Nguyên tắc

Một phần của tài liệu Bài tập thực hành tình huống quản trị (Trang 42 - 44)

Sự giới hạn kiểm tra: người

ủy quyền không được giao trách nhiệm và quyền lực cho

người khác nếu không kiểm tra đợc công việc của họ cũng

như các quyết định của họ Quyền hạn theo tỷ

lệ: quyền hạn phải được chuyển giao tương ứng và cùng

lúc với trách nhiệm Quyền hạn duy nhất: Người ủy quyền phải chịu trách nhiệm về

hoạt động của người được ủy quyền mặc dù đã ủy quyền cho họ

5.6.4. Uỷ quyềnc. Quy trình c. Quy trình ủy quyền có hiệu quả Bước 1: Quyết định những nhiệm vụ có thể ủy quyền và kết quả cần đạt được; những việc nào người quản trị phải tự giải quyết? Những việc

nào có thể giao quyền cho cấp dưới? Khi giao quyền, những mục tiêu

cần đạt được là gì? Người được ủy quyền có

những quyền hạn nào?

Bước 2: Lựa chọn con người theo nhiệm vụ; công việc

này đòi hỏi những năng lực đặc biệt

nào? Ai đáp ứng được nhung yêu cầu đó? Kinh nghiệm thu

được sẽ có ích và phù hợp với ai? Bước 3: Cung cấp nguồn lực: Nhân lực, Tài lực, Vật lực, Thông tin, Quan hệ, Cơ

chế hoạt động...

Bước 4: Duy trì các kênh thông tin mở (Cấp trên khi giao quyền không

nên phó thác hoàn toàn cho cấp dưới và cần luôn có hệ thống thông

tin mở phản hồi kịp thời

Bước 5: Thiết lập hệ thống kiểm tra có hiệu lực: Ủy quyền phải được kết hợp với sự kiểm tra trách nhiệm, tiến độ công việc và

cần can thiệp kịp thời khi có sự cố

Bước 6: Khen thưởng đối với việc ủy quyền có hiệu quả bằng tiền, hoặc đề bạt lên cấp cao hơn, hoặc tăng

5.7. Bài tập thực hành tình huống quản trị

Một phần của tài liệu Bài tập thực hành tình huống quản trị (Trang 42 - 44)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(44 trang)