1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI VÀ GIA CÔNG CHUẨN BỊ PHÔI ppt

70 3,2K 18

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 6,48 MB

Nội dung

Phân loại theo thanh phần hóa học – Thép cacbon – Thép hợp kim Phân loại công dụng – Thép xây dựng thép thường, thường không nhiệt luyện – Thép chế tạo máy thép kết cấu – Thép dụng cụ

Trang 1

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI VÀ GIA CÔNG CHUẨN BỊ PHÔI

ph

ct

G G

Trang 2

VẬT LiỆU PHÔI

TIÊU CHUẨN TCVN 1659-75

Đối với thép

Lượng Cacbon tính theo phần vạn

Ký hiệu nguyên tố hợp kim theo ký hiệu hóa học,

hàm lượng tính theo phần trăm (C45)

Phần cuối kí hiệu A : thép chất lượng tốt

Hợp kim màu

Kí hiệu nguyên tố gốc kế đến là các nguyên tố hợp kim Ví dụ hợp kim nhôm AlCu4Mg

Trang 3

 Phân loại theo phương pháp sản xuất

Do quá trình khử oxy trong khi nấu thép thường

nên phân biệt thép sôi, thép nửa sôi và thép lặng– Thép tốt (tỉ lệ P và S <0.04%)

– Thép chất lượng cao (thường là thép hợp kim có

P và S <0.02% - 0.03%)

Trang 4

Phân loại theo thanh phần hóa học

– Thép cacbon

– Thép hợp kim

Phân loại công dụng

– Thép xây dựng (thép thường, thường không

nhiệt luyện

– Thép chế tạo máy (thép kết cấu)

– Thép dụng cụ

– Thép có tính chất vật lí đặc biệt

Trang 5

KÝ HiỆU THÉP

Thép cacbon C ≤ 2,14 %.

→Ưu điểm: đễ đúc, dễ hàn, dễ gia công, giá thành

thấp

→Nhược điểm:hàm lượng hợp kim thấp nên độ bền,

độ dẻo, độ dai va đập kém, độ thấm tôi thấp

→Độ bền nhiệt thấp (<3000C)

→Thép cacbon thường dùng làm các chi tiết máy chịu

tải trọng khơng lớn, không phức tạp

Trang 6

1 Thép cacbon xây dựng [1, bảng 2.1, trang 18]

Trang 7

– Thép KC có hàm lượng cacbon thấp ≤ 0.25%

(thép thấm cacbon) dùng nhiều ở dạng tấm, phôi dập nguội, tấm lợp, bọc, trong xây dựng cầu, tàu

– Thép KC có hàm lượng cacbon trung bình

0.30-0.50%C (thép hóa tốt)

– Thép KC có hàm lượng cacbon cao

0.55-0.65%C (nhíp, lò xo)

2 Thép cacbon kết cấu

Trang 9

TIÊU CHUẨN AISI/SAE

• 10xx: thép cacbon kết cấu Mn ≤ 1% và hai số cuối chỉ

Trang 10

Qui trình gia công và nhiệt luyện thép kết cấu

Qui trình:

phôi thép → cắt → rèn, dập nóng tạo phôi

→ gia công cắt gọt thô gần đạt kích thước

→ tôi + ram cao → ủ hoàn toàn → gia công tinh đạt kích thước → tôi bề mặt → ram thấp

→ mài sửa

Trang 11

Thép cacbon dụng cụ sau khi nhiệt luyện có độ cứng cao (max 62HRC) tuy nhiên khả năng chịu nhiệt thấp nên thường dùng làm đục, dũa, tarô…

TCVN 1822-76 qui định

– Thép cacbon dụng cụ chất lượng tốt: CD70, CD80, CD80Mn, CD90, CD100, CD110, CD120, CD130

– Thép cacbon dụng cụ chất lượng cao: CD70A, CD80A, CD80MnA, CD90A, CD100A, CD110A, CD120A, CD130A

3 Thép cacbon dụng cụ

Trang 12

Tiêu chuẩn Nga ΓOCT

• Chất lượng tốt: Y7, Y8, Y9, Y10, Y12

(Chữ số chỉ phần nghìn cacbon)

• Chất lượng cao: Y7A, Y8A, Y9A, Y10A,

Y12A

3 Thép cacbon dụng cụ

Trang 13

Thép hợp kim

→Các nguyên tố hợp kim: Mn, Si, Cr, Ni, Ti, W, Mo…

(tạp chất thấp hơn so vơi thép cacbon)

→Trạng thái chưa nhiệt luyện: không khác biệt so

vơi thép cacbon Sau nhiệt luyện có độ bền và độ cứng cao, độ dẻo và dai giảm

→Giữ được độ cứng ở nhiệt độ 800oC, giữ được khả năng chống oxy hóa ở nhiệt độ 800oC -1000oC nên

có khả năng chống mài mòn và ăn mòn hóa học

→;

Trang 14

Thép hợp kim

→Tính công nghệ kém nhất là các mác có thành phần các

nguyên tố hợp kim lớn

→Dùng làm các chi tiết máy chịu tải trong lớn

→Các chi tiết chịu mài mòn và ăn mòn cao: bánh răng, trục,

bulông đai ốc chịu lực…

Trang 16

1 Thép hợp kim kết cấu

Tiêu chuẩn Nga ΓOCT 4543-71

→X- Crôm; H-Niken; M-môlipđen; B-vo6nfram;

Φ-Vanadi; T-titan; K-co6ban; C-silic; P-bo;

Trang 18

4.Thép Niken- Crôm JIS G4102 -79: SNC415…

5.Thép Niken- Crôm –Môlipđen JIS G4103 -79: SNCM415; SNCM420;

Trang 20

2 Thép hợp kim dụng cụ

TIÊU CHUẨN TCVN 1823-76Công dụng

• 70Cr; V80Cr; V90CrV - lưỡi cưa giàn, lưỡi cưa tròn, lưỡi cưa đai, rìu, đục, mũi đột, khuôn dấu, khuôn cắt, mũi đột nguội, lõi khoan

• 110Cr- tarô và các dụng cụ khác có đường kính đến 30mm được tôi trong bể nóng

• 130Cr- lưỡi dao, dao cạo, dao gọt, dụng cụ chạm trổ, dụng cụ phẩu thuật

• 100W1: mũi khoan xoắn ốc, tarô, mũi doa

Trang 21

2 Thép hợp kim dụng cụ

TIÊU CHUẨN TCVN 1823-76Công dụng

• 100V: khuôn dập tiền xu, bulong đai ốc, đinh tán

• 90CrWMn: cán calip ren, khuôn dập phức tạp

chính xác (xem theo ông dụng trong tài liệu sách tra cứu gang thép thông dụng)

Trang 23

3 Thép gió

2) Thép gió Tiêu chuẩn MỸ AISI/SAE

• Thép gió môlipđen

M1, M2, M3, M4, M6, M7, M10, M30, M33, M34, M36 …

• Thép gió vofram

T1, T2, T4, T5, T6, T8, T15

• 1,2,3… chỉ là số thứ tự

Trang 24

316L SUS 316L 16 - 18 10 - 14

Trang 25

Gang là hợp kim Fe-C trong đó C: (2,14 -

6,67)% và luôn chứa các nguyên tố khác như: P,

S, Si, Mn

Thông thường gang chứa 2-4% Mn, 0,04-0,65%

P, 02-0,15%S

Trang 26

1. Phân loại gang theo thành phần hóa học

• Gang thường: không chứa các nguyên tố hơp kim hóa

• Gang hợp kim thấp: các nguyên tố hợp kim < 3%

• Gang hợp kim trung bình: lượng chứa nguyên tố

hợp kim 3-10%

• Gang hợp kim cao: lượng chứa nguyên tố hợp

kim >10%

Trang 27

2. Phân loại gang theo tổ chức và điều kiện

Trang 28

2 CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI

PHƯƠNG PHÁP ĐÚC

Ưu điểm:

→Đúc được hầu hết các kim loại và hợp kim

→Kích thước, hình dạng đơn giản đến phức tạp

Trang 29

Cấu tạo tinh thể của vật đúc

Trang 30

Các khuyết tật của vật đúc

• Rỗ co và lõm co: thường nằm ở nơi kết tinh sau

cùng phía trên vật đúc

• Khi thiết kế khuôn đúc sao cho phần lõm co này

nằm ở đậu ngót và sẽ cắt bỏ đi sau khi đúc

• Rỗ khí: khí hòa tan thóat ra không kịp tạo nên

Trang 31

Các phương pháp đúc

1 Đúc trong khuôn cát

• Hỗn hợp khuôn cát: Sio2; đất sét (chủ yếu là cao

lanh), chất kết dính (dầu thực vật, nhựa thông,

ximăng, hắc ín, mật mía, bột hồ…

• Khuôn làm bằng tay, bằng máy

• Mẫu gỗ, mẫu kim loại

• Làm khuôn trong hòm khuôn hay từ nền nhà

xưởng

Trang 32

Các bộ phận của vật đúc

Trang 33

Đúc khuôn cát

Trang 34

• Phạm vi ứng dụng:

• Làm khuôn bằng tay: Thích hợp cho các

dạng sản xuất đơn chiếc và hàng lọat nhỏ

• Làm khuôn bằng máy: cho dạng sản xuất

lọat vừa và lọat lớn

Đúc trong khuôn cát (sand casting)

Trang 35

bề mặt trong kém

• Đúc các chi tiết tròn xoay rỗng mà không cần dùng lõi như đúc các lọai ống hợp kim, secmăng, bạc lót…

• Không cần dùng hệ thống đậu rót, đậu ngót nên tiết kiệm kim lọai

Trang 36

Đúc trong khuôn vỏ mỏng (shell mode casting)

Trang 37

Đúc trong khuôn vỏ mỏng (shell mode casting)

– Độ dày của khuôn vỏ 10 - 20 mm

– Khuôn vỏ mỏng tái sử dụng nhiều lần

– Vỏ có độ bền kéo 350 đến 450 psi (2,4 -3,1MPa)

Trang 38

Đúc trong khuôn vỏ mỏng (shell mode casting)

Trang 39

Đúc trong khuôn vỏ mỏng (shell mode casting)

• Đặc điểm

– Dung sai điển hình là 0,005 mm

– bởi vì các hợp chất cát được thiết kế để chỉ thu nhỏ và một mô hình kim loại được sử dụng

– Độ nhám bề mặt Ra = 0,3-4,0 μm

– Sự pha trộn cát-nhựa có thể được tái chế bằng cách đốt nhựa ở nhiệt độ cao

Trang 40

2 Đúc trong khuôn kim loại (die casting)

Đặc điểm:

– Độ chính xác tuyệt vời

– Chất lượng bề mặt Ra 1 - 2,5 µm

– Đúc các chi tiết có thành mỏng hơn so với đúc

khuôn các và khuôn vỏ mỏng (khoảng 0,75 mm)– Làm giảm hoặc loại bỏ các hoạt động gia công thứ cấp Tốc độ sản xuất nhanh chóng

– Khuôn được tái sử dụng nhiều lần (vài chục đến hàng vạn lần)

– Tổ chức hạt kim lọai mịn

Trang 41

Đúc trong khuôn kim loại

• Đặc điểm:

– Chi phí vốn rất cao do tốn kém cho thiết bị và khuôn – Vì vậy đảm bảo tính kinh tế phải đúc số lượng lớn sản phẩm

– Giới hạn trọng lượng đúc từ 30gram đến 10kg

– Dùng rộng rãi trong đúc thép, gang đặc biệt là kim loại máu như kẽm, đồng, nhôm, magie, chì thiếc và các hợp kim màu

– Chế tạo các chi tiết như secmăng, xylanh, pittông, van…

Trang 42

2 Đúc trong khuôn kim loại

Trang 43

Kết cấu khuôn kim loại

Trang 44

Vật liệu làm khuôn kim loại

• Vật liệu làm khuôn thường sử dụng gang có tính

dẫn nhiệt tốt, chắc chắn và rẻ

• Do tính chất của việc đúc thép rất khắc nghiệt, đều kiện làm việc của khuôn thép mang tính chu kỳ: gia nhiệt, làm nguội, tức là giãn nở, co ngót nên khuôn đúc dễ bị hỏng bởi nứt hoặc chóc

Trang 45

Các vật đúc li tâm

Trang 46

Đúc áp lực

Đúc áp lực có các đặc điểm sau:

• Đúc được vật đúc phức tạp, thành mỏng (1 ÷ 5mm), đúc được các loại lỗ có kích thước nhỏ.

• Độ bóng và độ chính xác cao, có thể đạt đến Rz= 20 mm, cấp chính xác 11÷12.

• Cơ tính vật đúc cao

• Năng suất cao nhờ mật độ vật đúc lớn.

• Nhưng khuôn chóng bị mài mòn do dòng áp lực của hợp kim

ở nhiệt độ cao và không dùng được lõi cát vì dòng chảy có

áp lực.

• Thường áp dụng đúc phôi cho các chi tiết nhôm, thiếc,

manhê và hợp kim của kẽm.

• Ngoài ra còn có phương pháp đúc liên tục và đúc trong

khuôn mẫu chảy đúc chân không, đúc trong khuôn vỏ mỏng.

Trang 47

Các phương pháp đúc khác

• Ngoài ra còn có phương pháp đúc liên tục và

đúc trong khuôn mẫu chảy đúc chân không,

đúc trong khuôn vỏ mỏng

Trang 48

Các phương pháp gia công áp lực

Trang 49

Các phương pháp gia công áp lực

Phương pháp cán

• Cán là phương pháp làm biến dạng kim lọai

qua khe hở của các trục cán quay ngược

chiều nhau tạo nên quá trình cán bằng lực

ma sát

• Thông thường quá trình cán thép của các

nhà máy bao gồm 3 khâu chủ yếu: luyện

thép – đúc thỏi – cán

Trang 50

Các phương pháp gia công áp lực

Phương pháp cán

• Phôi cán có tiết diện ngang và chiều dài theo

tiêu chuẩn ( sổ tay tiêu chuẩn thép cán)

Trang 51

Phương pháp cán

Trang 52

Phương pháp dập nguội

• Dập nguội là phương pháp gia công áp lực làm

biến dạng kim lọai ở trạng thái nguội.

Theo tính chất biến dạng, dập nguội được chia làm các hình thức:

Trang 53

Phương pháp dập nóng

• Phôi dập nóng có độ chính xác về hình dạng, kích thước và chất lượng bề mặt cũng như là cơ tính cao

• Hệ số sử dụng vật liệu cao hơn so với phương

Trang 54

Phương pháp hàn

• Phôi hàn được chế tạo từ thép cán dạng tấm hay dạng thép hình liên kết lại với nhau bằng mối hàn

• Sử dụng cho các chi tiết dạng hộp như khung

sàn, bệ máy… giá thành rẻ so với phôi đúc tuy

nhiên chất lượng phôi phụ thuộc vào chất lượng mối hàn, khả năng chịu tải trọng thấp hơn so với phôi đúc

Trang 55

Lựa chọn phương pháp tạo phôi

Căn cứ vào các điều kiện:

Trang 56

• Tiết diện ngang ít thay đổi,

• Chi tiết có dạng tròn xoay

Trang 57

• Các chi tiết có dạng khung, hộp ta nên

lựa chọn phôi đúc hay phôi hàn

Trang 58

Căn cứ theo dạng sản xuất:

• Ơ dạng sản xuất đơn chiếc nên chọn phôi

đúc trong không cát hay phôi rèn tự do vì chí

phí chế tạo phôi thấp

• Dạng sản xuất hàng loạt, hàng khối nên chọn

phương pháp đúc trong khuôn kim loại, đúc

mẫu chảy hay dùng phương pháp dập nguội,

dập nóng ( rèn khuôn ) cho năng suất rất cao

Trang 59

CÁC PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG

CHUẨN BỊ PHÔI

• Làm sạch bavia, đậu rót, đậu ngót

• Làm sạch phôi

• Cắt phôi

Trang 60

Cắt phôi

• Khi sử dụng thép cán dạng thanh có tiết diện tròn, vuông hay thép hình có thể cắt phôi trên máy cưa tay, cưa cần, cưa dĩa, cưa đai

• Cắt đứt bằng máy tiện kết hợp với vạt mặt khoan tâm

• Cắt phôi trên máy chuyên dùng cho năng suất rất cao nhưng tiết diện không chính xác Thường sử dụng trong sản xuất hàng lọat, hàng khối khi cắt các loại thép tròn, vuông, thép hình, thép dạng tấm Ví dụ như máy cắt tole có thể cắt chiều dài 12m, chiều dày 30mm

Trang 61

Cắt phôi

• Cắt bằng hỗn hợp khí oxy và axetylen C2H2 ( cắt gió đá ) thông thường cắt phôi dạng tấm theo

hình dạng phức tạp Chất lượng bề mặt cắt kém thường phải gia công lại ( mài, dập… )

• Cắt bằng tia lửa điện ( máy cắt dây đồng, máy

cắt dây molip đen ) cho độ chính xác và chất

lượng bề mặt chi tiết cao ( Ra=0,2 mm ) nhưng

năng xuất thấp Dùng để cắt vật liệu cứng như

thép hợp kim đã qua gia công áp lực trong ngành chế tạo khuôn mẫu

Trang 62

Ủ phôi

Trang 63

Ủ phôi

• Do quá trình làm nguội nhanh vì vậy lớp bề mặt của phôi đúc thường có độ cứng 450 – 600 HB, các loại phôi gia công áp lực do xuất hiện hiện tượng biến

cứng đồng thời với quá trình biến dạng dẻo, làm cho tính dẻo của vật liệu giảm, độ cứng bề mặt tăng Các loại phôi này cần được ủ để phục hồi tính dẻo và

giảm độ cứng trước khi gia công cắt gọt

• Chế độ ủ phụ thuộc vào vật liệu, hình dạng kích

thước của phôi

Trang 64

Nắn thẳng phôi

• Nắn trên máy tiện

• Nắm trên máy chuyên dùng

• Nắn trên máy ép

• Nắn thủ công bằng búa và đe

• Nắn thẳng trên máy tiện

Trang 65

Nắn thẳng phôi

+Nắn trên hai khối V

Trang 66

Nắn trên máy chuyên dùng

• Nắn trục dài đường kính lớn (25 ÷150mm)

• Năng suất cao

• Kích thước máy lớn nên chỉ dùng trong sản xuất hàng loạt lớn và hàng khối

Trang 67

Nắn trên máy cán ren

Trang 68

Gia công lỗ tâm

• Các loại lỗ tâm thường sử dụng

Trang 69

Gia công lỗ tâm

• Sản xuất đơn chiếc: khoan tâm trên máy tiện

kết hợp vạt mặt đầu, trên máy khoan bằng

mũi khoan tâm chuyên dùng

– Không đảm bảo độ đồng tâm vì có 2 lần

gá đặt

• Sản xuất hàng loạt và hàng khối: thực hiện

trên máy chuyên dùng

Trang 70

Gia công lỗ tâm

• Sản xuất hàng loạt và hàng khối: thực hiện

trên máy chuyên dùng

Ngày đăng: 23/07/2014, 12:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Thép cacbon xây dựng [1, bảng 2.1, trang 18] - CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI VÀ GIA CÔNG CHUẨN BỊ PHÔI ppt
1. Thép cacbon xây dựng [1, bảng 2.1, trang 18] (Trang 6)
Hình dạng phức tạp. Chất lượng bề mặt cắt kém  thường phải gia công lại ( mài, dập… ) - CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP TẠO PHÔI VÀ GIA CÔNG CHUẨN BỊ PHÔI ppt
Hình d ạng phức tạp. Chất lượng bề mặt cắt kém thường phải gia công lại ( mài, dập… ) (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w