Ki ể u gõ ti ếng Việt Telex VNI T ắt Tên Vi ệt Nam: Gà so h ọng trắng Tên Latin: Arborophila brunneopectus albigula Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Nhóm: Chim Hình: Craig Robson GÀ SO HỌNG TRẮNG Arborophila brunneopectus albigula Robinson et Kloss Arborophila albigula Robinson et Kloss, 1929 Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Chim trưởng thành: Trán vàng lục xám có chấm đen, càng ra phía sau những chấm đen càng lớn v à dày làm thành dải đen ở sau gáy kéo dài xuống sau cổ Một dải đen chạy t ừ gốc mỏ vòng qua m ắt ra hai bên cổ. Trên mắt có dải lộng mày rộng và dài, màu trắng. Phía dưới mắt, má cằm v à phần trên họng trắng tinh, phần dưới họng trắng phớt hồng và có chấm đen. Ngực nâu vàng lục, nhạt dần về phía sườn và bụng, Phần trên cơ thể màu vàng l ục, có vằn đen lẫn nâu, Lông ở sườn trắng mút lông đen. Mắt nâu. Da tr ần quanh mắt đỏ, Mỏ đen, Chân hồng vàng. Kích thước: Chim đực: cánh: 135 - 152; đuôi:, 55 - 60; Chim cái: cánh: 125 - 135; đuôi: 50mm. Phân bố: Gà so họng trắng phân bố ở các núi cao từ 1.000 đến 1.500m thuộc vùng trung Trung b ộ. Các vật mẫu đã bắt được ở cao nguyên Lâm viên, gần Đà Lạt và cao nguyên Di Linh. Tài li ệu dẫn: Chim Vi ệt Nam h ình thái và phân lo ại - Võ Qúi - t ập 1 trang 263. TRA CỨU ĐỘNG VẬT RỪNG VIỆT NAM (Hơn 2350 loài thuộc các họ, bộ, nhóm khác nhau) Cập nhật 10/11/2002 Ki ểu gõ ti ếng Việt Telex VNI T ắt Tên Việt Nam: Gà so trung bộ Tên Latin: Arborophila merlini Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Nhóm: Chim Hình: Karen Phillipps GÀ SO TRUNG BỘ Arborophila merlini Họ: Cun cút Turnicidae Bộ: Sếu Gruiformes Mô tả: 30 cm. Chim trưởng thành. Mặt trên cơ thể màu nàu thẫm phớt hung; đầu, cổ và gáy có nhiều vạch đen dày. Dải màu trắng có chấm đen chạy qua mắt kéo dài xuống hai bên c ổ; trước cằm, họng màu trắng có điểm đen; cổ và hai bên cổ màu hung vàng có đi ểm đen; ngực nâu vàng; hai bên sờnmàu hung có vệt đen to và đậm. Da quanh mắt đỏ thẫm, mỏ vàng. Chân vàng. Phân bố: Loài này phân bố tại khu bảo tồn thiên nhiên Kẻ Gỗ (Hà Tĩnh) và Vườn quốc gia Bạch Mã , vùng rừng Phong Điền (Thừa Thiên Huế) và Đakrong (Quảng Trị). Tình trạng: Loài định cư, đặc hữu của Việt Nam, không phổ biến. Bị đe doạ ở mức đang nguy cấp (EN ) trên thế giới (Collar et al. 1994). Nơi ở: Chúng sống trong rừng thường xanh trên núi th ấp, rừng thứ sinh. Có thể gặp tới độ cao khoảng 600 mét ở vùng Trung bộ Việt Nam. Tài liệu dẫn: Chim Việt Nam (Birdlife) - Nguyễn Cử, Lê Trọng Trải, Karen Phillipps - trang 70 TRA CỨU ĐỘNG VẬT RỪNG VIỆT NAM (Hơn 2350 loài thuộc các họ, bộ, nhóm khác nhau) Cập nhật 10/11/2002 Ki ểu g õ ti ếng Việt Telex VNI T ắt Tên Việt Nam: Gà tiền mặt đò Tên Latin: Lophura nycthemera Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Nhóm: Chim Hình: Cục kiểm lâm GÀ TIỀN MẶT ĐỎ Lophura nycthemera Elliot, 1871 Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Mô tả: Đầu không có mào, da trần ở mặt màu đỏ. Lông cánh vai, đuôi có sao màu lục biếc. L ưng và lông giữa bao đuôi không có sao và nhìn chung có màu nâu gụ sẫm. Con cái nhỏ h ơn con đực và có màu lông tối hơn, sao dạng ba cánh nhỏ và tối h ơn. Chim non màu lông có sao đen xỉn. Mắt nâu, mỏ màu sừng và chân xám chì. Loài này gần như sinh sản quanh năm. Trứng có màu kem, kích th ớc (35 x 45mm) thời gian ấp khoảng 22 ngày. Thức ăn gồm quả cây và côn trùng. Nơi sống và sinh thái: Thường gặp ở các sinh cảnh khác nhau kể cả rừng thông và tre nứa, nơi có đ ộ cao khoảng dưới 1200m. Thường nghe tiếng kêu kéo dài đặc trưng vào các giờ khác nhau trong ng ày. Lúc chạy thường xèo cánh và ít khi bay lên cao. Phân bố: Việt Nam: Khoảng vĩ tuyến 14 0 từ Quy Nhơn đến Đồng Nai. Đã g ặp ở Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Sông Bé và Đồng Nai. Thế giới: Thái Lan, Campuchia Giá trị: Có giá trị khoa học và thẩm mỹ. Tình trạng: Vùng sống bị ảnh hưởng nhiều của chiến tranh và các tác đ ộng khác đối với rừng. Bị săn bắt liên tục nên số lượng ngày càng bị giảm sút. Mức độ đe dọa: bậc T. Đề nghị biện pháp bảo vệ: Cần tiến hành giáo dục bảo vệ gà mặt tiền đỏ đối với cán bộ và nhân dân địa phương, đ ồng thời ngăn chặt việc săn bắt đang xảy ra ở nhiều nơi nhất là ở Lâm Đồng. Trước tiên c ần chú ý quản lý và bảo vệ tốt quần thể còn lại ở vườn quốc gia Nam Bãi Cát Tiên. Tài li ệu dẫn : Sách đ ỏ Việt Nam 1 31. TRA CỨU ĐỘNG VẬT RỪNG VIỆT NAM (Hơn 2350 loài thuộc các họ, bộ, nhóm khác nhau) C ập nhật 10/11/2002 Ki ểu g õ ti ếng Việt Telex VNI T ắt Tên Việt Nam: Gà tiền mặt vàng Tên Latin: Polyplectron bicalcaratum bicalcaratum Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Nhóm: Chim Hình: Kamol GÀ TIỀN MẶT VÀNG Polyplectron bicalcaratum bicalcaratum (Linnaeus) Pavo bicalcaratus Linnaeus, 1824 Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Chim trưởng thành: Nhìn chung bộ lông màu xám tro hơi nâu. Ở phía l ưng, phao câu lông bao trên đuôi có những vệt trắng xếp ngay ngắn thành hàng; ở phần ngực những vệt trắng rõ hơn. Ph ần lông xù ở đầu và đầu hơi vằn trắng. Họng, đôi khi cả phần trước có màu trắng nhạt. Tr ên cánh có những sao tròn màu xanh lam óng ánh, mỗi sao được bao bằng một v ành màu đen và vành ngoài rộng hơn màu trắng nhạt. Trên đuôi cũng có những sao dạng bầu dục màu lục biếc, ngoài vi ền hung đỏ, thẫm ở phía dưới, nhạt ở phía trên. Mỗi một đôi sao xếp theo hàng ngang. Sao in hằn hơi đen xu ống mặt dưới lông.Mắt trắng hay xám. Da mặt vàng. Cổ đen ở chóp và mép, phần còn lại màu hồng thịt. Chân xám nâu. Có hai cựa. Chim cái: Dáng và màu sắc cũng giống như chim đực song cỡ nhỏ và kẻm mã hơn, sao nhỏ v à đen thẫm hơn, nhưng không ánh bằng sao ở chim đực, những vành tròn đen và tr ắng bị đứt quãng, không có sao trên các lông đuôi ngắn nhất, màu trắng ở họng và mào lông ở gáy không rõ. Mắt nâu hay nâu xám. Da mặt màu hồng thịt. Chân xám. Kích thước: Cánh (đực): 200 - 240, (cái): 180 - 50; đuôi: 300 - 400; giò: 72 - 78; mỏ: 17 - 19mm. Phân bố: Phân loài gà tiền mặt vàng này phân bố ở Miến Điện, đông Bắc Thái Lan, Thượng L ào, Nam Vân Nam và vùng Tây Bắc Việt Nam. Theo Delacour (1930), thì nh ững cá thể bắt được ở vùng Sapa là dạng trung gian giữa hai phân loài Polyplectron bicalcaratum bicalcaratum và Polyplectron bicalcaratum ghigii. Gà tiền là loài chim đặc sản của nư ớc ta. Tài li ệu dẫn: Chim Vi ệt Nam h ình thái và phân lo ại - Võ Qúi - t ập 1 trang 230. Chim én bay nhanh ngoài s ức t ư ởng t ư ợng Cập nhật lúc 14h03' ngày 16/02/2009 Bản in Gửi cho bạn bè Ph ản hồi Xem thêm: động vật, loài chim, chim én, tốc độ, bay Chim én bay nhanh như thế nào? Câu hỏi này mới đây đã được các nhà khoa học Canada tìm ra lời giải đáp. Theo họ, loài chim én có thể bay quãng đường 7.500 km từ vùng lòng chảo Amazon ở Brazil tới Bắc Mỹ chỉ trong 13 ngày. Như vậy, loài chim nhỏ nhắn này mỗi ngày vượt qua chặng bay 577 km, một kỷ lục nằm ngoài sức tưởng tượng của các nhà khoa học. Để đo được khoảng cách và thời gian bay của chim én, một nhóm nhà khoa học do chuyên gia sinh vật học Bridget Stutchbury thuộc trường Đại học York ở Toronto Canada đứng đầu, đã gắn trên mình chim én thiết bị định vị với trọng lượng 1,5 gram, đủ để không ảnh hưởng đến tốc độ bay của chim. Thiết bị này lưu giữ toàn bộ thông tin, qua đó các nhà khoa học nắm được dữ liệu cập nhật hàng ngày về Mặt Trời lặn, Mặt Trời mọc, cũng như xác định độ cao và hành trình bay của chim. Khoảng 20 con chim én đã được các nhà khoa học gắn thiết bị định vị trên ở bang Pennsylvania, Mỹ. Những con chim này bay đi vào mùa Đông và các khoa học chờ chúng quay trở về mùa Xuân năm ngoái để bắt lại và nghiên cứu dữ liệu. Nhà khoa học Stutchbury cho biết dự án này không chỉ giúp họ xác định được tốc độ bay của chim én, mà còn biết được rằng loài chim này vào mùa Xuân bay nhanh hơn mùa Thu t ừ 2 đến 6 lần. Một con chim én trung bình mất 43 ngày để bay tới Brazil vào mùa Thu, song chỉ mất có 13 ngày để bay trở lại vào mùa Xuân. Theo các nhà khoa học, nguyên nhân của sự khác biệt về tốc độ di chuyển này là do chim ém háo hức trở về tổ vào mùa Xuân để tìm kiếm bạn tình và nơi trú ngụ tốt hơn. Chim én là một trong những loài chim có khả năng bay lượn tốt nhất. Chúng sử dụng hầu hết thời gian trong không trung: săn mồi, cặp đôi, thậm chí ngủ trong lúc bay. Trung bình trong đ ời, một con chim én bay tổng cộng 4,5 triệu km, tương đương 6 chuyến đi lên M ặt Trăng rồi quay lại, ho ặc khoảng 100 v òng quanh Trái Đ ất./. Nh ữn g b ức ảnh đoạt giải về chim hoang d ã Cập nhật lúc 12h16' ngày 09/02/2009 Bản in Gửi cho bạn bè Ph ản hồi Xem thêm: thư vi ện ảnh , loài chim , gi ải th ư ởng , hoang dã Gà gô nhảy cao, thiên nga trắng chao cánh, bồ nông há miệng là ba trong số những ảnh đoạt giải trong cuộc thi quốc tế về ảnh chim hoang dã (International Wildbird Photographer 2008 Award). . thước: Chim đực: cánh: 135 - 152; đuôi:, 55 - 60 ; Chim cái: cánh: 125 - 135; đuôi: 50mm. Phân bố: Gà so họng trắng phân bố ở các núi cao từ 1.000 đến 1.500m thuộc vùng trung Trung b ộ. Các vật. Nam: Gà so trung bộ Tên Latin: Arborophila merlini Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Nhóm: Chim Hình: Karen Phillipps GÀ SO TRUNG BỘ Arborophila. Chim én bay nhanh ngoài s ức t ư ởng t ư ợng Cập nhật lúc 14h03' ngày 16/ 02/2009 Bản in Gửi cho bạn bè Ph ản hồi Xem thêm: động vật, loài chim, chim én, tốc độ, bay Chim