thông tin tài chính và phi tài chính, giữa yếu tố tự do và các yếu tố mang tính chất nguyên tắc • Nghiên cứu được vai trò của cơ chế điều hành bên ngoài trong việc đánh giá giá trị thị trường của các khoản dự phòng lỗ vay. • Nghiên cứu sẽ đánh thức được các bê bối tài chính và tín nhiệm trong hệ thống báo cáo tài chính của ngân hàng 1.NỘI DUNG 1.1/ Các giả thuyết Trang 5 • Giả thuyết về việc đánh giá các yếu tố tự do và các yếu tố nguyên tắc • a/ Big 5 đánh giá nhiều các yếu tố tự do hơn là các yếu tố mang tính chất nguyện tắc trong việc lập dự phòng các khoản lỗ vay. • b/ Các kiểm toán viên chuyên trong lĩnh vực ngân hàng đánh giá nhiều các yếu tố tự do hơn là các yếu tố mang tính chất nguyện tắc trong việc lập dự phòng các khoản lỗ vay. • Giả thuyết về việc đánh giá phí kiểm toán và phí dịch vụ khác • a/ Phí kiểm toán càng cao thì càng đánh giá nhiều các yếu tố tự do hơn là các yếu tố mang tính chất nguyện tắc trong việc lập dự phòng các khoản lỗ vay. • b/ Phí các dịch vụ khác càng cao thì càng đánh giá nhiều các yếu tố tự do hơn là các yếu tố mang tính chất nguyện tắc trong việc lập dự phòng các khoản lỗ vay. 1.2/ Mô hình kinh nghiệm Chúng ta đưa ra phương pháp bao gồm 2 giai đoạn để đánh giá các giả thuyết.Ở giai đoạn đầu chúng ta sẽ ước tính các nhân tố tự do trong bài toán lập dự phòng. Sau đó, liên kết nhân tố này với các phương pháp khác nhau của kiểm toán trong giai đoạn 2. Dự phòng cho khoản lỗ vay là một hàm số chạy hồi quy theo các biến: + Giá trị sổ sách của cổ phần thường + Tỷ lệ giữa vay và cổ phần thường + Tỷ lệ giữa tổng vay và cổ phần thường + Tỷ lệ giữa +…… KẾT QUẢ Trang 6 • Dự án 2 – Phương pháp tính tổn thất TSTC 1. Rối loạn thị trường tài chính ở các nước trong những năm của thập niên 80 và 90 khiến các stakeholders bày tỏ quan ngại về vấn đề dự phòng rủi ro tín dụng của các ngân hàng để bù đắp các tổn thất trong tương lai. Ở Mỹ, các nhà quản lý ngân hàng xem việc dự phòng rủi ro tín dụng trên khía cạnh an toàn và lành mạnh trong hệ thống ngân hàng. Trong khi ủy ban chứng khoán Mỹ (SEC) cho rằng đây có thể là công cụ giúp các ngân hàng quản lý lợi nhuận. Cả hai nhà quản lý đều yêu cầu các Ngân hàng cần có những tính toán chặt chẽ hơn để hỗ trợ cho việc ghi nhận kế toán. Ngoài ra FASB và IASB đã bày tỏ quan ngại về sự thiếu hài hòa và thống nhất trong chuẩn mực. Một phân tích về tiêu chuẩn đánh giá ở Mỹ, Canada, Nhật Bản, Anh và Úc cũng như các phân tích của Basel of committee of banking supervision và IASB cho thấy một số mâu thuẩn về mục đích của các khoản dự phòng: • ISAB: Thúc đẩy sự hài hòa • SEC: tăng tính minh bạch • Các nhà quản lý ngân hàng: đẩy mạnh tính an toàn và lành mạnh • Các ngân hàng: duy trì một sự linh hoạt trong việc ghi nhận những khía cạnh chủ quan trong việc xác định một khoản dự phòng thích hợp. • Bài viết cung cấp một phương pháp để một ngân hàng có thể sử dụng để điều hòa các mục tiêu mâu thuẫn nhau của các bên có lợi ích liên quan. Từ kinh nghiệm của cuộc khủng hoảng tín dụng ở Mỹ trong những năm 80, các nhà quản lý ngân hàng đã yêu cầu các ngân hàng phải duy trì một khoản dự phòng thích hợp. Tuy nhiên các nhà quản lý cũng lo ngại về việc các ngân hàng sử dụng quỹ dự phòng này như một công cụ để quản lý lợi nhuận của mình. Hai lợi ích tiềm tàng trong việc quản lý lợi nhuận đã được xác định trên các tài liệu: Trang 7 • Làm ổn định thu nhập để giảm thiểu sự biến động trong thu nhập, qua đó tăng lợi ích của cổ đông • Quản trị lợi nhuận để gia tăng lợi ích của nhà lãnh đạo doanh nghiệp trên cơ sở mức lợi nhuận có thể chấp nhận được (McNichols and Wilson, 1988; Bhat, 1996) Khi xác đinh một mức dự phòng phù hợp, dựa trên tình trạng danh mục đầu tư của ngân hàng, khoản dự phòng được chia làm 2 phần: -The non-discretionary part is a function of specific quality determinants in the loan portfolio—non-accrual loans, renegotiated loans, loans past due over ninety days and specific analyses on troubled large credits, usually employing internal grading systems. A key issue has arisen concerning whether, at least in the U.S., -The discretionary portion is allowable since ‘FASB Statements 5 and 114 require that the Allowances be provided for losses that have been incurred as of the balance sheet date’ (Sutton,1997, p. 4). 2. CÁC TIÊU CHUẨN HIỆN HÀNH Tại Hoa Kỳ -Nguyên tắc kế toán (RAP) -Đạo luật Cải thiện năm 1991 (FDICIA) -Ngày 6 tháng 7 năm 2001 ('Tuyên bố về chính sách Hỗ trợ cho các tổn thất cho vay và cho thuê Các phương pháp và tài liệu cho các ngân hàng và tổ chức tiết kiệm(No. 102 – Selected Loan Loss Allowance Methodology and Documentation Issues) -Chuẩn mực kế toán Ban chấp hành - Accounting Standards Executive Committee (AcSEC) AICPA ban hành ngày 15 Tháng Hai 2002 . Canada Năm 1992, các ngân hàng ở Canada báo cáo theo RAP vì không có GAAP cho các ngân hàng ở Canada (Cockburn, 1992). Đến năm 2002 AAP đã được yêu cầu cho các ngân hàng Canada (Ngân hàng Act, 1991, đoạn 308 (4)). Anh Bank of England, 2001, AR7: Ngân Hàng Anh cung cấp một phân tích về tài sản và nợ phải trả được đánh giá và tổn thất cho vay có thể bị ảnh hưởng bởi các sự kiện kinh tế vĩ mô do đó ngầm tranh cãi cho một khoản dự phòng chung bao gồm các sự kiện và các Trang 8 phép đo bên ngoài để danh mục cho vay của ngân hàng mặc dù quy định của 'rủi ro cho vay thường được thực hiện chỉ sau khi đã xảy ra một sự kiện mặc định ' Ngân hàng Anh công nhận sự cần thiết của phân bổ chung trong khi lưu ý các quy ước kế toán cần thêm quy định (một tiêu chuẩn rất hạn chế). Nhật Prompt Corrective Action’ tháng 4 năm 1998 (Ngân hàng Nhật Bản, 1998). Nhật Bản yêu cầu các tổ chức cho vay tiến hành đánh giá đầy đủ tài sản của họ và tính toán thích hợp dựa trên các quy tắc của riêng nội bộ của Nhật Bản sử dụng RAP cho các ngân hàng theo quy định của Bộ Cho vay Úc Úc không có RAP riêng cho các ngân hàng, kết hợp thuyết minhcho các tổ chức cho vay trong chuẩn mực kế toán áp dụng trong AASB Quốc tế - Các tuyên bố của Ủy ban Basel, lập .các nguyên tắc chung trong quản lý tín dụng Rủi ro, bao gồm cả các ngân hàng thực hiện việc giám sát để duy trì 'đầy đủ dự phòng rủi ro tín dụng Accord Basel - Basel II, cung cấp hướng dẫn chi tiết hơn về các quy định Ba cách tiếp cận được: (a) Phương pháp tiếp cận tiêu chuẩn hóa (b) Quỹ Internal Ratings-Based (IRB) (c) các phương pháp tiếp cận IRB nâng cao. IASB mục tiêu của IASB là hài hòa và hội tụ, nó hỗ trợ một GAAP cho các ngân hàng được kết hợp trong các tiêu chuẩn kế toán quốc tế. 3. XUNG ĐỘT VÀ GIAO THOA MỤC TIÊU CỦA CÁC BÊN LIÊN QUAN Nhóm Ủy nhiệm Mục tiêu Khuynh hướng hưởng trợ cấp Cộng đồng Kế toán quốc tế IASB Hài hòa hóa Trung lập Cộng đồng Kế toán Mỹ SEC, AICPA, FASB Minh Bạch Thấp hơn Quản lý ngân hàng Federal Reserve, FDIC,central banks An toàn và lành mạnh Cao hơn Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại, tổ chức liên kết Giá trị cổ đông Linh hoạt 4. HÒA GIẢI TRONG NHỮNG MỤC TIÊU TRONG BỐN NHÓM Trang 9 Kế toán quốc tế, quản lý ngân hàng và kế toán Mỹ cho rằng Quản lý thu nhập ghi nhận không đúng kế toán sẽ không được phép. Cả 3 nhóm này tin rằng minh bạch trong điều trị kế toán là mong muốn. Mặc dù cơ quan kế toán quốc tế xuất hiện để nhấn mạnh hài hòa hơn các đối tác của họ tại Mỹ, sau này không phải là chống lại các mục tiêu đó. Khó khăn là đồng ý các quốc gia tiêu chuẩn sẽ sử dụng. Đối với ngân hàng, những tranh cãi chính phát sinh trong khu vực của sự linh hoạt trong việc xác định trợ cấp. Sự linh động này được thể hiện thông qua việc tính toán phần tùy chọn. Ví dụ về các thành phần trong phần chưa phân bổ bao gồm: 1. Các nhân tố chất lượng, "ví dụ ngành công nghiệp, yếu tố địa lý, kinh tế và chính trị ' 2. Phân tích thống kê các khoản vay không cá nhân phân tích cho một dự trữ đặc biệt và do đó không phải FAS 114. Để dung hòa các mục tiêu của các bên liên quan, một phương pháp là cần thiết để thúc đẩy hài hòa (IASB), tăng tính minh bạch (SEC), tăng cường an toàn và lành mạnh (ngân hàng quản lý) và duy trì hợp lý linh hoạt trong hòa giải những khía cạnh chủ quan trong việc xác định trợ cấp một khoản tiền thích hợp 5. PHƯƠNG PHÁP TÍNH CÁC TRỢ CẤP TỔN THẤT CHO VAY 5.1 Một phương pháp đề xuất được hưởng trợ cấp Công thức: ALLt = ALLt?1 + PROVt + RECOVt ? Cot Trong đó - ALL = trợ cấp cho khoản tổn thất - PROV= dự phòng cho khoản tổn thất ( chi phí) - RECOV= thu hồi số tiền gốc của khoản vay tính phí trong các kỳ trước - CO = số tiền các khoản cho vay tính ra - t = số ngày tính toán của khoản tổn thất - t1=Ngày cuối của kỳ báo cáo trước đó 5.2 trợ cấp cho khoản tổn thất(ALL) ALLt = ΑLL(GROSSLOANS) Trong đó: ALLt = Trợ cấp rủi ro cho vay tại thời điểm t LLGROSSLOANS= tổn thất cho vay từ các khoản vay gộp Để ước tính những thiệt hại trong tương lai cho một ngân hàng cá nhân lại sau phương trình được đề xuất: Trang 10 . những lý thuyết liên quan tổn thất tài sản tài chính, qua đó tiếp tục tìm hiểu các bài báo nghiên cứu các vấn đề thực tiễn về tổn thất tài sản tài chính.Vì tổn thất tài sản tài chính có ảnh hưởng. phòng tổn thất tài sản tài chính, và sự tương quan từng nhân tố này đối với dự phòng tổn thất tài sản tài chính. Ngoài ra, chúng ta còn được cung cấp phương pháp tính tổn thất tài sản tài chính cụ tài chính làm xuất hiện tài sản tài chính và nợ tài chính hoặc công cụ vốn chủ sở hữu. Tài sản tài chính cũng là tài sản. Khi trình bày tài sản trên báo cáo tài chính cần đảm bảo giá trị tài