1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vàng có là nơi trú ẩn an toàn? Góc nhìn từ Việt Nam

103 582 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TÓM TẮTBài nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích khám phá khả năng phòng ngừa lạm phát trong dài hạn và ngắn hạn của vàng ở Việt Nam trong suốt giai đoạn gần 20 năm từ năm 1995 đến năm 2013. Nghiên cứu trước đây của một số tác giả trên góc độ mối quan hệ tuyến tính đã cho thấy giá vàng bằng VND thì có xu hướng tăng cùng chiều với lạm phát ở Việt Nam. Tuy nhiên, những bằng chứng được đưa ra thì chưa có ý nghĩa thống kê đáng kể. Dựa trên hướng tiếp cận có thể có mối quan hệ phi tuyến giữa giá vàng và CPI, ngoài nghiên cứu về đồng liên kết tuyến tính trong dài hạn, chúng tôi đã áp dụng thêm phương pháp kiểm định đồng liên kết phi tuyến và phát hiện ra rằng có một mối quan hệ đồng liên kết phi tuyến trong dài hạn giữa giá vàng bằng VND và chỉ số CPI ở Việt Nam bằng cả hai phương pháp: tự hồi quy ngưỡng (TAR và MTAR) và thuật toán ACE (Alternating Conditional Expectation). Bên cạnh đó, thông qua việc áp dụng mô hình véctơ sai số hiệu chỉnh có ngưỡng (TVECM), chúng tôi cũng phát hiện tồn tại của bất cân xứng trong điều chỉnh ngắn hạn giữa tỷ suất sinh lời từ đầu tư vàng và lạm phát ở Việt Nam. Ở chế độ điều chỉnh cao (High momentum) tìm thấy kết quả có ý nghĩa thống kê về việc vàng có khả năng phòng ngừa hoàn hảo trước tác động của lạm phát và cả hai yếu tố này đều có tác động nhân quả đến nhau. Ngược lại, ở chế độ điều chỉnh thấp (Low momentum), khả năng phòng ngừa lạm phát của vàng tuy vẫn ở mức cao nhưng đã bị suy giảm và chỉ tìm thấy sự tồn tại của việc lạm phát tác động nhân quả lên tỷ suất sinh lợi của vàng. Dựa trên các kết quả thực nghiệm này, chúng tôi đề nghị hai yếu tố chính ảnh hưởng đến khả năng phòng ngừa rủi ro lạm phát của nhà đầu tư vàng: (1) việc điều chỉnh cứng nhắc giữa giá vàng và chỉ số CPI (2) việc điều chỉnh giá trong chế độ điều chỉnh cao và thấp. MỤC LỤC TOÀN VĂNMỤC LỤC TOÀN VĂN..................................................................................................IIMỤC LỤC PHỤ LỤC ................................................................................................... IV DANH MỤC BIỂU ĐỒ.................................................................................................. V DANH MỤC BẢNG ..................................................................................................... VI1.TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................ 11.1.Lý do chọn đề tài ................................................................................................ 11.2.Mục tiêu nghiên cứu ........................................................................................... 21.3.Phương pháp và phạm vi nghiên cứu .................................................................. 31.4.Ý nghĩa và đóng góp của đề tài:.......................................................................... 41.5.Kết cấu bài nghiên cứu ....................................................................................... 52.NỀN TẢNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY ...................... 72.1.Cơ sở lý luận ...................................................................................................... 72.2.Các bằng chứng thực nghiệm trên thế giới về khả năng phòng ngừa lạm phát của vàng. ......................................................................................................................... 102.3.Tổng kết các nghiên cứu trước đây ................................................................... 153.PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 203.1.Nguồn và mô tả dữ liệu .................................................................................... 203.2.Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong dài hạn ..... 243.2.1.Kiểm định nghiệm đơn vị ....................................................................... 253.2.2.Kiểm định đồng liên kết.......................................................................... 25 3.3.Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong ngắn hạn... 323.3.1.Lý do lựa chọn mô hình .......................................................................... 333.3.2.Kiểm định đặc trưng tuyến tính trước khi xây dựng mô hình thực nghiệm 343.3.3.Xây mô hình thực nghiệm....................................................................... 353.3.4.Tiến trình thực hiện ................................................................................ 374.KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN ................................................... 404.1.Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong dài hạn .............. 404.1.1.Kiểm định nghiệm đơn vị ....................................................................... 404.1.2.Kiểm định đồng liên kết.......................................................................... 414.2.Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong ngắn hạn ........... 454.2.1.Kiểm định đặc trưng tuyến tính............................................................... 454.2.2.Ước lượng mô hình dưới góc độ tuyến tính............................................. 464.2.3.Ước lượng mô hình dưới góc độ cân nhắc sự điều chỉnh bất cân xứng: Mô hình TVECM ......................................................................................................... 534.3.Thảo luận kết quả và hàm ý kinh tế .................................................................. 634.3.1.Tóm tắt kết quả thực nghiệm .................................................................. 634.3.2.Thảo luận và ý nghĩa kinh tế. .................................................................. 645.KẾT LUẬN ........................................................................................................... 66TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................ i PHỤ LỤC........................................................................................................................ v MỤC LỤC PHỤ LỤCPhụ lục 1: Bảng kiểm định nghiệm đơn vị cho giá vàng (LNG) ....................................... v Phụ lục 2: Kiểm định nghiệm đơn vị cho CPI (biến LNC) .............................................. vi Phụ lục 3: Bảng kết quả hồi quy OLS biến gốc .............................................................. vii Phụ lục 4: Kiểm định tính dừng của phần dư ................................................................ viii Phụ lục 5: Kiểm định đồng liên kết EngleGranger bằng Eviews 8 ............................... viii Phụ lục 6: Kết quả mô hình TAR .................................................................................. viii Phụ lục 7: Kết quả mô hình MTAR ................................................................................ ixPhụ lục 8: Bảng kết quả kiểm định tính dừng của hai biến chuyển đổi GOL1 và CPI1 theo hai kiểm định ADF và PP ................................................................................................ xPhụ lục 9 : Kết quả kiểm định tính dừng của phần dư (ECT_1) của hàm hồi quy hai biến chuyển đổi .................................................................................................................... xiiiPhụ lục 10: Kiểm định tự tương quan và phương sai thay đổi của mô hình VAR .......... xiv Phụ lục 11: Kiểm định nhân quả Granger của mô hình VAR ......................................... xv Phụ lục 12: Ước lượng ngưỡng điều chỉnh cho mô hình TVECM: ................................ xvi Phụ lục 13: Kết quả ước lượng TVECM ở chế độ điều chỉnh cao ( ECT > 0.037) ... xviiiPhụ lục 14: Kết quả ước lượng TVECM ở chế độ điều chỉnh thấp ( ECT < 0.037)..... xxPhụ lục 15: Kiểm định tự tương quan và tương quan chuỗi của mô hình ở cả hai chế độ .............................................................................................................................. xxiii Phụ lục 16 : Kiểm định nhân quả Granger Causality test.............................................. xxv Phụ lục 17 : Kiểm định Wald test cho hệ số của ECTt1 .............................................. xxvi DANH MỤC BIỂU ĐỒBiểu đồ 1: Tình hình giá vàng và chỉ số CPI tại Việt Nam trong giai đoạn 1995 2013 . 23Biểu đồ 2: Biến động giá vàng và chỉ số CPI tại Việt Nam trong giai đoạn 1995 2013 23Biểu đồ 3: Tiến trình nghiên cứu ................................................................................... 24Biểu đồ 4: Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong dài hạn.. 24Biểu đồ 5: Phương pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong ngắn hạn...................................................................................................................................... 32Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa biến gốc và biến chuyển đổi ................... 44Biểu đồ 7: Kiểm định đặc trưng tuyến tính .................................................................... 45Biểu đồ 8: Kiểm định sự ổn định qua vòng tròn đơn vị: AR root test ............................. 52Biểu đồ 9: Hàm phản ứng đẩy........................................................................................ 53Biểu đồ 10: Kiểm định AR root test cân nhắc sự điều chỉnh bất cân xứng ................... 58Biểu đồ 11: IRF ở chế độ điều chỉnh cao ....................................................................... 61Biểu đồ 12: IRF ở chế độ điều chỉnh thấp ...................................................................... 62 DANH MỤC BẢNGBảng 1: Bảng tóm tắt các bằng chứng thực nghiệm quan trọng trên thế giới về khả năngphòng ngừa lạm phát của vàng....................................................................................... 19Bảng 2: Thống kê mô tả................................................................................................. 20Bảng 3: Ma trận tương quan .......................................................................................... 20Bảng 4: Kiểm định nghiệm đơn vị ................................................................................. 40Bảng 5: Kiểm định đồng liên kết tuyến tính EngleGranger ........................................... 41Bảng 6: Kiểm định TAR và MTAR ............................................................................... 42Bảng 7: Kiểm định tính dừng cho dữ liệu chuyển đổi .................................................... 43Bảng 8: tóm tắt kết quả kiểm định EngleGranger và tham số đồng liên kết .................. 44Bảng 9: Chọn độ trễ tối ưu Ước lượng mô hình dưới góc độ tuyến tính....................... 46Bảng 10: Ước lượng mô hình dưới góc độ tuyến tính .................................................... 47Bảng 11: Kiểm định nhân quả Ước lượng mô hình dưới góc độ tuyến tính.................. 52Bảng 12: Chọn độ trễ tối ưu cân nhắc sự điều chỉnh bất cân xứng ............................... 54Bảng 13: Mối quan hệ nhân quả không cân xứng........................................................... 59 1.TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU1.1.Lý do chọn đề tàiĐối với các nhà nghiên cứu kinh tế và đầu tư, việc đa dạng hóa danh mục đầu tư là làm giảm biến động rủi ro của danh mục khi một loại tài sản thay đổi, nhằm phù hợp với mục tiêu tối thiểu hóa rủi ro. Do đó, việc thêm hay bớt một tài sản trong danh mục đầu tư là quyết định xem xét xem liệu tài sản ấy có là công cụ phòng ngừa rủi ro khi có biến động trong nền kinh tế hay khủng hoảng xảy ra. Nghĩa là tỷ suất sinh lợi của tài sản ấy sẽ có tương quan ngược chiều hoặc là ít tương quan với tài sản khác trong danh mục. Điều này sẽ khiến danh mục ít rủi ro hơn. Với lý do đó, một số nhà tư cho rằng vàng là một kênh đầu tư lý tưởng. Trong các kim loại quý, vàng là một kênh đầu tư phổ biến nhất 1. Các nhà đầu tư mua vàng để dự trữ và xem đó là nơi trú ẩn an toàn trước những biến động về kinh tế, chính trị, xã hội hoặc khủng hoảng tiền định danh (fiat money) (bao gồm cả sự suy giảm của thị trường đầu tư, nợ quốc gia đang gia tăng, suy thoái tiền tệ, lạm phát, chiến tranh và bất ổn xã hội). Bởi vì theo Worthington and Pahlavani (20006), “vàng không giống như các tài sản khác, nó lâu bền, có thể trao đổi, được chấp nhận toàn thế giới và dễ dàng được chứng thực”. Rõ ràng, vàng luôn luôn có sức hấp dẫn và vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống và nghiên cứu.Bên cạnh đó, lạm phát và các giải pháp phòng chống lạm pháp luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong nền kinh tế thị trường bởi những tác động của nó gây ra đối với mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội cũng như chính trị của một quốc gia. Đối với Việt Nam, một trong những quốc gia từng gánh chịu những hậu quả nặng nề mà lạm phát, thì việc tìm ra một giải pháp hữu hiệu để phòng chống lạm phát giải quyết đượcnhiều vấn đề đang tồn tại trong xã hội hiện nay.

Mã số: 51 VÀNG LÀ NƠI TRÚ ẨN AN TOÀN? GÓC NHÌN TỪ VIỆT NAM I TÓM TẮT Bài nghiên cứu này đƣợc thực hiện nhằm mục đích khám phá khả năng phòng ngừa lạm phát trong dài hạn và ngắn hạn của vàng ở Việt Nam trong suốt giai đoạn gần 20 năm từ năm 1995 đến năm 2013. Nghiên cứu trƣớc đây của một số tác giả trên góc độ mối quan hệ tuyến tính đã cho thấy giá vàng bằng VND thì có xu hƣớng tăng cùng chiều với lạm phát ở Việt Nam. Tuy nhiên, những bằng chứng đƣợc đƣa ra thì chƣa có ý nghĩa thống kê đáng kể. Dựa trên hƣớng tiếp cận có thể có mối quan hệ phi tuyến giữa giá vàng và CPI, ngoài nghiên cứu về đồng liên kết tuyến tính trong dài hạn, chúng tôi đã áp dụng thêm phƣơng pháp kiểm định đồng liên kết phi tuyến và phát hiện ra rằng có một mối quan hệ đồng liên kết phi tuyến trong dài hạn giữa giá vàng bằng VND và chỉ số CPI ở Việt Nam bằng cả hai phƣơng pháp: tự hồi quy ngƣỡng (TAR và MTAR) và thuật toán ACE (Alternating Conditional Expectation). Bên cạnh đó, thông qua việc áp dụng mô hình véc-tơ sai số hiệu chỉnh có ngƣỡng (TVECM), chúng tôi cũng phát hiện tồn tại của bất cân xứng trong điều chỉnh ngắn hạn giữa tỷ suất sinh lời từ đầu tƣ vàng và lạm phát ở Việt Nam. Ở chế độ điều chỉnh cao (High momentum) tìm thấy kết quả có ý nghĩa thống kê về việc vàng có khả năng phòng ngừa hoàn hảo trƣớc tác động của lạm phát và cả hai yếu tố này đều có tác động nhân quả đến nhau. Ngƣợc lại, ở chế độ điều chỉnh thấp (Low momentum), khả năng phòng ngừa lạm phát của vàng tuy vẫn ở mức cao nhƣng đã bị suy giảm và chỉ tìm thấy sự tồn tại của việc lạm phát tác động nhân quả lên tỷ suất sinh lợi của vàng. Dựa trên các kết quả thực nghiệm này, chúng tôi đề nghị hai yếu tố chính ảnh hƣởng đến khả năng phòng ngừa rủi ro lạm phát của nhà đầu tƣ vàng: (1) việc điều chỉnh cứng nhắc giữa giá vàng và chỉ số CPI (2) việc điều chỉnh giá trong chế độ điều chỉnh cao và thấp. II MỤC LỤC TOÀN VĂN MỤC LỤC TOÀN VĂN II MỤC LỤC PHỤ LỤC IV DANH MỤC BIỂU ĐỒ V DANH MỤC BẢNG VI 1. TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1 1.1. Lý do chọn đề tài 1 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3. Phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu 3 1.4. Ý nghĩa và đóng góp của đề tài: 4 1.5. Kết cấu bài nghiên cứu 5 2. NỀN TẢNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 7 2.1. Cơ sở lý luận 7 2.2. Các bằng chứng thực nghiệm trên thế giới về khả năng phòng ngừa lạm phát của vàng. 10 2.3. Tổng kết các nghiên cứu trƣớc đây 15 3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 3.1. Nguồn và mô tả dữ liệu 20 3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong dài hạn 24 3.2.1. Kiểm định nghiệm đơn vị 25 3.2.2. Kiểm định đồng liên kết 25 III 3.3. Phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong ngắn hạn 32 3.3.1. Lý do lựa chọn mô hình 33 3.3.2. Kiểm định đặc trƣng tuyến tính trƣớc khi xây dựng mô hình thực nghiệm 34 3.3.3. Xây mô hình thực nghiệm 35 3.3.4. Tiến trình thực hiện 37 4. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM VÀ THẢO LUẬN 40 4.1. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong dài hạn 40 4.1.1. Kiểm định nghiệm đơn vị 40 4.1.2. Kiểm định đồng liên kết 41 4.2. Kết quả nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong ngắn hạn 45 4.2.1. Kiểm định đặc trƣng tuyến tính 45 4.2.2. Ƣớc lƣợng mô hình dƣới góc độ tuyến tính 46 4.2.3. Ƣớc lƣợng mô hình dƣới góc độ cân nhắc sự điều chỉnh bất cân xứng: Mô hình TVECM 53 4.3. Thảo luận kết quả và hàm ý kinh tế 63 4.3.1. Tóm tắt kết quả thực nghiệm 63 4.3.2. Thảo luận và ý nghĩa kinh tế. 64 5. KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC v IV MỤC LỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng kiểm định nghiệm đơn vị cho giá vàng (LNG) v Phụ lục 2: Kiểm định nghiệm đơn vị cho CPI (biến LNC) vi Phụ lục 3: Bảng kết quả hồi quy OLS biến gốc vii Phụ lục 4: Kiểm định tính dừng của phần dƣ viii Phụ lục 5: Kiểm định đồng liên kết Engle-Granger bằng Eviews 8 viii Phụ lục 6: Kết quả mô hình TAR viii Phụ lục 7: Kết quả mô hình MTAR ix Phụ lục 8: Bảng kết quả kiểm định tính dừng của hai biến chuyển đổi GOL1 và CPI1 theo hai kiểm định ADF và PP x Phụ lục 9 : Kết quả kiểm định tính dừng của phần dƣ (ECT_1) của hàm hồi quy hai biến chuyển đổi xiii Phụ lục 10: Kiểm định tự tƣơng quan và phƣơng sai thay đổi của mô hình VAR xiv Phụ lục 11: Kiểm định nhân quả Granger của mô hình VAR xv Phụ lục 12: Ƣớc lƣợng ngƣỡng điều chỉnh cho mô hình TVECM: xvi Phụ lục 13: Kết quả ƣớc lƣợng TVECM ở chế độ điều chỉnh cao ( ECT > -0.037) xviii Phụ lục 14: Kết quả ƣớc lƣợng TVECM ở chế độ điều chỉnh thấp ( ECT < -0.037) xx Phụ lục 15: Kiểm định tự tƣơng quan và tƣơng quan chuỗi của mô hình ở cả hai chế độ xxiii Phụ lục 16 : Kiểm định nhân quả Granger Causality test xxv Phụ lục 17 : Kiểm định Wald test cho hệ số của ECT t-1 xxvi V DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tình hình giá vàng và chỉ số CPI tại Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 2013 . 23 Biểu đồ 2: Biến động giá vàng và chỉ số CPI tại Việt Nam trong giai đoạn 1995 - 2013 23 Biểu đồ 3: Tiến trình nghiên cứu 24 Biểu đồ 4: Phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong dài hạn 24 Biểu đồ 5: Phƣơng pháp nghiên cứu mối quan hệ giữa vàng và lạm phát trong ngắn hạn 32 Biểu đồ 6: Biểu đồ thể hiện mối quan hệ giữa biến gốc và biến chuyển đổi 44 Biểu đồ 7: Kiểm định đặc trƣng tuyến tính 45 Biểu đồ 8: Kiểm định sự ổn định qua vòng tròn đơn vị: AR root test 52 Biểu đồ 9: Hàm phản ứng đẩy 53 Biểu đồ 10: Kiểm định AR root test - cân nhắc sự điều chỉnh bất cân xứng 58 Biểu đồ 11: IRF ở chế độ điều chỉnh cao 61 Biểu đồ 12: IRF ở chế độ điều chỉnh thấp 62 VI DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng tóm tắt các bằng chứng thực nghiệm quan trọng trên thế giới về khả năng phòng ngừa lạm phát của vàng 19 Bảng 2: Thống kê mô tả 20 Bảng 3: Ma trận tƣơng quan 20 Bảng 4: Kiểm định nghiệm đơn vị 40 Bảng 5: Kiểm định đồng liên kết tuyến tính Engle-Granger 41 Bảng 6: Kiểm định TAR và MTAR 42 Bảng 7: Kiểm định tính dừng cho dữ liệu chuyển đổi 43 Bảng 8: tóm tắt kết quả kiểm định Engle-Granger và tham số đồng liên kết 44 Bảng 9: Chọn độ trễ tối ƣu - Ƣớc lƣợng mô hình dƣới góc độ tuyến tính 46 Bảng 10: Ƣớc lƣợng mô hình dƣới góc độ tuyến tính 47 Bảng 11: Kiểm định nhân quả - Ƣớc lƣợng mô hình dƣới góc độ tuyến tính 52 Bảng 12: Chọn độ trễ tối ƣu - cân nhắc sự điều chỉnh bất cân xứng 54 Bảng 13: Mối quan hệ nhân quả không cân xứng 59 1 1. TỔNG QUAN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1.1. Lý do chọn đề tài Đối với các nhà nghiên cứu kinh tế và đầu tƣ, việc đa dạng hóa danh mục đầu tƣ là làm giảm biến động rủi ro của danh mục khi một loại tài sản thay đổi, nhằm phù hợp với mục tiêu tối thiểu hóa rủi ro. Do đó, việc thêm hay bớt một tài sản trong danh mục đầu tƣ là quyết định xem xét xem liệu tài sản ấy có là công cụ phòng ngừa rủi ro khi có biến động trong nền kinh tế hay khủng hoảng xảy ra. Nghĩa là tỷ suất sinh lợi của tài sản ấy sẽ có tƣơng quan ngƣợc chiều hoặc là ít tƣơng quan với tài sản khác trong danh mục. Điều này sẽ khiến danh mục ít rủi ro hơn. Với lý do đó, một số nhà tƣ cho rằng vàng là một kênh đầu tƣ lý tƣởng. Trong các kim loại quý, vàng là một kênh đầu tƣ phổ biến nhất 1 . Các nhà đầu tƣ mua vàng để dự trữ và xem đó là nơi trú ẩn an toàn trƣớc những biến động về kinh tế, chính trị, xã hội hoặc khủng hoảng tiền định danh (fiat money) (bao gồm cả sự suy giảm của thị trƣờng đầu tƣ, nợ quốc gia đang gia tăng, suy thoái tiền tệ, lạm phát, chiến tranh và bất ổn xã hội). Bởi vì theo Worthington and Pahlavani (20006), “vàng không giống nhƣ các tài sản khác, nó lâu bền, có thể trao đổi, đƣợc chấp nhận toàn thế giới và dễ dàng đƣợc chứng thực”. Rõ ràng, vàng luôn luôn có sức hấp dẫn và vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống và nghiên cứu. Bên cạnh đó, lạm phát và các giải pháp phòng chống lạm pháp luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu trong nền kinh tế thị trường bởi những tác động của nó gây ra đối với mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội cũng nhƣ chính trị của một quốc gia. Đối với Việt Nam, một trong những quốc gia từng gánh chịu những hậu quả nặng nề mà lạm phát, thì việc tìm ra một giải pháp hữu hiệu để phòng chống lạm phát giải quyết đƣợc nhiều vấn đề đang tồn tại trong xã hội hiện nay. 1 Theo “The Industry Handbook: Precious Metals”, http://www.investopedia.com/features/industryhandbook/metals.asp). 2 Do đó, khi mà sự biến động của giá vàng và lạm phát là đáng kể và mạnh mẽ nhƣ tình hình Việt Nam trong giai đoạn hiên nay, việc nghiên cứu xem xét liệu vàng có thật sự là một công cụ để phòng ngừa rủi ro lạm phát hay không sẽ đem lại những ý nghĩa thiết thực và to lớn cho thị trường. Hiểu đƣợc bản chất và nội dung của mối quan hệ giữa giá vàng và chỉ số đo lƣờng lạm phát CPI cũng sẽ giúp các nhà quản lý thị trƣờng, các nhà phân tích tài chính và nhà đầu tƣ định hƣớng đúng chiến lƣợc cho mình. Tất cả những lý do đó đã thôi thúc nhóm tác giá chúng tôi thực hiện đề tài “Vàng có là nơi trú ẩn an toàn? Góc nhìn từ Việt Nam” dựa trên nghiên cứu “Time and place where gold acts as an inflation hedge: An application of long-run and short-run threshold model” (2011) của các tác giả Kuan-Min Wang, Yuan-Ming Lee và Nguyễn Thị Nguyen cũng nhƣ các nghiên cứu tham khảo khác. Chúng tôi hy vọng sẽ đóng góp một cái nhìn tổng quát, chân thật và khác hơn về đề tài hấp dẫn này. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu Từ những lý do trên, bài nghiên cứu này với mục tiêu chính là nhằm giải thích mối quan hệ giữa giá vàng và chỉ số tiêu dùng CPI, rằng có hay không việc vàng phòng ngừa rủi ro lạm phát tại Việt Nam trong ngắn hạn và dài hạn. Để giải quyết mục tiêu này, nhóm tác giả đã đặt ra những câu hỏi nghiên cứu sau: Một là, mối quan hệ giữa vàng và chỉ số giá tiêu dùng CPI trong dài hạn là tuyến tính hay phi tuyến và có ổn định hay không? Từ đó, đặt ra câu hỏi quan trọng rằng vàng có thật sự là một công cụ hữu ích để phòng ngừa lạm phát trong dài hạn hay không? Hai là, liệu rằng vàng có khả năng phòng ngừa lạm phát trong ngắn hạn hay không? Và ở mức độ nhƣ thế nào? Tác động giữa hai biến quan sát với nhau trong ngắn hạn dƣới điều kiện có những cú sốc bên ngoài là gì? 3 Ba là, từ lý thuyết và các bằng chứng thực nghiệm tại Việt Nam và thế giới, vàng phòng chống lạm phát có vai trò và ý nghĩa nhƣ thế nào đến các nhà đầu tƣ và nghiên cứu tài chính trong bối cảnh nền kinh tế hiện nay? 1.3. Phƣơng pháp và phạm vi nghiên cứu Trƣớc khi bắt đầu tiến trình nghiên cứu thực nghiệm, chúng tôi sẽ xem xét qua xu hƣớng di chuyển của giá vàng và CPI ở Việt Nam cũng nhƣ sự biến động của hai chuổi dữ liệu qua thời gian thông qua biểu đồ xu hƣớng. Để khám phá mối quan hệ trong dài hạn cũng nhƣ trong ngắn hạn giữa vàng và CPI cũng nhƣ xác định tính hiệu quả trong việc phòng ngừa lạm phát bằng việc đầu tƣ vàng trong ngắn hạn và dài hạn, nhóm chúng tôi chia bài nghiên cứu của mình ra thành hai phần chính. Trong phần một, chúng tôi sẽ tìm hiểu mức độ phòng ngừa lạm phát của vàng thông qua việc xác định mối quan hệ giữa giá vàng bằng VND và CPI ở Việt Nam trong dài hạn là tuyến tính hay phi tuyến và có ổn định hay không. Đầu tiên chúng tôi dùng xác định tính dừng thông qua kiểm định nghiệm đơn vị, sau đó kiểm định tính đồng liên kết tuyến tính theo hƣớng tiếp cận của Engle-Granger. Kế tiếp, để kiểm tra mối quan hệ phi tuyến trong dài hạn có thể xảy ra giữa hai biến này, chúng tôi sẽ sử dụng hai cách. Cách thứ nhất tƣơng tự bài nghiên cứu gốc của tác giả Wang, Lee và Nguyen (2011), kiểm định tính đồng liên kết phi tuyến theo phƣơng pháp của Ender và Siklos dựa trên mô hình tự hồi quy (Threshold Autogression) và mô hình tự hồi quy động lƣợng (MTAR- Momentum Threshold Autogression). Cách thứ hai, để xác nhận lại kết quả phi tuyến, chúng tôi sẽ áp dụng phƣơng thức xác nhận tính phi tuyến của dữ liệu gốc thông qua các kiểm định trên dữ liệu chuyển đổi dựa trên thuật toán ACE (Alternating Conditional Expectation) đƣợc phát triển bởi Breiman và Friedman (1985) trên cơ sở xác nhận của các nghiên cứu của Granger, Hallman (1991) và Granger (1991). [...]... Hedge or a Safe Haven? An Analysis of Stocks, Bonds and Gold” (2011), Baur and Lucey Nghiên cứu mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu, trái phiếu và vàng ở thị trƣờng Anh, Mỹ và Đức bằng mô hình GARCH từ 1995-2005 Vàng có thể phòng ngừa đƣợc chứng khoán và là nơi trú ẩn an toàn trong thời gian ngắn “The Yen for gold” (2011), Wang và Lee Kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa vàng và tỷ giá hối đoái... còn nhiều tranh cãi Do đó, vẫn chƣa thể có khẳng định rằng vàng có thật sự là một công cụ hữu ích để phòng ngừa lạm phát đƣợc hay không Lý thuyết, cơ sở lý luận và đa số các nghiên cứu trƣớc đây đều ủng hộ mối quan này Nghĩa là, giá vàng có 16 xu hƣớng di chuyển cùng chiều và tƣơng quan dƣơng với chỉ số đại điện đo lƣờng lạm phát là CPI Nói cách khác, Giá trị của vàng là đƣợc bảo toàn vì giá vàng sẽ tăng... tƣơng quan Bảng 2: Thống kê mô tả Để có cái nhìn sơ khởi về mối quan hệ giữa vàng và CPI tại thị trƣờng Việt Nam, Biểu đồ 1 thể hiện một sự vận động của giá vàng và chỉ số tiêu dùng CPI từ năm 1995 – 2014 Trong khi đó, biểu đồ 2 cho thấy khả năng có sự điều chỉnh khác nhau giữa giá vàng và CPI trong ngắn hạn, qua đó thể hiện xu hƣớng rủi ro và giải thích sâu sắc hơn cho mối quan hệ giữa giá vàng và... một lƣợng vàng dự trữ Thậm chí, sau khi hệ thống Bretton Woods và chế độ bản vị vàng sụp đổ vào năm 1971, vàng không đƣợc ấn định nhƣ là một tiêu chuẩn tiền tệ, thì vai trò và giá trị của vàng vẫn không hề sụt giảm bởi ảnh hƣởng của nó đến mọi mặt cuộc sống, đặc biệt là yếu tố truyền thống ở các nƣớc châu Á, mà Việt Nam là một tiêu biểu Từ nhiều năm trƣớc, các nhà nghiên cứu tài chính khắp nơi trên... cứu, các tác giả đều áp đặt cho mối quan hệ giữa và vàng và lạm phát theo góc nhìn tuyến tính Vì vậy, kết quả những nghiên cứu đó có thể đã lờ đi mối quan hệ phi tuyến nếu có trong mối quan hệ này, đặc biệt khi có những biến động xảy ra trong ngắn hạn Một điểm quan trọng khác là sự bất cân xứng thông tin gây ra bởi thị trƣờng không hoàn hảo và các chi phí liên quan Nếu sự bất cân xứng này không đƣợc... quan hệ đồng liên kết giữa các biến theo phƣơng trình nhƣ sau: lngt = θ0 + θ1lnpt + et (1) Trong đó: lngt là logarit tự nhiên của giá vàng lnpt là logarit tự nhiên của CPI θ0 là hằng số thời kì hay giá trị thực của giá vàng θ1 là hệ số phòng ngừa, sẽ biểu thị cho mức độ đầu tư vàng có thể phòng chống lại tác động của lạm phát hoặc độ co giãn về giá giữa giá vàng và CPI et là sai số thời kì θ1 =1 có. .. giá, vàng có khả năng phòng ngừa sự giảm giá này “Gold as an inflation hedge in a time-varying coefficient framework” (2012), Beckmann and Czudaj Sử dụng phƣơng pháp MS-VECM trong giai đoạn 1970-2011 ở Anh, Mỹ, Nhật và châu Âu, bài kiểm tra khả năng phòng ngừa lạm phát của vàng trong dài hạn và ngắn hạn có biến đổi thời gian Vàng phòng ngừa một phần đƣợc lạm phát chỉ trong dài hạn và nhiều hơn ở Mỹ và Anh... trƣờng Vàng cũng không là ngoại lệ Nằm trong mạch ý tƣởng đó, vàng cũng đƣợc cân nhắc là có chức năng phòng ngừa lạm phát Đặc biệt, sau sự sụp đổ của bản vị vàng và hệ thống Bretton Woods 1971 và trong giai đoạn hiện nay, vàng còn đƣợc xem là một kênh đầu tƣ hấp dẫn Sự phát triển của thị trƣờng vàng đã thôi thúc các nhà phân tích tài chính và quản lý chính sách tiền tệ xem xét vàng nhƣ một chỉ tiêu quan... lục Trung Hoa, Đài Loan và Singapore, Việt Nam là một trong những nƣớc ít bị ảnh hƣởng nhất bởi cuộc khủng hoảng này, nên giá vàng tại thị trƣờng Việt Nam không bị biến động mạnh mẽ, trong khi giá vàng thế giới giảm mạnh hơn 29,65% Bắt đầu từ năm 2001, giá vàng đi vào chu kỳ tăng giá dài hơi nhất trong hơn 3 thập kỷ qua, đặc biệt sau sự kiện 11/09 Trong giai đoạn 2001 – 2005, giá vàng tăng mạnh mẽ 3,847,153... quý và đặc biệt là vàng vẫn tiếp tục lên cơn sốt tăng giá và liên tục tạo ra những kỷ lục mới Thị trƣờng vàng Việt Nam chứng kiến sự gia tăng lên đến 203% của giá vàng, trong đó có những thời điểm giá vàng đạt mốc 27,403,736 VND/oz vào cuối năm 2010 Tuy nhiên, giai đoạn này cũng chứng kiển sự biến động thất thƣờng của giá vàng Theo những nghiên cứu của chúng tôi dựa trên giá vàng công bố từng ngày ở các

Ngày đăng: 23/07/2014, 08:54

Xem thêm: Vàng có là nơi trú ẩn an toàn? Góc nhìn từ Việt Nam

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w