He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi

40 311 0
He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hệ Mặt Trời (cũng được gọi là Thái Dương Hệ) là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo.Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa người ta còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất là: Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng như : nước, amoniac và mêtan, đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng đá khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh. Các vệ tinh này được gọi là Mặt Trăng theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA: VẬT LÝ MÔN: THIÊN VĂN HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI HỆ MẶT TRỜI VÀ CÁC HÀNH TINH Giảng viên hướng dẫn: T.S Cao Anh Tuấn Nhóm thực hiện: Nhóm Lớp: Thiên văn học đại cương chiều thứ 6, ca Các thành viên nhóm Họ tên MSSV Nguyễn Bông K40.105.0 Nguyễn Thị Kim Anh K40.105.07 Lê Thị Hoàng Yến K40.105.07 Đoàn bảo Ni K40.105.03 Phạm Thị Huế K40.105.09 6 Trần Duy K40.105.08 Vũ Nguyễn Đan Vy K40.105.0 Mục lục Phần 1: Tổng quan Hệ Mặt Trời Hệ Mặt Trời (cũng gọi Thái Dương Hệ) hệ hành tinh có Mặt Trời trung tâm thiên thể nằm phạm vi lực hấp dẫn Mặt Trời, tất chúng hình thành từ suy sụp đám mây phân tử khổng lồ cách gần 4,6 tỷ năm Đa phần thiên thể quay quanh Mặt Trời, khối lượng tập trung chủ yếu vào hành tinh có quỹ đạo gần tròn mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với gọi mặt phẳng hoàng đạo Bốn hành tinh nhỏ vòng gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất Sao Hỏa - người ta gọi HỆ MẶT TRỜI chúng hành tinh đá chúng có thành phần chủ yếu Các thông số quỹ đạo vòng từ đá kim loại Bốn hành tinh quanh ngân hà khí khổng lồ vòng có khối lượng lớn nhiều so với hành tinh vòng Hai hành Bán kính kg(26.000ly) tinh lớn là: Sao Mộc Sao Chu kỳ năm Thổ có thành phần chủ yếu 217-251km/s từ heli hiđrô; hai hành tinh Vận tốc nằm cùng, Sao Thiên Vương Sao Hải Vương có thành Các thông số vật lý phần từ băng : nước, amoniac mêtan, Đường kính 100.000 AU người ta lại phân loại chúng thành Khối lượng kg hành tinh băng đá khổng lồ Hành tinh Có sáu hành tinh ba hành tinh 168 lùn có vệ tinh tự nhiên quay Vệ tinh quanh Các vệ tinh gọi hành tinh "Mặt Trăng" theo tên gọi Mặt Trăng Trái Đất Mỗi hành tinh vòng có vành đai hành tinh chứa bụi, hạt vật thể nhỏ quay xung quanh Hệ Mặt Trời chứa hai vùng tập trung thiên thể nhỏ Vành đai tiểu hành tinh, nằm Sao Hỏa Sao Mộc, có thành phần tương tự hành tinh đá với đa phần đá kim loại Bên quỹ đạo Sao Hải Vương vật thể Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng nước, amoniac, mêtan Giữa hai vùng này, có thiên thể điển hình kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemakevà Eris, coi đủ lớn đủ để có dạng hình cầu ảnh hưởng lực hấp dẫn chúng, nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn Ngoài có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm hai vùng này, có kích thước thay đổi, chổi, centaurs bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự hai vùng Mặt Trời phát dòng vật chất plasma, gọi gió Mặt Trời, dòng vật chất tạo bong bóng gió môi trường liên gọi nhật quyển, mở rộng đến tận biên giới đĩa phân tán Đám mây Oort giả thuyết, coi nguồn cho chổi chu kỳ dài, tồn khoảng cách gần 1.000 lần xa nhật Phần 2: Các hành tinh Hệ Mặt Trời I Hành tinh gì? Khái niệm hành tinh Hành tinh thiên thể quay xung quanh hay tàn tích sao, có đủ khối lượng để có hình cầu lực hấp dẫn gây lên, có khối lượng khối lượng giới hạn để diễn phản ứng hợp hạch Các hành tinh hệ Mặt Trời Phân loại hành tinh hệ Mặt Trời Các hành tinh Hệ Mặt Trời chia thành loại dựa theo thành phần chúng: Hành tinh đất đá: Các hành tinh giống với Trái Đất, với phần lớn thành phần chúng cấu tạo từ đá: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất Sao Hỏa Sao Thủy hành tinh đất đá nhỏ (và hành tinh nhỏ nhất) Hành tinh đất đá Hành tinh khí khổng lồ (đôi gọi hành tinh kiểu Sao Mộc (Jovian planet)): hành tinh khổng lồ có thành phần đá hay vật chất rắn khác Hiện có bốn hành tinh khí khổng lồ Hệ Mặt Trời: Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương Nhiều hành tinh khí khổng lồ Hệ Mặt Trời quay quanh khác tìm thấy Các hành tinh có khối lượng gấp 3-10 lần Trái Đất xem hành tinh khí khổng lồ Các thiên thể nặng gấp 13 lần Sao Mộc gọi lùn nâu chúng nằm phạm vi khối lượng hành tinh khí khổng lồ lớn s ao n hẹ Bốn hành tinh khí khổng lồ so với Mặt Trời Hành tinh băng khổng lồ: hành tinh khổng lồ bao gồm chủ yếu nguyên tố nặng hydro heli, oxy, carbon, nitơ, lưu huỳnh Có hai hành tinh băng khổng lồ hệ Mặt Trời Sao Thiên Vương Sao Hải Vương Chúng có 20% hydro heli tổng khối lượng, trái ngược với hành tinh khí khổng lồ (Sao Mộc Sao Thổ), vốn có tới 90% hydro heli tổng khối lượng Vào thập niên 90, người ta nhận Sao Thiên Vương Sao Hải Vương thuộc kiểu hành tinh khổng lồ riêng, tách biệt với hành tinh khổng lồ khác Chúng biết đến hành tinh băng khổng lồ trình hình thành, thành phần cấu tạo chủ yếu chúng băng Tuy nhiên, lượng chất bay dạng rắn lại hành tinh băng khổng lồ thấp Sao thiên vương Sao hải vương Các thuộc tính hành tinh Đường Khối kính Tên gọi lượng xích [a] đạo[a] Hành tinh đá Bán kính quỹ đạo (AU) Chu kì quỹ đạo (năm )[a] Độ nghiê ng so với xích đạo Mặt Trời (°) Độ Chu Tên lệch kỳ Bầu Vành tâm quay vệ khí [ đai quỹ (ngà tinh c] đạo y) Sao Thủy 0,382 0,06 0,39 0,24 3,38 0,206 58,64 – không nhỏ Sao Kim 0,949 0,82 0,72 0,62 3,86 0,007 243,02 – không CO2, N2 Trái Đất[b] 1,00 1,00 1,00 1,00 7,25 0,017 1,00 không N2, O2 Sao Hỏa 0,532 0,11 1,52 1,88 5,65 0,093 1,03 không CO2, N2 Sao Mộc 11,209 317,8 5,20 11,86 6,09 0,048 0,41 66 có H2, He 9,449 95,2 9,54 29,46 5,51 0,054 0,43 62 có H2, He 4,007 14,6 19,22 84,01 6,48 0,047 -0,72 27 có H2, He Sao Hải Vương 3,883 17,2 30,06 164,8 6,43 0,009 0,67 13 có H2, He Ceres 0,08 0,0002 2,5–3,0 4,60 10,59 0,080 0,38 không không Pluto 0,19 0,0022 29,7–49,3 248,09 17,14 0,249 -6,39 không tạm thời 0,37×0,16 0,0007 35,2–51,5 282,76 28,19 0,189 0,16 ? ? [d] ? ? [d] Sao Thổ Hành tinh khí Sao Thiên khổng Vương lồ Hành tinh lùn Haumea Makemake ~0,12 0,0007 38,5–53,1 309,88 28,96 0,159 Eris 0,19 0,0025 37,8–97,6 ~557 44,19 0,442 ~0,3 a Đo so với Trái Đất ? b Xem Trái Đất để có giá trị tuyệt đối Sao Mộc chắn có nhiều vệ tinh tự nhiên (63) Hệ Mặt Trời.[73] d Giống Pluto, gần viễn điểm quỹ đạo, bầu khí tạm thời bị nghi ngờ c II Tổng quan hành tinh từ Sao Thủy-Mercury SaoThủy Bắc bán cầu (05/06/2008) *Các số liệu: Sao Thủy bên Mặt Trăng, chụp -Khoảng cách đến Mặt Trời: 0.39AU (57,9 triệu km) -Chu kỳ quỹ đạo: 87.96 ngày ( ngày Trái Đất) -Chu kỳ tự quay: 58,7 ngày -Khối lượng: kg -Đường kính: 4.878km -Nhiệt độ bề mặt: Đêm khoảng 100K ngày khoảng 700K -Số vệ tinh: Không Sao Thủy hay Thủy Tinh hành tinh nhỏ gần Mặt Trời tám hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời, với chu kỳ quỹ đạo 88 ngày Trái Đất Nhìn từ Trái Đất, hành tinh lên với chu kỳ giao hội quỹ đạo xấp xỉ 116 ngày, nhanh hẳn hành tinh khác Tốc độ chuyển động nhanh khiến người La Mã đặt tên hành tinh Mercurius, vị thần liên lạc đưa tin cách nhanh chóng Trong thần thoại Hy Lạp tên vị thần Hermes Tên tiếng Việt hành tinh dựa theo tên Trung Quốc đặt, chọn theo hành thủy ngũ hành Do hành tinh khí để giữ lại nhiệt lượng, bề mặt Sao Thủy trải qua biến đổi nhiệt độ lớn số hành tinh, thay đổi từ 100 K (−173 °C; −280 °F) vào ban đêm tới 700 K (427 °C; 800 °F) vào ban ngày Trục quay Sao Thủy có độ nghiêng nhỏ Hệ Mặt Trời (khoảng 1⁄30 độ), hành tinh lại có độ lệch tâm quỹ đạolớn Lực hấp dẫn yếu ta nhảy cao đến 4m Bầu Khí Quyển chứa: Oxi, Natri, Hiđrô, Heli, Kali Có nhiều hố to nhỏ lởm chởm bề mặt Mặt Trăng, gồm đồng hố va chạm lớn Tại viễn điểm quỹ đạo, Sao Thủy cách xa Mặt Trời 1,5 so với hành tinh cận điểm quỹ đạo Bề mặt hành tinh có nhiều hố va chạm nhìn trông giống bề mặt Mặt Trăng, hành tinh không hoạt động địa chất hàng tỷ năm trước Trên Sao Thủy biến đổi thời tiết theo mùa hành tinh khác bầu khí đáng kể Hành tinh bị khóa thủy triều với Mặt Trời quay quỹ đạo khác so với hành tinh khác Khi lấy cố định làm điểm mốc, tự quay xác ba vòng hai chu kỳ quỹ đạo quanh Mặt Trời Khi nhìn từ Mặt Trời, hệ quy chiếu quay với chuyển động quỹ đạo, hành tinh lên quay quanh trục lần hai "năm" Sao Thủy Do có người đứng Sao Thủy họ nhận thấy ngày năm Bởi quỹ đạo Thủy Tinh nằm bên quỹ đạo Trái Đất (và Sao Kim), nhìn từ Trái Đất hành tinh có lúc lên vào buổi sáng vào buổi tối, không nhìn thấy lúc nửa đêm Tương tự Sao Kim Mặt Trăng, hành tinh có pha quan sát di chuyển quỹ đạo Sao Thủy vệ tinh tự nhiên Độ sáng biểu kiếncủa Sao Thủy thay đổi từ −2,0 đến 5,5; gần Mặt Trời nên quan sát hành tinh qua viễn vọng kính khó khăn thực Sao Kim-Venus Sao Kim- Sao Kim luôn sáng sáng Hệ Mặt Trời, ánh sáng phản chiếu từ mặt đại dương Tàu Clementine chụp hình Mặt Trăng che khuất Mặt Trời với Sao Kim bên Bên Sao Kim *Các số liệu: -Khoảng cách từ Mặt Trời: 0.723AU (108.2 triệu km) -Chu kỳ quỹ đạo: 224,68 ngày ( ngày Trái Đất) -Chu kỳ tự quay: 243 ngày -Khối lượng: kg -Đường kính: 12.104km -Nhiệt độ bề mặt: 726K -Số vệ tinh: Không Sao Kim hay Kim tinh, hành tinh thứ hai hệ Mặt Trời So với Trái đất, xuất vào ban đêm biến cuối vào lúc bình minh Vẻ đẹp làm người thời xưa đặt tên Venus, theo tiếng Hy Lạp Aphrodite – nữ thần tình yêu sắc đẹp Xếp sau Mặt Trăng, thiên thể tự Sao Mộc - hành tinh khí khổng lồ tính từ - hành tinh lớn hệ Mặt Trời Ảnh tổng hợp từ tàu Cassini lướt qua Sao Mộc Chấm tối bóng Europa Vết Đỏ Lớn, bão tồn từ lâu có chiều quay ngượcvới dải mây xung quanh, phía bên phải Đặc trưng tiếng Sao Mộc có lẽ Vết Đỏ Lớn, bão có chiều quay ngược với chiều tự quay Sao Mộc đường kính thường lớn Trái Đất Nó tồn từ năm 1831, từ 1665 Đường kính Sao Mộc khoảng phần mười Mặt Trời, lớn gấp xấp xỉ mười lần đường kính Trái Đất Vết Đỏ Lớn có đường kính lớn xấp xỉ so với Trái Đất Sao Mộc quay nhanh nên tạo dải thẫm màu - có số đám mây không xoay kịp với đám mây khác Các vệ tinh Galilei Từ trái qua phải, theo thứ tự tăng dần khoảng cách từ Sao Mộc: Io, Europa, Ganymede, Callisto Sao Mộc bốn vệ tinh lớn Sao Thổ-Saturn *Các số liệu: -Khoảng cách từ Mặt Trời: 9,536AU (1.427 triệu km) -Chu kỳ quỹ đạo: 29,45 năm -Chu kỳ tự quay: 10,2 -Khối lượng: kg -Đường kính: 120.660km -Nhiệt độ bề mặt: 88K -Số vệ tinh: 62 vệ tinh đặt tên nhiều thiên thạch lón nhỏ vành đai bao quanh Sao Thổ hành tinh thứ sáu tính theo khoảng cách trung bình từ Mặt Trời hành tinh lớn thứ hai đường kính khối lượng, sau Sao Mộc Hệ Mặt Trời Tên tiếng Hy Lạp hành tinh Cronus-cha thần Zeus, n gười bị thần Zeus lật đổ khỏi vị trí quản vị thần Tên Sao Thổ hay Thổ Tinh nghĩa đất Tên tiếng Anh hành tinh mang tên thần Saturn thần thoại La Mã, ký hiệu thiên văn hành tinh (♄) thể liềm thần Sao Thổ hành tinh khí khổng lồ với bán kính trung bình lần Trái Đất Tuy khối lượng hành tinh cao gấp 95 lần khối lượng Trái Đất với thể tích lớn 763 lần, khối lượng riêng trung bình Sao Thổ phần tám so với Trái Đất Cấu trúc bên Sao Thổ có lẽ bao gồm lõi sắt, nikel đá (hợp chất silic ôxy), bao quanh lớp dày hiđrô kim loại, lớp trung gian hiđrô lỏng với heli lỏng bầu khí bên Hình ảnh hành tinh có màu sắc vàng nhạt có mặt tinh thể amoniac tầng thượng Dòng điện bên lớp hiđrô kim loại nguyên nhân Sao Thổ có từ trường hành tinh với cường độ yếu so với từ trường Trái Đất phần mười hai so với cường độ từ trường Sao Mộc Lớp khí bên hành tinh có màu đồng lên dường yên ả so với bầu khí hỗn loạn Sao Mộc, có bão mạnh Tốc độ gió Sao Thổ đạt tới 1.800 km/h, nhanh Sao Mộc, không nhanh tốc độ gió Sao Hải Vương Áp suất không khí thấp nhiều so với mộc tinh Mức phóng xạ nguy hiểm Có cấu trúc khí hình lục giác bao quanh xoáy khí gần cực bắc Sao Thổ Các nhà khoa học chưa hiểu lại hình thành cấu trúc Đa số nhà thiên văn nghĩ hình thành từ phần sóng đứng khí Những dạng hình đa giác quan sát thí nghiệm với quay vi sai chất lỏng Sao Thổ có hệ thống vành đai bao gồm chín vành liên tục ba cung đứt đoạn, chúng chứa chủ yếu hạt băng với lượng nhỏ bụi đá Sao Thổ có 62 vệ tinh tự nhiên biết; 53 vệ tinh đặt tên Số lượng vệ tinh không bao gồm hàng trăm tiểu vệ tinh ("moonlet") bên vành đai Titan vệ tinh lớn Sao Thổ vệ tinh lớn thứ hai Hệ Mặt Trời, lớn Sao Thủy vệ tinh tự nhiên Hệ Mặt Trời có bầu khí dày đặc Vành đai Sao Thổ hệ vành đai hành tinh mở rộng hành tinh hệ Mặt Trời Chúng chứa vô số hạt nhỏ, kích cỡ từ vài micro mét đến hàng mét, tụ tập thành đám bụi quay quanh Sao Thổ Các hạt vành đai cấu thành chủ yếu từ băng lẫn số bụi thành phần hóa học khác Vài mặt trăng Thổ Tinh bay với vành đai giữ chúng vị trí cố định Những mặt trăng gọi "mặt trăng chăn cừu" Cứ khoảng 15 năm, nhìn từ Trái Đất, vành đai lại biến Nguyên nhân góc nhìn ngang vành đai mảnh mai đến nên ta nhìn thấy chúng So sánh kích thước Sao Thổ Trái Đất Hình vành đai chính, chụp điểm thuận lợi Sao Thổ che khuất Mặt Trời (độ trắng Mimas có miệng núi lửa lớn tới mức trông Janus Epimetheus thực trò nhào lộn vũ trụ táo bị người ta cắn mẫu năm Bởi quỹ đạo chúng gần kề nhau, nên mặt trăng đuổi kịp mặt trăng sau hai xoayTethys, vòng Telesto Calypso đuổi theo xác đường vui vẻ đổi chỗ cho nhau! giữ khoảng cách Helene Dione đuổi theo cặp uyên ương Trong ảnh Tethys Iapetus có phía màu tắng, phía màu đen Sao Thiên Vương-Uranus *Các số liệu: -Khoảng cách từ Mặt Trời: 19,18AU (2.871 triệu km) -Chu kỳ quỹ đạo: 84,07 năm -Chu kỳ tự quay: 17,9 -Khối lượng: kg -Đường kính: 51.118km -Nhiệt độ bề mặt: 59K -Số vệ tinh: 27 Sao Thiên Vương hành tinh thứ bảy tính từ Mặt Trời Hành tinh phát vào ngày 13/3/1781 nhà thiên văn William Herschel Nó đặt tên theo tên Uaranos-thần bầu trời, cha Cronus, người bị Cronus giết chết để cướp ngôi.Sao Thiên Vương không người cổ đại phát mờ di chuyển chậm quỹ đạo Sao Thiên Vương hành tinh phát kính thiên văn; hành tinh có bán kính lớn thứ ba có khối lượng lớn thứ tư hệ Sao Thiên Vương có thành phần tương tự Sao Hải Vương, hai có thành phần hóa học khác so với hai hành tinh khí khổng lồ lớn Sao Mộc Sao Thổ Vì lý này, nhà thiên văn phân chúng vào loại hành tinh khác gọi "hành tinh băng khổng lồ" Khí Sao Thiên Vương, tương tự Sao Mộc Sao Thổ thành phần hiđrô heli, chúng chứa nhiều "hợp chất dễ bay hơi" nước, amoniac, mêtan, với lượng nhỏ hiđrôcacbon Hành tinh có bầu khí lạnh số hành tinh Hệ Mặt Trời, với nhiệt độ cực tiểu 49 K (−224 °C) Nó có cấu trúc tầng mây phức tạp, với khả đám mây thấp chứa chủ yếu nước, mêtan lại chiếm chủ yếu tầng mây phía Ngược lại, cấu trúc bên Thiên Vương Tinh chứa chủ yếu lõi băng đá Giống hành tinh khí khổng lồ khác, Sao Thiên Vương có hệ thống vành đai, từ quyển, nhiều vệ tinh tự nhiên Hệ thống Sao Thiên Vương có cấu hình độc trục tự quay hành tinh bị nghiêng lớn, gần song song với mặt phẳng quỹ đạo hành tinh Do cực bắc cực nam hành tinh gần vị trí xích đạo so với hành tinh khác Năm 1986, ảnh chụp tàu không gian Voyager cho thấy Sao Thiên Vương qua ánh sáng khả kiến lên với màu gần đồng mà dải mây hay bão hành tinh khí khổng lồ khác Các nhà thiên văn thực quan sát từ mặt đất phát dấu hiệu thay đổi mùa gia tăng hoạt động thời tiết năm gần tiếp cận đến vị trí điểm phân quỹ đạo Tốc độ gió Sao Thiên Vương đạt tới 250 mét giây (900 km/h) Cực Nam Cực Bắc Sao Thiên Vương không nằm hai vị trí đối diện hai phía Cực Bắc nằm gần xích đạo Các nhà khoa học tin hai cực Thiên Vương Tinh có ý định đổi chỗ cho    Thiên Vương Tinh xoay nghiêng Hệ việc xoay nghiêng: Giả sử bạn sống Cực Bắc Thiên Vương Tinh, vào mùa thu 17 tiếng 14 phút Mặt Trời mọc lên lặn xuống lần, vào mùa đông 21 năm tối đen, vào mùa xuân, Mặt Trời lại mọc lên lặn xuốn 17h14' hướng ngược lại với mùa thu Cho tới nhà thiên văn biết Sao Thiên Vương có 27 vệ tinh tự nhiên • Thành phần cấu tạo điều kiện khí hậu  Hành tinh gồm có lõi nhỏ với khối lượng nửa so với Trái đất Trong đó, lớp băng pha đá chiếm khối lượng tương đương 13 lần trái đất lớp khí chiếm 20% đường kính hành tinh có khối lượng khoảng nửa khối lượng Trái đất  Hành tinh lung linh ta ngắm nhìn khoảng cách 1-2 triệu số Nó cầu có màu lơ trời xanh lơ Màu xanh lơ Thiên vương thật bầu khí giàu khí mê tan tạo  Sao Thiên vương chứa 16 Trái đất bên nó, mùa hè kéo dài tới 42 năm, Thiên vương có mùa Bầu khí Thiên Vương giống với bầu khí Mộc Thổ: Thành phần khí Hiđrô Hêli, chứa nhiều nước, ammoniac khí Mê tan, Hiđrô cacbon Vận tốc gió Thiên vương đạt đến 900km/h Thiên Vương tinh có cấu trúc tầng mây phức tạp, với nước tầng thấp nhất, khí Mêtan bao phủ tầng khối mây Ngược lại, sâu bên hành tinh lại lớp băng đá Tất hành tinh hệ mặt trời có trục vuông góc với mặt phẳng hoàng đạo (mặt phẳng chứa quỹ đạo quay quanh mặt trời hành tinh) Riêng trục Thiên vương lại gần song song với mặt phẳng Hoàng đạo Sao Thiên Vương quay nằm ngang quỹ đạo quanh Mặt trời, trục quay nghiêng khoảng 97 độ so với quỹ đạo      Vì xoay trục kiểu nằm ngang với mặt phẳng hoàng đạo nên cực Thiên Vương nửa năm chiếu sáng liên tục nửa năm chìm bóng tối Một năm Thiên vương lại 84 năm Trái đất Khi đó, sống tệ Nam Cực hay Bắc cực Trái đất Hơn Thiên vương cách mặt trời 20 đơn vị thiên văn hay 20 lần so với mặt trời tới Trái đất nên nhiệt lượng nhận đơn vị diện tích bề mặt 1/400 so với Trái đất Nội nhiệt Thiên vương phát thuộc loại thấp hệ mặt trời nên bầu khí Thiên vương lạnh lẽo hệ mặt trời với nhiệt độ tối thiểu -224°C   Cũng số hành tinh khác, Thiên Vương có hệ thống vành đai, từ nhiều vệ tinh bay xung quanh Hành tinh có hệ thống vành đai phức tạp, tạo thành từ hạt đen, kích thước lớn nhỏ khác Gần đây, nhà khoa học tiến hành giả lập áp suất giống mức áp suất hành tinh phát tinh thể kim cương hình thành tảng băng carbon lỏng Các nhà khoa học ước tính khoảng 10% Thiên Vương tinh cấu tạo từ carbon, đại dương khổng lồ kim cương lỏng nằm hành tinh Thiên Vương Tinh có vành đai mảnh Hai mặt trăng Sao Thiên Vương Cordelia mặt trăng chăn cừu so sánh kích cỡ với Trái Đất Sao Thiên Vương sáu vệ tinh lớn (kích thước theo tỷ lệ, thứ tự khoảng cách đến hành tinh không theo tỷ lệ) Từ trái sang phải: Puck, Miranda, Ariel, Umbriel, Titania Oberon Sao Hải Vương-Neptune Sao Hải Vương với Vết Tối Lớn bên trái Vết Tối Nhỏ phía bên phải So sánh Trái Đất Sao Hải Vương Được phát ngày 23/9/1846, hành tinh đặt tên Neptune Sao Hải Vương( trên) Triton(dưới) Ảnh màu thực Sao có màu xanh nước biển Neptune theo tiếng Hy Lạp Hải Vương Poseidon-anh trai thần Zeus, vị thần cai quản tất đại dương giới *Các số liệu: -Khoảng cách từ Mặt Trời: 30.06AU (4.497,1 triệu km) -Chu kỳ quỹ đạo: 146,81 năm -Chu kỳ tự quay: 19,1 -Khối lượng: kg -Đường kính: 48.600km -Nhiệt độ bề mặt: 48K -Số vệ tinh: 14  Sao Hải Vương hành tinh thứ tám xa tính từ Mặt Trời Hệ Mặt Trời Nó hành tinh lớn thứ tư đường kính lớn thứ ba khối lượng  Nhìn chung, Hải Vương Tinh giống Thiên Vương Tinh, trừ: 1, Hải Vương Tinh xanh hơn, 2, Nó có vết tối, giống vệt đỏ Mộc Tinh 3, Trong tâm Hải Vương Tinh xả vài phản ứng hạt nhân  Sao Hải Vương có 14 vệ tinh biết Vệ tinh lớn Triton  Sao Hải Vương hành tinh thứ tám xa tính từ Mặt Trời Hệ Mặt Trời Nó hành tinh lớn thứ tư đường kính lớn thứ ba khối lượng Sao Hải Vương có khối lượng riêng lớn số hành tinh khí hệ Mặt trời Sao Hải Vương có khối lượng gấp 17 lần khối lượng Trái Đất lớn khối lượng Sao Thiên Vương(xấp xỉ 15 lần Trái Đất) Sao Hải Vương tự quay, giống nham thạch loại nhỏ, xung quanh hạt nhân tồn chất lỏng quay tròn lắc lư đảo lượn Ở cao độ lớn, khí Sao Hải Vương chứa 80% hiđrô 19% heli Cũng có lượng nhỏ phân tử mêtan Sao Hải Vương có cấu tạo chất khí thể lỏng, đặc điểm chung hành tinh cỡ lớn Thái Dương hệ Hành tinh có lượng băng cực lớn tạo thành từ nước chất khí đóng băng Các nhà thiên văn học có lúc gọi Sao Hải Vương “người khổng lồ băng giá” Sao Hải Vương có tất 13 vệ tinh hệ thống vành đai mờ nhạt Vì cách xa Mặt Trời (gấp khoảng 30 lần quãng đường Trái Đất – Mặt Trời) nên Sao Hải Vương lạnh giá Nhiệt độ trung bình bề mặt -218 độ C Tuy nhiên, hành tinh tỏa lượng nhiệt nhỏ người ta cho nguyên nhân trận gió cực mạnh với vận tốc lên tới 2.000km/h Trên bề mặt Sao Hải Vương có lốc khổng lồ xảy thường xuyên biết tới với tên gọi Đốm đen lớn Người ta dự đoán Sao Hải Vương có bốn mùa mùa kéo dài khoảng 40 năm      Sao Hải Vương hành tinh thứ tám xa tính từ Mặt Trời Hệ Mặt Trời Nó hành tinh lớn thứ tư đường kính lớn thứ ba khối lượng Sao Hải Vương có khối lượng riêng lớn số hành tinh khí hệ Mặt trời Sao Hải Vương có khối lượng gấp 17 lần khối lượng Trái Đất lớn khối lượng Sao Thiên Vương (xấp xỉ 15 lần Trái Đất) Sao Hải Vương quay quỹ đạo quanh Mặt Trời khoảng cách trung bình 30,1 AU, khoảng 30 lần khoảng cách Trái Đất - Mặt Trời Sao Hải Vương đặt tên theo vị thần biển người La Mã (Neptune) Nó có ký hiệu thiên văn ♆, biểu tượng cách điệu đinh ba thần Neptune Sao Hải Vương hành tinh tìm thấy tính toán lý thuyết Dựa vào nhiễu loạn bất thường quỹ đạo Sao Thiên Vương, nhà thiên văn Alexis Bouvard kết luận quỹ đạo bị nhiễu loạn tương tác hấp dẫn với hành tinh Vào ngày 23 tháng năm 1846, nhà thiên văn Johann Galle phát Sao Hải Vương vị trí lệch độ so với tiên đoán Urbain Le Verrier Sau lâu, người ta khám phá Triton, vệ tinh lớn Hải Vương, 13 vệ tinh lại phát kỷ 20 Cho tới nay, tàu không gian Voyager tàu bay qua Sao Hải Vương vào ngày 25 tháng năm 1989 Sao Hải Vương có cấu tạo tương tự Sao Thiên Vương, lại khác biệt với hành tinh khí khổng lồ Sao Mộc Sao Thổ Khí Hải Vương chứa thành phần hiđrô heli, số hiđrôcacbon có lẽ nitơ, tương tự Sao Mộc hay Sao Thổ Tuy nhiên khí chứa tỷ lệ lớn phân tử "băng" nước, amoniac, mêtan Do nhà thiên văn phân loại Sao Thiên Vương Sao Hải Vương thành hành tinh băng đá khổng lồ để nhấn mạnh khác biệt Bên Sao Hải Vương chứa chủ yếu băng đá, giống Sao Thiên Vương Lõi hành tinh có bề mặt rắn nhiệt độ cao tới hàng nghìn độ áp suất lớn Khí mêtan tầng khí nguyên nhân Sao Hải Vương lên với màu xanh lam Trái ngược với bầu khí mờ đặc gần đồng màu Sao Thiên Vương, khí Sao Hải Vương có vùng hoạt động mạnh dễ nhận thấy Năm 1989, tàu Voyager bay qua Sao Hải Vương chụp hình ảnh Vết Tối Lớn bán cầu nam có kích thước tương đương với Vết Đỏ Lớn Sao Mộc Những vùng hoạt động thời tiết trì gió với tốc độ lên tới 2.100 kilômét giờ, mạnh khí hành tinh thuộc Hệ Mặt Trời Do cách xa Mặt Trời nên lớp khí Sao Hải Vương nơi lạnh Hệ Mặt Trời Nhiệt độ đám mây cao khoảng 55 K (-218 °C) nhiệt độ lõi hành tinh xấp xỉ 5.400 K (5.000 °C) Sao Hải Vương có hệ thống vành đai mờ rời rạc (hay cung), phát thập niên 1960 xác nhận vào năm 1989 Voyager 10 Sao Diêm Vương, định danh hình thức 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), hành tinh lùn nặng thứ hai biết Hệ Mặt Trời (sau Eris) vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời Trước xếp hạng hành tinh, Sao Diêm Vương coi thành viên lớn vùng riêng biệt gọi Vành đai Kuiper Tương tự thành viên khác vành đai này, chủ yếu gồm đá với băng có kích thước nhỏ: xấp xỉ phần năm khối lượng phần ba thể tích Mặt Trăng Trái Đất Sao Diêm Vương có quỹ đạo với độ lệch tâm lớn nghiêng Độ lệch tâm khiến có khoảng cách từ 30 tới 49 AU (4.4—7.4 tỷ km) từ Mặt Trời, nên Sao Diêm Vương gần Mặt Trời Sao Hải Vương Sao Diêm Vương vệ tinh lớn nó, Charon, thường coi hệ đôi khối tâm quỹ đạo chúng không nằm vật thể Hiệp hội Thiên văn học Quốc tế (IAU) chưa thức hoá định nghĩa cho hệ hành tinh lùn đôi, họ thông qua định vậy, Charon xếp hạng vệ tinh Sao Diêm Vương Sao Diêm Vương có ba vệ tinh nhỏ khác Nix, Hydra, khám phá năm 2005, vệ tinh P4 khám phá năm 2011 Từ phát năm 1930 tận năm 2006, Sao Diêm Vương tính hành tinh thứ chín Hệ Mặt Trời Tuy nhiên, cuối kỷ 20 đầu kỷ 21, nhiều vật thể tương tự Sao Diêm Vương phát phía Hệ Mặt Trời, đáng ý vật thể đĩa phân tán Eris, có khối lượng lớn Sao Diêm Vương 27% Ngày 24 tháng năm 2006 Liên đoàn Thiên văn Quốc tế lần định nghĩa "hành tinh" Định nghĩa không bao gồm Sao Diêm Vương, bị Liên đoàn Thiên văn Quốc tế xếp loại lại thành viên loại hành tinh lùn với Eris Ceres Sau tái xếp hạng, Sao Diêm Vương thêm vào danh sách tiểu hành tinh định danh số 134340 Một số nhà khoa học cho cần xếp vào nhóm hành tinh Vào ngày 14 tháng năm 2015, New Horizons trở thành phi thuyền bay ngang qua Sao Diêm Vương vệ tinh nó, thực đo đạc ghi lại hình ảnh cách chi tiết Đường dẫn: Phần 1: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_M%E1%BA%B7t_Tr %E1%BB%9Di Phần 2: https://web.facebook.com/notes/c%C3%B3-th%E1%BB%83-b %E1%BA%A1n-ch%C6%B0a-bi%E1%BA%BFt/c%C3%A1c-h%C3%A0nhtinh-trong-h%E1%BB%87-m%E1%BA%B7t-tr%E1%BB %9Di/588691131238447 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_M%E1%BA%B7t_Tr%E1%BB %9Di Phần 3: http://www.thienvanvietnam.org/index.php? option=com_content&view=article&id=47:cac-hanh-tinh-ca-mttri&catid=38:he-mat-troi&Itemid=65 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_M%E1%BA%B7t_Tr %E1%BB%9Di https://www.youtube.com/watch?v=f4_BQaobYR4 Sao thủy: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwiUzN-uzqPJAhWMnJQKHY7ICIYQFggdMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_Th%25E1%25BB %25A7y&usg=AFQjCNGGlzQcOligdVZsqOeSf2x872WpCQ Sao kim: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwjX_qzVzqPJAhXFGpQKHb3TCXsQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_Kim&usg=AFQjCNFQWPeRuzEvTb8gDwInGaRs3padA&bvm=bv.108194040,d.dGo Tên tác giả:Adam Hadhazy, đăng báo: The Life’s Little Mysteries, http://thienvanhoc.jimdo.com/t%C3%ACm-hi%E1%BB%83u/nh %E1%BB%AFng-b%C3%AD-%E1%BA%A9n-l%E1%BB%9Bn-nh %E1%BA%A5t-c%E1%BB%A7a-sao-kim/ Trái đất: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwiNyZr5zqPJAhUBJ5QKHVK3CO0QFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FTr%25C3%25A1i_ %25C4%2590%25E1%25BA %25A5t&usg=AFQjCNHsxGFkqCywRvmLa5UPBhkZdsfd1A&bvm=bv 108194040,d.dGo Sao hỏa: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwjz252Dz6PJAhUBQpQKHfr9DlwQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_H%25E1%25BB %258Fa&usg=AFQjCNEQKap6uHmgluvvwPKlS2BNYE1PvQ&bvm=bv 108194040,d.dGo Vành đai tiểu hành tinh: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwjT5oGRz6PJAhXEm5QKHfvOD_AQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FV%25C3%25A0nh_ %25C4%2591ai_ti%25E1%25BB%2583u_h %25C3%25A0nh_tinh&usg=AFQjCNF6pa63CajTuBZD9xubVM05AlsZw&bvm=bv.108194040,d.dGo Sao mộc: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwjHgM-cz6PJAhVGjpQKHaDVB3UQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_M%25E1%25BB %2599c&usg=AFQjCNH4IgOsu_Pm2O5AzkSeWFophlyYcg&bvm=bv.1 08194040,d.dGo Sao thổ: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwjusZ2nz6PJAhWBX5QKHaIjABIQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_Th%25E1%25BB %2595&usg=AFQjCNEyn83N9sGyXDpEmnaScHNW7SdsMA&bvm=bv 108194040,d.dGo Sao thiên vương: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&sqi= 2&ved=0ahUKEwi30qu2z6PJAhWBwpQKHZ5UCNgQFggcMAA&url=htt ps%3A%2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_Thi%25C3%25AAn_V %25C6%25B0%25C6%25A1ng&usg=AFQjCNFHnZdzLrwsOuVQQIQXB Ye0pd1_cw&bvm=bv.108194040,d.dGo Sao hải vương: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwih0d7Bz6PJAhXHJ5QKHSK7DIMQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_H%25E1%25BA%25A3i_V %25C6%25B0%25C6%25A1ng&usg=AFQjCNG6m1QPA6AGhkoZC39 iZt1Yqr6hzA&bvm=bv.108194040,d.dGo 10 Sao Diêm vương: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwih0d7Bz6PJAhXHJ5QKHSK7DIMQFggmMAE&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_Di%25C3%25AAm_V %25C6%25B0%25C6%25A1ng&usg=AFQjCNEqfNCWdh9X1A4OZ9J5n sPAlUIyMw&bvm=bv.108194040,d.dGo ... hành tinh băng đá khổng lồ Hành tinh Có sáu hành tinh ba hành tinh 168 lùn có vệ tinh tự nhiên quay Vệ tinh quanh Các vệ tinh gọi hành tinh "Mặt Trăng" theo tên gọi Mặt Trăng Trái Đất Mỗi hành tinh. .. 116 ngày, nhanh hẳn hành tinh khác Tốc độ chuyển động nhanh khiến người La Mã đặt tên hành tinh Mercurius, vị thần liên lạc đưa tin cách nhanh chóng Trong thần thoại Hy Lạp tên vị thần Hermes Tên... trăng tiểu hành tinh tiểu hành tinh quay theo quỹ đạo lớn tiểu hành tinh Chúng không phân biệt rõ ràng mặt trăng hành tinh, thỉnh hoảng chúng lớn hành tinh bên cạnh Có nhiều tiểu hành tinh chịu nhiễu

Ngày đăng: 07/10/2017, 09:08

Hình ảnh liên quan

Phần 2: Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời. - He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi

h.

ần 2: Các hành tinh trong Hệ Mặt Trời Xem tại trang 4 của tài liệu.
5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemakevà Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn - He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi

5.

thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemakevà Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn Xem tại trang 4 của tài liệu.
Tàu Clementine chụp hình Mặt Trăng che Bên trong Sao Kim khuất Mặt Trời với Sao Kim ở bên trên. - He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi

u.

Clementine chụp hình Mặt Trăng che Bên trong Sao Kim khuất Mặt Trời với Sao Kim ở bên trên Xem tại trang 10 của tài liệu.
được hình thành cách đây hơn 4 tỷ năm nhưng bề mặt lại tương đối trẻ, chỉ có 500 triệu năm - He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi

c.

hình thành cách đây hơn 4 tỷ năm nhưng bề mặt lại tương đối trẻ, chỉ có 500 triệu năm Xem tại trang 11 của tài liệu.
nhỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa - He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi

nh.

ỏ hơn hành tinh, thường không đủ khối lượng để giữ hình dạng hình cầu, có quỹ đạo nằm chủ yếu giữa Xem tại trang 21 của tài liệu.
phóng xạ rất nguy hiểm. Có một cấu trúc trong khí quyển hình lục giác bao quanh xoáy khí quyển gần cực bắc Sao Thổ - He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi

ph.

óng xạ rất nguy hiểm. Có một cấu trúc trong khí quyển hình lục giác bao quanh xoáy khí quyển gần cực bắc Sao Thổ Xem tại trang 29 của tài liệu.
định danh hình thức là 134340 Pluto (từ   tiếng   La   tinh:   Plūto,   tiếng   Hy Lạp: Πλούτων),   là hành   tinh   lùn nặng thứ   hai   đã   được   biết   trong Hệ   Mặt Trời (sau Eris)   và   là vật   thể   nặng   thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời - He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi

nh.

danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời Xem tại trang 37 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan