Nguồn gốc Mặt Trời và các hành tinh I.Giả thuyết Kant – Laplace Năm 1755trong cuốn sách “Lịch sử khái quát về tự nhiên và học thuyếtvề mặt trời” nhàtriết học Đức Kantđã dựa vào môn cơ học thiên văn để giải thíchsự hình thành các thiênthể và chuyển độngban đầu củachúng.Từ 1796- 1824nhà toán học, thiên văn Pháp Laplace dựavào ýkiến Kantxây dựng một giả thuyết mới. Giả thuyết này gọi Chung là giả thuyết KantLaplace • TheoKant,Mặt Trời và các hành tinh đượchìnhthànhtừ một ( khối khí) đám mây bụi vũ trụ dày đặc, có thể là chất khí hay vật chất rắn nguội đặc. • TheoLaplace thì các hành tinhhìnhthành từ một khối khí loãng nóngxung quanh mặt trời. Vật chấtgầnMặt Trời do sức hút,vachạmnhau( theo Kant) hoặc do nguồn lạnh đông đặclại ( theoLaplace ) mà sinhra sự vận động xoáy ốc vàhình thành các vành đai vậtchất đặcquay xungquanh Mặt Trời. Sau đó, Phần lớn khối lượng của mỗi vành đai kếttụ lại thànhkhối cầu đó làhành tinh, cònlạitrở thành vệ tinh. Đến thế kỉ 19 giả thuyếtnày bộc lộ nhiều thiếu sót vì không giải thíchnổi một số vấn đề - Tại saovệ tinh các sao Mộc và sao Thổ có chiều quay ngượclại chiều quaycủa đa số thiên thể trong hệ Mặt Trời. - Tại saomặt phẳngxíchđạo và mặt phẳng quỷ đạo của cả 5 vệ tinh của Thiên Vương Tinh đềuvuông gócvới mặt phẳnghoàng đạo. - Nếu theosơ đồ của Laplacethì các vành đaivật chất phải tự quay theohướng xuôi kim đồng hồ nhưng thực tế chúng lại quay ngược kimđồng hồ. - Trongkhi tự quay, tại sao không khí ở vành vậtchấtlại ngưng tụ lại thành hành tinh, trongkhi kếtquả nghiên cứu phải phân tán vào vũ trụ. Đến cuối thế kỷ 19 lại tìmra 1 sailầmcơ bản của giả thuyết Laplace,đó là momen quay của MặtTrời. Mặt Trời tự quay 1 vòng quanh trụcphải mấttừ 25 – 27 ngày.Tốc độ tự quay chậm đó làm sao đủ sứctách1phần vật chấtra thành các hành tinh.Ngaycả độ dẹt dosức ly tâm sinh racũng ko quansát thấy.Chínhvì vậy các nhà thiên văn đã xây dựnggiản thuyết mới. II.Giả thuyết Jeans: (hay là giả thuyết “tai biến” ) Theo Jeansthì việc tách 1 phần vật chấtvũ trụ từ Mặt Trờiđể hình thành hành tinh lá do tác độngcủa 1 ngôi saolạ nào đó, lớn tương tự Mặt Trời đã đi vào phạm vi hệ MặtTrời một cách ngẫu nhiên và khoảng cách chúngchỉ còn bằng bán kính Mặt Trời.Điều kiện đó, hiện tượng triều lựcsẽ làm cho vật chấtở Mặt Trời sẽ lồi ra ở 2 phía đối diện thành bướuvậtchấtnóng đỏ. Bướu hướng về phía (Mặt Trời) thiên thể lạ dày hơn nhiếu so với bướu đối diện.Nó tách rakhỏi Mặt Trời, đứt ra từng đoạn sinhrahànhtinh. Giả thuyết giải quyết được vấn đề momen quaycủa hành tinh khôngphụ thuộc vào động lượngMặt Trơì. Nhưng nó mắc một số sai lầmkhác. Các nhà thiên văn tính:Khoảng cáchgiữa các thiên thể là rất lớn.Nếu giả sử đường kính Mặt Trời bằng 1mmthì khoảng cách từ nó đếnngôi sao gần nhất phảibằng20-25km.Vậy trong sự chuyển động hỗnđộn đó làm sao một ngôi sao lạ lại có thể maymắn đi đếngần MặtTrời với khoảng cách 1mm. Về sau các nhà khoa học cònphát hiện giả thuyết này còn mắc thêm nhữngsai lầm. III. Giả thuyết Otto Smith Theo giả thuyết này thì thiên thể trong vũ trụ được hìnhthànhtừ một đám mây bụi và khí. Đám mây bụi và khí này banđầu quaytương đối chậm.Trong quá trình chuyển động trong hệ ngân hà,sự vận độnglộnxộn ban đầu của cáchạt bụi đã dẫn đến sự va chạm làmcho động năng chuyểnthành nhiệtnăng.kết quả hạt bụi nóng lên, dínhvới nhau, khối lượngđámbụi giảm đi, và tốc độ quay nhanh hơnvà quỹ đạo hạtbụi là quỹ đạo trung hìnhcủa chúng. Sự chuyển động đi vào trật tự. Đám mây bụi có dạngdẹt hình đĩa với các vành xoắn ốc. Khối lượnglớn nhất ở trung tâm,nơi nhiệt độ tăng lên rất cao và các phản ứng hạt nhân bắt đầuxảy ra. Mặt Trời đượchìnhthành. Những vànhxoắnốc ở phía ngoài cùng cũng dần kết tụ lại dướitác dụngcủatrọnglực trở thànhhành tinh.Sự giả thuyết đó được xảy racách đây 10 tỉ năm. - Trongquátrình hình thànhcáchành tinh, dotácdụng bữc xạ nhiệt vàánhsáng MặtTrời nhữngvành vật chất ở gần trungtâm bị hun nóng nhiều nhất. Thành phần khívà một số chất rắn vành này bị bốc hơi và bị áp lựcánh sáng đẩy raphía ngoài.Rút cuộc ở những vành này chỉ còn khối lượng nhỏ vật chất nhưngnặng và có độ bốc hơi kém là Fe và Ni.Điều này giải thích được tại saocáchành tinh thuộc nhóm Trái Đất có kích thướcnhỏ nhưng tỉ trọnglớn. - Các vành đai vật chất ở xa Mặt Trời, ít chịutác dụng bức xạ củaMặt Trời, các hành tinhđược hình thành từ vật chất nguyên thuỷ chưa phân đi vàvật chất bốc hơi từ vànhbên trongra,gồm chủ yếu là chất khínhẹ như Hidro nêncó khối lượng lớn, tỉ trọngnhỏ. - Hình dạng đĩa của đámmâybụi ban đầucũnggiải thíchtạisaoquỹ đạo các hành tinh lại sắp xếptrên cùng mộtmặt phẳng.Các quỹ đạo đó ít nhiều đều có hình elip do tác động phức tạpcủa cácthiênthể. - Sao Thuỷ có khối lượng và tốc độ tự quay nhỏ nhấtvì nó ở gần Mặt Trời nhất:bức xạ mạnh của Mặt Trời làm giảm khối lượng và sự ma sát lớncủa triều lực làm giảm tốc độ tự quay của nó. - Tính chất đặc biệt sao Hoả về mặt khối lượng cũng làdo tác độngcủa saoMộc. Sao này cướp đi một phầnvật chất củasaoHoả, một phầncònlại tạonênvành đai tiểu hành tinh. - Bộ phận vật chấtgiữa các vànhvật chấtbêntrong có khối lượng lớnlàm xuất hiện hành tinh đôi - Trái Đất + Mặt Trăng.Vì momen quaylớn nên vậtchấtở đây khôngthể tập trung vàomột tâm mà phải có tâm thứ hai làMặt Trăng. - Gầnđây các nhà vật lý, thiên văn cho rằng: vấn đề phân bố momen động lượng là do từ trường của Mặt Trời nguyên thuỷ và các hànhtinhphôi thai sinhra. Từ trường này kìmhãm sự chuyểnđộng của các thiên thể ở bên trong vàthúc đẩy sự chuyển động thiên thể bên ngoài hìnhthànhnên hành tinh. - Cuối thời kì ngưng tụ, Trái Đấtđã có khốilượnglớn gần như hiện nay thì nội bộ diễn raquá trìnhtăng nhiệt. Lúc đầu là nhiệt của quá trình di chuyểnvật chất do Photpho sauđó là quá trình phóng xạ của vậtchất. Sự tăngnhiệtdẫn đến sự nóng chảycủa vật chất bên trong sắp xếp thành nhân, bao manti vàvỏ như hiện nay. - Trái Đất lúc đầu nguội lạnh sauđó nóng dần lên.Lịch sử hình thành mới bắt đầu cách đây 4,5-4,6 tỉ năm, cònlớp vỏ thì cách 3 tỉ năm. • Kết luận: - Docấu trúc của hệ Mặt Trời và vị trí của Trái Đất,sự xuấthiện lớp vỏ địa lý và sự sống trên hành tinh là hợp lý với quy luật phát triển của tự nhiên,không phải do thượng đế sáng tạo. - MặtTrờilà nguồnnăng lượng vô tận, có vaitrò rất lớn trong lịch sử hìnhthành Trái Đấtvà lớp vỏ địa lý. Cũng ở trong lớp vỏ địa lý, chỉ 1 phần nhỏ năng lượng của MặtTrời tíchluỹ lại đảm bảo cho sự phát triển của toàn bộ thiên nhiên trênTrái Đất. Ở đây, sự tồn tại của sinh quyển đã làm cho chúng takháchànhtinh khác. Một vài điều lí thú liên quan tới mặt trời, trái đất. 1. Một nhà duhành vũ trụ trên quỹ đạoxungquanh Trái Đất mỗi ngày nhìnthấy MặtTrời mọc và lặn15 lần. 2. Những bình chứacủa con tàu vũ trụ Apollo được cách nhiệt tốtđếnmức nếu ta đổ nước đá vào mộtchiếc bình thì phải mất 8 năm nó mới tan chảy hết. 3. Trọng lượng Mặt Trời chiếmhơn 99% trọnglượng toàn Thái Dương Hệ. 4. Trong1 giây, Mặt Trời sản sinhmột lượng điện đủ cho Bắc Mỹ dùng trong 35 triệunăm. 5. Khôngaicó thể sống một năm trên sao Hải Vương,vì hành tinhnày phải mất 164 năm Trái Đất để quay mộtvòng quanhMặt Trời. 6. Những nhàdu hành vũ trụ từ trên quỹ đạo có thể nhìn thấy những làn sóngdo các tàu biển tạora. 7. Ở bang Dakota Nam(HoaKỳ), trong vòng2 phút, nhiệt độ có thể chuyển từ - 200Clên +70C. 8. Riêng TháiBình Dương đã bao phủ gần một nửadiện tích Trái Đất. 9. Với toàn bộ muối trongcác biển và đại dương, ngườita có thể phủ lên trên bề mặtTrái Đất một lớp dày 152m. 10. Trên bề mặt Mặt Trời, một diện tích bằng mộtcon tem phát sáng mạnh hơn 500 bóng đèn 60W, đủ để thắp sáng cho 48 nhà. 11. Nếu một máy xúc đào đườnghầmvới tốc độ 1m/hthì nó phải mất 1.440năm để xuyên thủng TráiĐất. 12. Kimcương tồn tại vĩnhcửu vì nó cực bền.Nó cứng hơn 90 lần sovới bất kỳ vật liệu thiên nhiên nào trênTrái Đất. Vàng cũng là một khoáng sảnphi thường.Nó bền vững tới mức hơn nửasố lượng vàng tìm thấy trong lịchsử loài người đến nay vẫn được lưuhành. 13. Người ta đã tìm thấy nhữngổ bánh mì nguyên vẹn sau trận núi lửaVesuve ở Pompei(Italia) phuntrào.Nhữngổ bánh mì ấy đều đã hóađá. 14. Mỗi năm người ta cóthể ghi được một triệu trậnđộng đất, thường là rất yếu, khócảm nhậnđược. . được tại saocáchành tinh thuộc nhóm Trái Đất có kích thướcnhỏ nhưng tỉ trọnglớn. - Các vành đai vật chất ở xa Mặt Trời, ít chịutác dụng bức xạ củaMặt Trời, các hành tinh ược hình thành từ vật. lớn tương tự Mặt Trời đã đi vào phạm vi hệ MặtTrời một cách ngẫu nhiên và khoảng cách chúngchỉ còn bằng bán kính Mặt Trời. Điều kiện đó, hiện tượng triều lựcsẽ làm cho vật chấtở Mặt Trời sẽ lồi. dụngcủatrọnglực trở thànhhành tinh. Sự giả thuyết đó được xảy racách đây 10 tỉ năm. - Trongquátrình hình thànhcáchành tinh, dotácdụng bữc xạ nhiệt và nhsáng MặtTrời nhữngvành vật chất ở gần trungtâm