Các loài chim thuộc bộ gà part 1 pps

5 352 0
Các loài chim thuộc bộ gà part 1 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tên Việt Nam: Cay nh ật bản Tên Latin: Coturnix coturnix japonica Họ: Tr ĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Nhóm: Chim Hình: Kamol CAY NHẬT BẢN Coturnix coturnix japonica Temminck et Schlegel Coturnix japonica Temminck et Schlegel, 1849 Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Chim đực trưởng thành: Nhìn chung, mặt trên cơ thể màu nâu hung có vệt trắng nhạt ở dọc giữa lông, phần dướ i cơ thể hung vàng nhạt. Đỉnh đầu nâu có ba dải hung nâu. Ngực, vai, l ưng và cánh màu nâu có dải dọc ở giữa, lông trắng hay hung nhạt, hai bên phi ến lông có vằn ngang trắng nhạt nâu nhạt không đều. Lông cánh nâu nhạt, mép lông có vằn màu nhạt hơn. Sườn màu nâu th ẫm, thỉnh thoảng có vệt hung nâu đỏ, dọc giữa lông có dải rộng hung nhạt. Các lông hai bên cằm thường d ài và nhọn mắt nâu. Mỏ và chân xám hoặc màu vàng ngà. Kích thước: Cánh: 100 - 117; đuôi: 31 - 39; giò: 30; mỏ: 14mm. Phân bố: Cay Nhật Bản lảm tổ ở phía Bắc châu Á hồ Baican đến Nhật Bản; mùa đông di cư v ề Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan và Nam Trung Quốc. Việt Nam, vào mùa đông, cay có khá nhiều ở vùng Trung du. Tên Việt Nam: Cay trung qu ốc Tên Latin: Coturnix chinensis chinensis Họ: Tr ĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Nhóm: Chim Hình: Karen Phillipps CAY TRUNG QUỐC Coturnix chinenis chinenis (Linnaeus) Tetrao chinenis Linnaeus, l768 Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Chim đực trưởng thành: Trán, phía trước mắt, lông màỵ, hai bên đầu và cổ, phần ngực trên và sườn m àu xám đen. Phần trên đầu gáy và lưng màu nâu thẫm có vệt ngang màu đen với thân lông màu tr ắng hay xám nhạt. Đuôi màu đen lẫn xám đen. Cánh màu nâu lẫn xám và hung đỏ. Cằm, họng m àu đen nhạt. Dưới má có dải rộng trắng, phía dưới có viền đen. Phía trước cổ có một v òng màu trắng có viền đen. Bụng và vùng quanh hậu môn nâu đỏ thẫm. Mắt đỏ. Mỏ đen. Chân vàng. Chim cái: Phần trên cơ thể giống như chim đực, nhưng màu sáng hơn và có nhiều vệt m àu hung hơn. Ở đầu, màu hung đỏ thay thế cho màu xám đen; họng màu trắng hung phần còn l ại của mặt dưới cơ thể màu hung, sườn và ngực có những vạch đen. Đuôi màu nâu, có vệt hung và đen. Mắt nâu. Mỏ xám. Chân vàng. Kích thước: Cánh: 65 - 78; đuôi: 25; giò 20 - 22; mỏ: 10 - 11mm. Phân bố: Cay Trung Quốc phân bố ở Ấn Độ, Trung Quốc (kể cả Đài loan). Miến Điện, Thái Lan, Mã Lai và Đông Dương. Việt Nam đã bắt được loài cay này ở Nam bộ Quảng Nam, Bắc Cạn (Ngân Sơn) Lạng S ơn và Lào Cai. Tên Việt Nam: Công Tên Latin: Pavo muticus imperator Họ: Tr ĩ Phasianidae Bộ: G à Galliformes Nhóm: Chim Hình: Lê anh Tuấn CÔNG Pavo muticus imperator Delacour, 1949 Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Mô tả: Chim đực trưởng thành nhìn chung bộ lông có màu lục ánh thép. Đuôi rất dài, có màu l ục ánh đồng, mỗi lông ở mút có sao màu lục xanh, đỏ đồng vàng và nâu. Lông đuôi lúc xoè ra có hình nan quạt, thẳng đứng. Chim cái có màu sắc tương tự. Mắt nâu. Da mặt v àng xanh. Mỏ xám sừng, chân xám. Cả chim đực và cái đều có cựa. Sinh học: Tổ làm đơn giản, đẻ vào tháng 5 - 6, mỗi lứa đẻ 4 - 6 trứng. Vỏ trứng màu tr ắng đục, kích thước trung bình (72, 2 x 58, 3mm). ấp 27 - 28 ngày. Thức ăn chủ yếu là ng ũ cốc, hạt cỏ dại đôi khi có cả côn trùng và nhái nhỏ. Công nuôi thay lông vào tháng 6 - 11. Nơi sống và sinh thái: Công thích sống ở rừng thưa, đặc biệt là rừng khộp, chỗ cây bụi và tr ảng cỏ rậm rạp rải rác có nhiều cây gỗ lớn, nơi có độ cao khoảng dưới 1000m. Thư ờng gặp kiếm ăn ở cửa rừng trong các trảng cỏ, vùng nương rẫi nơi dọc bờ sông gần nơi ở của chúng ở Nam B ãi Cát Tiên gặp công ở sườn đồi xung quanh các bàu nước, kiếm ăn trên các bãi cỏ củ vùng đ ầm lầy vào mùa nước cạn hoặc ven ruộng lúa, ban đêm ngủ trên các cây to gần đó. Ngo ài mùa sinh sản thường kiếm ăn theo đàn hoặc gia đình. Có thể gặp công sống ở những nơi c ố định. Phân bố: Việt Nam: Ngày nay chỉ còn thấy công ở vùng nam Trung bộ (Quảng Nam - Đà N ẵng, Phú Yên, Thuận Hải, Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng), và Nam bộ (Đồng Nai). Thế giới: Đông Mianma, Trung Quốc (Nam Vân Nam), Thái Lan và Đông Dương. Giá trị: Nguồn gen quý. Có giá trị khoa học và thẩm mỹ. Tình trạng: Nơi ở tự nhiên mất đi và thu hẹp môt cách trầm trọng. Số lượng bị giảm sút ở nhiều nơi v ẫn còn bị săn bắt. Nguyên nhân chủ yếu là mất nơi ở nói trên là do tình hình rừng ở nư ớc ta bị tác động như đã nói đến ở các loài khác. Số lượng công hiện còn lại ở nước ta đáng kể là ở vườn quốc gia Nam Cát Tiên và Đ ắc Lắc. Mức độ đe dọa: bậc R. Đề nghị biện pháp bảo vệ: Giống như các loài chim trĩ khác. Chú ý khôi phục các đàn công còn lại ở vư ờn quốc gia Nam Cát Tiên (Đồng Nai) và Yokđôn (Đắc Lắc). ngăn cấm việc săn bắt công còn l ại ở các vùng khác trong cả nước. . Tên Việt Nam: Gà lôi beli Tên Latin: Lophura nycthemera beli Họ: Tr ĩ Phasianidae Bộ: G à Galliformes Nhóm: Chim Hình: Karen Phillipps GÀ LÔI BELI Lophura nycthemera beli Oustalet, 1898 Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Mô tả: Chim đực trưởng thành của 5 phân loài gà lôi trắng (L. Nycthemera Lin) có đặc điểm sai khác hính là càng vào phía Nam nước ta lông đuôi cành ngắn dần, màu trắng của Bộ lông giảm và màu đen của bộ lông tăng lên. Có thể so sánh chiều dài lông đuôi của các phân loài như sau (thứ tự từ Bắc vào Nam): L. n. nycthemera: dài đuôi: chim đực: 550 - 700mm, chim cái: 240 - 320mm L. n. beaulieui: dài đuôi: chim đực: 458 - 365mm L. n. berli : dài đuôi: chim đực: 380mm L. n. beli : dài đuôi: chim đực: 350 - 450mm, chim cái: 200 - 220mm L. n. annamensis : dài đuôi: chim đực: 310 - 355mm, chim cái: 215 - 255mm. Gà lôi beli giống như gà lôi berli, nhưng đuôi trắng hơn. Mắt, mỏ và chân có màu tương tự gà lôi beli: mặt nâu, mỏ nâu xám xanh, da trần quanh mặt đỏ, chân đỏ. Sinh học: Chưa có số liệu. Có thể các phân loài trên có chung đối tượng thức ăn và đ ặc tính sinh sản tương tự nhau. Nơi sống và sinh thái: Nơi ở thích hợp là trong rừng thường xanh ở dạng nguyên sinh và th ứ sinh có độ cao từ 500m trở lên. Đã gặp chúng ở độ cao từ 500 - 1000m và trên các đỉnh núi cao từ 1200 - 1800m. Kiếm ăn trên mặt đất và ban đên ngủ trên cây. Gặp chim đực khoe mẽ vào đ ầu tháng 2. Phân bố: Việt Nam: Phân loài này chỉ có ở vùng Trung bộ từ nam Quảng Trị đến Quảng Ngãi. Thế giới: Không có. Giá trị: Dạng đặc sản hiếm ở nước ta. Có giá trị khoa học và thẩm mỹ. Tình trạng: Tiếp tục nghiên cứu về hiện trạng của chúng, tập tính và sinh học để bảo vệ v à tìm cách gia tăng số lượng cá thể của vườn quốc gia Bạch Mã. Tài li ệu dẫn : Sách đ ỏ Việt Nam. Tên Việt Nam: Gà lôi hông tía Tên Latin: Lophura diardi Họ: Tr ĩ Phasianidae Bộ: G à Galliformes Nhóm: Chim Hình: Craig Robson GÀ LÔI HỒNG TÍA Lophura diardi Bonaparte, 1858 Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Mô tả: Chim đực trưởng thành mào dài (70 - 90mm), thường dựng đứng, có m àu đen lam ánh thép. Đầu, cằm, họng màu đen. Phần dưới lưng màu vàng kim loại. Hông và trên đuôi màu lam ánh thép và đỏ tía. Phần còn lại của bộ lông nhìn chung có màu lam. Chim cái trư ởng thành không có mào nhưng lông ở đỉnh đầu dài hơn. Đuôi thẳng và tròn. Bộ lông nh ìn chung có màu nâu, ở bụng có hình vảy trắng nhạt. Mặt đỏ nâu. Da mặt và chân màu đỏ. Sinh học: Sống định cư và làm tổ ở rừng. Bắt đầu vào mùa sinh sản vào năm thứ 3. đẻ 5 - 8 tr ứng. Trứng ngắn và hơi tròn, màu vàng hồng nhạt kích thước (18 - 38mm). Ấp 24 - 25 ngày. Ăn . Phasianidae Bộ: G à Galliformes Nhóm: Chim Hình: Craig Robson GÀ LÔI HỒNG TÍA Lophura diardi Bonaparte, 18 58 Họ: Trĩ Phasianidae Bộ: Gà Galliformes Mô tả: Chim đực trưởng. đuôi: chim đực: 458 - 365mm L. n. berli : dài đuôi: chim đực: 380mm L. n. beli : dài đuôi: chim đực: 350 - 450mm, chim cái: 200 - 220mm L. n. annamensis : dài đuôi: chim đực: 310 - 355mm, chim. - 10 00m và trên các đỉnh núi cao từ 12 00 - 18 00m. Kiếm ăn trên mặt đất và ban đên ngủ trên cây. Gặp chim đực khoe mẽ vào đ ầu tháng 2. Phân bố: Việt Nam: Phân loài này chỉ có ở vùng Trung bộ

Ngày đăng: 23/07/2014, 11:20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan