TÍCH HỢP GDBVMT + HCM + KNS + NL MÔN LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ : PHẦN LỊCH SỬ LỚP 4 TÍCH HỢP GIÁO DỤC MỨC ĐỘ Bài 1: Nước Văn Lang - Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : thời gian ra đ
Trang 1TÍCH HỢP GDBVMT + HCM + KNS + NL MÔN LỊCH SỬ – ĐỊA LÍ : PHẦN LỊCH SỬ LỚP 4
TÍCH HỢP GIÁO
DỤC
MỨC
ĐỘ Bài 1: Nước
Văn Lang
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang : thời gian
ra đời , những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ
- Nhớ ơn các vua Hùng dựng nước Các thế hệ con cháu mai sau quyết tâm bảo vệ đất nước “ Các vua Hùng đã có công dựng nước Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nước ”
hệ
Bài 2: Nước
Âu Lạc
- Nắm được một cách sơ lược cuộc kháng chiến chống Triệu
Đà của nhân dân Âu Lạc
- Ca ngơi lòng yêu nước , tinh thần đoàn kết , gắn bó chống giậc ngoại xâm
- Những thành tựu đặc sắc , sự sáng tạo về quốc phòng ( thành trì , vũ khí ) của người dân Âu Lạc )
hệ
Bài 3: Nước
ta dưới ách đô
hộ của triều
đại phong
- Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta : tứ năm 179 TCN đến năm 938
- Lòng tự hào dân tộc về giữ gìn và phát huy những phong tục , tập quán tốt đẹp của dân tộc
hệ
Trang 2kiến phương
Bắc
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách
đô hộ của các triều đại phong kiến phương bắc ( một vài điểm chính , sơ giản về việc nhân dân ta phải câp nạp những sản vật quý , đi lao dịch , bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán )
Bài 4: Khởi
nghĩa Hai Bà
Trưng ( Năm
40 )
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( chú ý nguyên nhân khởi nghĩa , người lãnh đạo , ý nghĩa )
- Sử dụng lược đồ để lại nét chính của cuộc khởi nghĩa
- Khơi dậy lòng tự hào dân tộc , tinh thần yêu nước Vinh danh phụ nữ Việt Nam trong công cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm
hệ
Bài 5: Chiến
thắng Bạch
Đàng do Ngô
Quyền lãnh
đạo ( Năm
938 )
- Kể ngắn gọn về trận Bạch Đằng năm 938
+ Đôi nét về người lãnh đạo trận Bạch Đằng
+ Nguyên nhân trận Bạch Đằng
+ Những nét chính về diễn biến trận đánh
+ Ý nghĩa trận Bạch Đằng
- Sư thích nghi của con người với môi trường
- Nắm bắt quy luật tự nhiên ( Thủy triều ) để xây dựng dựng đất nước
Và chống giặc ngoại xâm
hệ
Trang 3Bộ Lĩnh dẹp
loạn 12 sứ
quân
về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân
- Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh
- Giới thiệu vài nét về vùng quê Ninh Bình- cố đô Hoa Lư xưa
còn lăng mộ và đền thờ vua Đinh
- Tự hào về miền đất sinh
ra vị vua anh hùng của dân tộc Có thái độ trân trọng giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử
hệ
Bài 9: Nhà Lý
dời đô ra
Thăng Long
- Nêu được những lí do Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La
- Vài nét về công lao Lý Công Uẩn
- Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh
- Di tích Hoàng thành Thăng Long xưa đã được Unesco công nhận Di sản văn hóa thế giới.( tháng 8 năm 2010)
- Từ 1.10 10.10 Việt Nam
đã tổ chức thành công Đại lễ
kỉ niệm 1000 năm Thăng Long – Hà Nội
- Có ý thức giữ gìn, bảo tồn di sản của cha ông để lại
hệ
Bài 10: Chùa
thời Lý
- Biết được những biểu hiện về
sự phát đạt của đạo Phật thời
Lý
- Nhiều vua chúa nhà Lý theo đạo Phật
- Nhiều nhà sư được giữ cương
-Vẻ đẹp của chùa, giáo dục ý thức trân trọng di sản của văn hóa cha ông
- Có thái độ, hành vi giữ gìn sự sạch sẽ cảnh quan môi trường
hệ
Trang 4vị quan trọng trong triều đình
- Thời Lý, chùa được xây dựng nhiều nơi.Chùa là công trình kiến trúc đẹp
- Có ý thức bảo vệ di sản văn hóa cha ông để lại
Bài 11: Cuộc
kháng chiến
chống quân
Tống xâm
lược lần thứ
hai ( 1075 –
1077 )
-Hiều : + Những nét chính về trận chiến
+ Nguyên nhân thắng lợi : công lao của ông Lý Thường Kiệt và trí thông minh , lòng dũng cảm của nhân dân ta
-Biết : + Trình bày sơ lược nguyên nhân , diễn biến , kết quả cuộc kháng chiến
+ Tường thuật trận quyết chiến trên phòng tuyến Sông Cầu
- Giáo dục tinh thần yêu nước, lòng dũng cảm, bảo
vệ tổ quốc
HCM+
KNS
- Liên
hệ
Bài 12: Nhà
Trần thành lập
-Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần
-Tên nước là Đại Việt , tên kinh đô là Thăng Long
-Có ý thức bảo vệ môi trường là góp phần củng
- Liên
hệ
Bài 13: Nhà
Trần và việc
đắp đê
-Biết : + Nhà Trần rất quan tâm việc đắp đê
+ Việc đắp đê giúp nông nghiệp phát triển , phòng
- Vai trò, ảnh hưởng to lớn của sông ngòi đối với đời sống của con người ( đem lại phù sa màu mỡ nhưng
Trang 5chống lũ lụt cũng tìm ẩn nguy cơ lũ lụt
đe dọa sản xuất và đời sống )
- Qua đó thấy được tầm quan trọng của hệ thống
đê và giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo vệ đê điều – những công trình nhân tạo phục vụ đời sống
Bài 14: Cuộc
kháng chiến
chống quân
xâm lược
Mông -
Nguyên
-Biết : + Thời nhà Trần quân Mông – Nguyên xâm lược nước ta 3 lần
+ Quân dân nhà Trần quyết tâm chống giặc
- Học tập tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản
và tài thao lược của Trần Hưng Đạo phấn đấu học tập, rèn luyện tốt
HCM+
KNS
- Liên
hệ
Bài 15: Nước
ta cuối thời
Trần
-Hiểu : + Một số sự kiện về sự kiện suy yếu cảu nhà Trần + Nhà Hồ thay nhà Trần , đổi tên nước ta là Đại Ngu
-Đoàn kết để bảo vệ và xây dựng nước
HCM+
KNS
- Liên
hệ
Bài 16: Chiến
thắng Chi
Lăng
- Học sinh cảm phục sự thông minh , sáng tạo trong cách đánh giặc của cha ông , qua đó tôn trọng , nhớ ơn nhân vật lịch sử
- Giáo dục lòng biết ơn vị anh hùng dân tộc đã thông minh sáng tạo trong đánh giặc giành chiến thắng
HCM+
MT
- Liên
hệ
Trang 6- Biết địa danh để lại dấu ấn lịch sử
- Giữ gìn sạch đẹp địa danh từng ghi chiến công lịch sử
Bài 17: Nhà
Hậu Lê và
việc tổ chức
quản lý đất
nước
-Học sinh biết nguồn gốc bản
đồ đầu tiên của nước ta
- Học sinh biết nhớ ơn vị vua thời Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước
- Giáo dục học sinh trân trọng , giữ gìn bản đồ Việt Nam , qua đó giáo dục : Người dân sống trên dãy đất này đều chung Tổ Quốc Việt Nam , chung một lịch sử, 1 truyền thống
- Giáo dục lòng biết ơn vị vua có công trong việc vẽ bản đồ đất nước mà ngày nay chúng ta xác lập được chủ quyền
HCM+
MT+KNS
- Bộ phận
Bài 18:
Trường học
thời Hậu Lê
- Học sinh biết coi trọng sự tự học
Giáo dục học sinh có tinh
hệ Bài 19: Văn
học và khoa
học thời Hậu
Lê
- Học sinh biết các tác phẩm văn thơ , công trình khoa học của các tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê
- Học sinh biết cảm phục các nhân vật : Nguyễn Trãi , Lê Thánh Tông
- Gíao dục học sinh biết trân trọng công sức đóng góp của nhà thơ , văn thời
hệ
Bài 20: Ôn tập - Học sinh nắm được 4 giai
đoạn : Buổi đầu độc lập
-Giáo dục học sinh lòng
- Liên
hệ
Trang 7- Nước Đại Việt thời Lý
- Nước Đại Việt thời Trần
- Nước Đại Việt thời Hậu
Lê
đoạn lịch sử -Lòng cảm phục các nhân vật lịch sử và biểu hiện bằng hành động của mình
- Giáo dục học sinh biết giữ gìn
Bài 21: Trịnh
Nguyễn phân
tranh
-Giáo dục về môi trường:
Trong khoảng 50 năm, họ Trịnh và họ Nguyễn đánh nhau bảy lần.Vùng đất miền Trung trở thành chiến trường ác liệt +Sự tàn phá của chiến tranh làm ảnh hưởng đến môi trường
-Gia đình xa cách, mất mát người thân
+ Ảnh hưởng đến sự phát triển của đất nước
hệ
Bài 22: Cuộc
khẩn hoang ở
Đàng Trong
Biến một vùng đất hoang vắng
ở phía Nam trở thành xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú -Sự thích nghi cải tạo môi trường:
+Khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất
+Lập làng, lập ấp
+Có nhiều dân tộc chung sống
hệ
Trang 8hòa hợp, đoàn kết đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột
+ Tạo nền văn hóa thống nhất
có nhiều bản sắc
Bài 23: Thành
thị ở thế kỉ
XVI-XVII
-Sự thích nghi cải tạo môi trường
+Thành Thăng Long có thể so với nhiều thành thị ở Á
châu,đông dân, hàng hóa nhiều, buôn bán tấp nập
+ Hải cảng đẹp, thu hút thương nhân ngoại quốc lui tới buôn bán -> Mối liên hệ giữa việc nâng cao chất lượng cuộc sống với việc khai thác môi trường
hệ
Bài 24: Nghĩa
quân Tây Sơn
tiến ra Thăng
Long ( Năm
1786)
Thống nhất đất nước sau hơn
200 năm chia cắt
hệ
Bài 25: Quang
Trung đại phá
quân Thanh
( Năm 1789)
Quân Thanh xâm lược nước ta, chiếm Thăng Long.Quang Trung đại phá quân Thanh vượt qua sông Hồng chạy về phương Bắc
hệ
Bài 26:
Những chính
Học sinh biết:
- Kể được một số chính sách
- Giáo dục học sinh có ý thức bảo tồn vốn văn hóa HCM
- Liên
hệ
Trang 9sách về kinh
tế và văn hóa
của vua
Quang Trung
về kinh tế và văn hóa của vua Quang Trung
- Tác dụng của các chính sách
đó
và tiếng nói riêng của dân tộc
Bài 27: Nhà
Nguyễn thành
lập
Học sinh biết:
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào, kinh đô đóng ở đâu? Một số vì vua đầu nhà Nguyễn
- Nhà Nguyễn thiết lập một chế độ quân chủ rất hà khắc và chặt chẽ để bảo vệ quyền lợi của đòng họ mình
- Giáo dục học sinh thấy đuợc:“Nhà Nguyễn đã dùng các chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng
hệ
Bài 28: Kinh
thành Huế
Học sinh biết:
- Sơ lược về qúa trình xây dựng; Sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế
- Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản Văn hóa thế giới
- Giáo dục HS có ý thức bảo tồn Di sản văn hóa thế giới (Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của ND ta, đã được UNESCO đã công nhận ngày 11-12-1993 )
hệ
Bài 29: Tổng
kết
Học sinh biết:
- Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX
- Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu
- Giáo dục học sinh ý thức: “Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ
hệ
Trang 10biểu trong quá trình dựng nước
và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn
- Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc