1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiên văn - Phần I Hệ Mặt Trời và các hành tinh trong hệ Mặt Trời pot

21 966 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

Phân loại các hành tinh trong Hệ Mặt Trời 3.. Sử dụng số liệu này, nhà Toán học Gauss đã xác định được quỹ đạo elip của thiên thể này, bán trục lớn ứng với con số 27,7 và được gọi là hà

Trang 2

Mục lục

1 Quá trình khám phá các hành tinh

2 Phân loại các hành tinh trong Hệ Mặt Trời

3 Những khám phá mới

4 Tiêu chí cho hành tinh

5 Cách phân loại mới

6 Tổng quan về hành tinh

Trang 3

1 Quá trình khám phá các hành tinh

Năm 1543, nhà thiên văn người Ba Lan N.Copernicus (1473 – 1543 ) đã đề xướng mô hình hệ nhật tâm mở đường cho sự phát triển của khoa học

Giữa thế kỷ XVIII, con người mới phát hiện được 6 hành tinh quay quanh Mặt

Trời, theo thứ tự Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa tinh, Mộc tinh và Thổ

tinh

Năm 1772, các nhà thiên văn Đức là I.D Tixus và I.E Bode đã nghiên cứu khoảng cách từ Mặt Trời đến các hành tinh theo quy luật: Nếu cộng them 4 cho mỗi số

trong dãy 0, 3, 6, 12, 24, 48, 96 thì ta được dãy số mới biểu diễn khá chính xác

khoảng cách từ Mặt Trời đến các hành tinh (theo đơn vị 0,1 đvtv)

Thủy tinh Kim tinh Trái Đất Hỏa Tinh Mộc tinh Thổ tinh

0 3 6 12 24 48 96

4 7 10 16 28 52 100 3,9 7,3 10 15,2 52 95,4

Trang 4

Ngày 1/1/1801, nhà thiên văn Piatxi đã phát hiện một thiên thể có độ sáng yếu

Sử dụng số liệu này, nhà Toán học Gauss đã xác định được quỹ đạo elip của

thiên thể này, bán trục lớn ứng với con số 27,7 và được gọi là hành tinh tý hon.

Năm 1781, nhà thiên văn Anh William Herschel (1738 – 1822) khám phá thêm

Thiên tinh.

Đêm 23/9/1846, nhà thiên văn Đức Galle khám phá ra được Hải tinh.

Năm 1930, Clyde Tombaugh phát hiện thêm một hành tinh nữa, đó là Diêm

tinh Cùng năm, Hội Thiên văn quốc tế (IAU) chính thức công bố 9 hành tinh

trong hệ Mặt Trời theo thứ tự: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa Tinh,

Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh, Hải tinh và Diêm tinh.

Trang 5

2 Phân loại các hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Gồm 2 nhóm dựa trên đặc điểm của chúng: Nhóm I (nhóm hành tinh bé), và nhóm II (nhóm hành tinh lớn)

Nhóm Hành tinh Khoảng

cách đến Mặt Trời (đvtv)

Bán kính xích đạo (so với Trái Đất)

Khối lượng (so với Trái Đất)

Khối lượng riêng (g/cm 3 )

Số vệ tinh

I Thủy tinh 0,3871 0,3824 0,0553 5,43 0

Kim tinh 0,7233 0,9489 0,8150 5,24 0 Trái Đất 1,0000 1,0000 1,0000 5,515 1 Hỏa tinh 1,5237 0,5326 0,1074 3,94 2

II Mộc tinh 5,2028 11,194 317,896 1,33 63

Thổ tinh 9,5388 9,41 95,185 0,70 34 Thiên

Trang 6

3 Những khám phá mới

Các nhà thiên văn Mỹ với các thiết bị hiện đại lắp đặt trên kính vũ trụ Hubble đã phát hiện thiên thể mới 2003UB313 Maikơ Brau đã khám phá thiên thể mới nằm trong vùng rìa Thái dương hệ, gọi là vành đai Kuiper Hiện tại người ta đã phát hiện nhiều thiên thể kiểu mới này

Năm 2005, kính vũ trụ Hubble lại đo được kích thước của 2 vệ tinh mới của Diêm tinh là Nix (d

= 30km) và Hydra (d = 160km)

4 Tiêu chí cho hành tinh

Khái niệm mới cho hành tinh được định nghỉa lại: “Hành tinh là một thiên thể nguội bay trong quỹ đạo quanh Mặt Trời với khối lượng đủ lớn để có dạng hình cầu và quỹ đạo của nó không cắt quỹ đạo của hành tinh khác”

Diêm tinh có kich thước quá bé, quỹ đạo của nó là một elip dẹt và cắt quỹ đạo của Hải tinh,

trong một chu ký quay quanh Mặt Trời là 248 năm thì có 22 năm chuyển động phía trong quỹ

đạo của Hải tinh.

Như vậy, Diêm tinh cùng với Charon, Ceres, 2003UB313, các thiên thể thuộc vành đai

Kuiper… nay được gọi là tiểu hành tinh hay hành tinh lún (dwarf planets).

Trang 7

5 Cách phân loại mới

Đại hội đồng Hội Thiên văn Quốc tế lần XXVI được tổ chức tại praha,

Cộng hòa Séc từ 14 – 25/8/2006 Ngày 24/8/2006, cuộc họp đã thảo luận về

vấn đề hạ cấp Diêm tinh Cuối cùng, các nhà khoa học cũng đã quyết định đửa Diêm tinh vào nhóm tiểu hành tinh hay hành tinh lùn.

Như vậy, Hệ Mặt Trời có 8 hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái Đất, Hỏa

Tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên tinh và Hải tinh.

Hiện nay, Mỹ đã phong tàu vũ trụ không người lái New Horizons và sẽ

bay qua quỹ đạo Diêm tinh và vành đai Kuiper vào 7/2015

Trang 8

6 Tổng quan về các hành tinh

Các hành tinh bé kiểu Trái Đất có kích thước bé, có khối lượng không lớn hơn Trái Đất

và cố mật độ (khối lượng riêng) lớn từ 3400 đến 5500kg/m3, gấp 5,5 lần khối lượng riêng cảu nước Cấu tạo chủ yếu từ các nguyên tố nặng như Fe, Si, Mg

Các hành tinh lớn kiểu Mộc tinh có kích thước lớn nhưng lại có khối lượng riêng bé Nó được cấu tạo chủ yếu từ các khí như H­2, He, CO2…

Khối lượng các thiên thể được tính nhờ định luật 3 Kepler

Các hành tinh đều có vệ tinh, trừ Thủy tinh và Kim tinh Bốn hành tinh lớn đều có vành đai bao quanh

Cấu tạo bên trong của các hành tinh phụ thuộc vào thành phần hóa học, mật độ, nhiệt độ

và áp suất của chúng Nói chung, áp suất, nhiệt độ tăng dần từ ngoài vào tâm…

Trang 9

7 Một số hình ảnh về các hành tinh trong Hệ Mặt Trời

Ngày đăng: 29/06/2014, 10:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w