Bài tập thực hành tình huống quản trị
CHƯƠNG 5 CHỨC NĂNG TỔ CHỨC 5.1. Khái niệm và tầm quan trọng của tổ chức 5.2. Tầm hạn quản trị 5.3. Các nguyên tắc tổ chức quản trị 5.4. Một số kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 5.5. Các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức quản trị 5.6. Các hình thức phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản trị 5.7. Bài tập thực hành tình huống quản trị 5.1. Khái niệm và tầm quan trọng của tổ chức 5.1.1. Khái niệm và chức năng tổ chức 5.1.2. Tầm quan trọng của công tác tổ chức 5.1.1. Khái niệm và chức năng tổ chức a. Khái niệm tổ chức là hệ thống gồm nhiều người cùng hoạt động vì mục đích chung là quá trình triển khai các kế hoạch là một chức năng của quá trình quản trị đảm bảo cơ cấu tổ chức và nhân sự cho hoạt động của tổ chức b. Chức năng tổ chức Là những hoạt động quản trị nhằm thiết lập một hệ thống vị trí cho mỗi cá nhân và mỗi bộ phận trong tổ chức sao cho các cá nhân và bộ phận đó có thể phối hợp với nhau một cách tốt nhất để thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức là sự liên kết giữa các cá nhân và các bộ phận bằng các nguyên tắc, quy tắc quản trị nhất định nhằm thực hiện mục đích chung Mục đích của chức năng tổ chức là tạo nên môi trường thuận lợi để phối hợp có hiệu quả các nỗ lực của tổ chức nhằm thực hiện mục tiêu chung 5.1.2. Tầm quan trọng của công tác tổ chức a. Đảm bảo các mục tiêu, kế hoạch sẽ được triển khai vào thực tế b. Cho phép sử dụng tối đa và hợp lý các nguồn lực trong và ngoài tổ chức c. Tạo ra sức mạnh tổng hợp do có sự thống nhất chỉ huy d. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng khoa học – kỹ thuật; cũng như hạn chế được tối đa những vấn đề bất cập nảy sinh do xung đột và sử dụng lao động hợp lý. 5.2. Tầm hạn quản trị 5.2.1. Định nghĩa 5.2.2. Các yếu tố chi phối tầm hạn quản trị 5.2.1. Định nghĩa a. Tầm hạn quản trị chỉ số lượng cấp dưới mà một nhà quản trị cấp trên có thể điều hành một cách trực tiếp b. Tầm hạn quản trị rộng hay hẹp có liên quan đến các tầng nấc trung gian trong bộ máy tổ chức, tầm hạn càng hẹp thi tầng nấc trung gian càng lớn, thì số các mối quan hệ mà nhà quản trị phải giải quyết càng nhiều, càng có tính phức tạp 5.2.2. Các yếu tố chi phối tầm hạn quản trị a. Năng lực của nhà quản trị (đôn đốc và phối hợp cấp dưới) b. Trình độ của cấp dưới (chuyên môn, nghiệp vụ, kỹ năng ) c. Mức độ ủy quyền cho cấp dưới d. Tính chất ổn định của công việc e. Kỹ thuật và phương tiện trong tổ chức f. Tính chất kế hoạch hóa công việc 5.3. Các nguyên tắc tổ chức quản trị 5.3.1. Cơ cấu tổ chức quản trị phải gắn với mục tiêu hoạt động của tổ chức 5.3.2. Cơ cấu tổ chức quản trị phải thể hiện tính cân đối và chuyên môn hoá 5.3.3. Cơ cấu tổ chức quản trị phải đảm bảo tính linh hoạt 5.3.4. Cơ cấu tổ chức quản trị phải đảm bảo tính hiệu quả 5.3.5. Cơ cấu tổ chức quản trị phải đảm bảo tính thống nhất chỉ huy 5.3.1. Cơ cấu tổ chức quản trị phải gắn với mục tiêu hoạt động của tổ chức a. Cơ cấu tổ chức phải xuất phát từ mục tiêu của tổ chức b. Cơ cấu tổ chức phải phù hợp với phương hướng, mục tiêu hoạt động của tổ chức Cơ cấu tổ chức là tổng hợp các bộ phận khác nhau trong tổ chức, có mối liên hệ và quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, được chuyên môn hóa và có trách nhiệm, quyền hạn nhất định được bố trí theo những cấp, những khâu quản trị khác nhau nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng quản trị nhất định phục vụ mục tiêu chung của tổ chức Thiết lập hệ thống quyền lực trong tổ chức thực chất là nhà quản trị sẽ phải xác định ai phải làm gì? Có quyền gì để thực hiện nhiệm vụ, ai phải báo cáo ai? Nên tập trung hay phân tán quyền lực trong tô chức? . 5.3.2. Cơ cấu tổ chức quản trị phải thể hiện tính cân đối và chuyên môn hoá a. Tính cân đối của tổ chức được thể hiện Cân đối về nhiệm vụ - quyền hạn giữa các bộ phận trong tổ chức Cân đối về trách nhiệm – lợi ích giữa các bộ phận hoặc trong từng bộ phận của tổ chức b. Tính chuyên môn hóa được thể hiện Các chức năng, nhiệm vụ giữa các bộ phận phải được xác định rõ ràng để mọi thành viên trong tỏ chức nắm được, hiểu được rõ phần việc của mình trong tổ chức chức năng, nhiệm vụ của mỗi bộ phận hay phân hệ phải được phân chia theo nhiệm vụ được giao chứ không phải theo phạm vi công việc phải thực hiện để tránh chồng chéo trong quá trình hoạt động. [...]... định được tập trung vào cấp quản trị cao nhất trong tổ chức 5.6.1 Tập quyền nhiều nhà quản trị muốn tự mình ra quyết định và chống lại việc trao quyền cho cấp dưới b.Lý do phải thực hiện tập quyền chi phí hành chính phát sinh thêm do phải nảy sinh nhiệm vụ cung cấp thông tin từ các cấp dưới quyền đưa ra tập quyền chi phí thấp vì không phải đào tạo những nhà quản trị phân quyền các nhà quản trị cấp cao... thừa hành Chức năng C a Mô hình b Đặc điểm 5.4.2 Cơ cấu chức năng c Ưu điểm Thu hút được các chuyên gia vào hoạt động quản trị Giảm bớt gánh nặng về công việc quản trị cho các nhà lãnh đạo tổ chức, do đó thích hợp với các tổ chức có quy mô lớn Đảm bảo tính chuyên môn hoá trong hoạt động quản trị Nhiệm vụ quản trị được phân chia cho các đơn vị riêng biệt theo chức năng quản trị Những người thừa hành. .. quản trị phải đảm bảo tính hiệu quả a Tính hiệu lực được hiểu là mọi quyết định của nhà quản trị trong tổ chức đề được cấp dưới thực hiện nghiêm túc b Tính hiệu quả được thể hiện ở chỗ mục tiêu của tổ chức đạt được tốt nhất với chi phí ít nhất, vì thế cơ cấu tổ chức quản trị phải tối ưu Số lượng các cấp quản trị phải đạt mức tối thiểu so với yêu cầu quản trị Các mối quan hệ giữa các cấp, các khâu quản. .. nhà quản trị cấp cao đưa ra các quyết định quản trị Nhà quản trị phải xử lý các mối quan hệ phức tạp nảy sinh trong quá trình ra quyết định quản trị 5.4.4 Cơ cấu ma trận a Mô hình Ban lãnh đạo tổ chức Chức năng A Tuyến 1 Tuyến 2 Tuyến 3 Chức năng B Chức năng C a Mô hình b Đặc điểm 5.4.4 Cơ cấu ma trận c Ưu điểm Bảo đảm phát huy được ưu thế của chuyên gia thuộc từng lĩnh vực vào hoạt động quản trị do... ra ở mỗi cấp quản trị Mức độ quan trọng của các quyết định được đề ra ở các cấp quản trị việc phân quyền tương đối lớn sẽ khuyến khích phát triển trình độ, năng lực của các nhà quản trị cấp dưới a Khái niệm c Lý do để thực hiện phân quyền việc phân quyền nhiều có thể dẫn tới một không khí cạnh tranh trong nội bộ do có quyền hạn tương đối lớn, có khả năng tự quản nhiều hơn nên các nhà quản trị cấp dưới... sức mạnh của chuyên gia, nhưng lại tránh được tình trạng một cấp dưới chịu sự lãnh đạo của nhiều cấp trên, giảm gánh nặng quản trị cho các cấp điều hành Nhiệm vụ quản trị vừa được phân chia theo chức năng nhiệm vụ, vừa được phân chia theo tuyến quản trị Các đơn vị chức năng chỉ thuần tuý làm nhiệm vụ chuyên môn, không có quyền lãnh đạo cấp dưới Người thừa hành chỉ nhận lệnh (chịu sự lãnh đạo) của một... nhỏ Dễ kiểm soát, dễ điều chỉnh Tập trung được quyền lực quản trị Nhà quản trị ở mỗi tuyến có toàn quyền quyết định và lãnh d Nhược điểm đạo tất cả các chức năng nhiệm vụ thuộc tuyến mình phụ trách Hạn chế sử dụng các chuyên Các mối liên hệ quản trị gia vào các lĩnh vực quản trị trong tổ chức được thực hiện theo một đường thẳng Người thừa hành trong tổ chức chỉ chịu sự lãnh đạo của 1 cấp chỉ huy trực... dễ dẫn tới chi phí lớn cho hoạt động quản trị tổ chức là xu hướng phân tán quyền ra quyết định cho những cấp quản trị thấp hơn trong hệ thống thứ bậc khi tổ chức phát triển đến 1 quy mô, trình độ nhất định làm cho 1 người hay 1 cấp không thể đảm đương được mọi công việc quản trị b Mức độ phân quyền được thể hiện Tỷ trọng các quyết định được đề ra ở các cấp quản trị 5.6.2 Phân quyền Phạm vi tác động... với yêu cầu quản trị Các mối quan hệ giữa các cấp, các khâu quản trị phải hợp lý tức đơn giản, chặt chẽ, không chồng chéo, không bỏ sót chức năng quản trị 5.3.5 Cơ cấu tổ chức quản trị phải đảm bảo tính thống nhất chỉ huy a Nguyên tắc này đòi hỏi mỗi thành viên trong tổ chức chỉ nhận mệnh lệnh và chịu trách nhiệm báo cáo cho 1 nhà quản trị trực tiếp của mình b Nguyên tắc này đảm bảo có sự chỉ huy thông... sự phân ngành theo chức năng Nhiệm vụ quản trị trong tổ chức được phân chia đồng thời theo chức năng quản trị và theo sản phẩm, dự án hoặc chương trình, hoặc theo tuyến Mỗi nhóm người thừa hành phải chịu sự chỉ huy của 2 cấp : cấp lãnh đạo chức năng và cấp lãnh đạo tuyến d Nhược điểm Do có 2 hệ thống chỉ huy cặp đôi nên dễ dẫn đến sự tranh chấp quyền lực quản trị ở các câp 5.4.4 Cơ cấu tổ chức phân . 5.6. Các hình thức phân bổ quyền hạn giữa các cấp quản trị 5.7. Bài tập thực hành tình huống quản trị 5.1. Khái niệm và tầm quan trọng của. Tầm hạn quản trị 5.3. Các nguyên tắc tổ chức quản trị 5.4. Một số kiểu cơ cấu tổ chức quản trị 5.5. Các giai đoạn hình thành cơ cấu tổ chức quản trị 5.6.