Sao Diêm Vương, cũng được

Một phần của tài liệu He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi (Trang 37 - 40)

định danh hình thức là 134340 Pluto (từ tiếng La tinh: Plūto, tiếng Hy Lạp: Πλούτων), là hành tinh lùn nặng thứ hai đã được biết trong Hệ Mặt Trời (sau Eris) và là vật thể nặng thứ mười trực tiếp quay quanh Mặt Trời. Trước kia nó từng được xếp hạng là một hành tinh, Sao Diêm Vương hiện được coi là thành viên lớn nhất của một vùng riêng biệt được gọi là Vành đai Kuiper. Tương tự như các thành

viên khác của vành đai này, nó chủ yếu gồm đá với băng và có kích thước khá nhỏ: xấp xỉ một phần năm khối lượng và một phần ba thể tích Mặt Trăng của Trái Đất. Sao Diêm Vương có quỹ đạo với độ lệch tâm lớn và rất nghiêng. Độ lệch tâm khiến nó có thể có khoảng cách từ 30 tới 49 AU (4.4—7.4 tỷ km) từ Mặt Trời, nên thỉnh thoảng Sao Diêm Vương ở gần Mặt Trời hơn Sao Hải Vương. Sao Diêm Vương và vệ tinh lớn nhất của nó, Charon, thường được coi là một hệ đôi bởi khối tâm của các quỹ đạo của chúng không nằm trong bất kỳ một vật thể nào. Hiệp hội Thiên văn học Quốc tế (IAU) vẫn chưa chính thức hoá một định nghĩa cho các hệ hành tinh lùn đôi, và cho tới khi họ thông qua một quyết định như vậy, Charon vẫn được xếp hạng là một vệ tinh của Sao Diêm Vương. Sao Diêm Vương cũng có ba vệ tinh nhỏ hơn khác là Nix, Hydra, được khám phá năm 2005, và vệ tinh P4 được khám phá năm 2011.

Từ khi được phát hiện năm 1930 cho tới tận năm 2006, Sao Diêm Vương vẫn được tính là hành tinh thứ chín của Hệ Mặt Trời. Tuy nhiên, cuối thế kỷ 20 đầu thế kỷ 21, nhiều vật thể tương tự Sao Diêm Vương đã được phát hiện ở phía ngoài Hệ Mặt Trời, đáng chú ý nhất là vật thể đĩa phân tán Eris, có khối lượng lớn hơn Sao Diêm Vương 27%. Ngày 24 tháng 8 năm 2006 Liên đoàn Thiên văn Quốc tế đã lần đầu tiên định nghĩa "hành tinh". Định nghĩa này không bao gồm Sao Diêm Vương, nó bị Liên đoàn Thiên văn Quốc tế xếp loại lại như một thành viên của loại mới là

các hành tinh lùn cùng với Eris và Ceres.Sau khi được tái xếp hạng, Sao Diêm Vương được thêm vào danh sách các tiểu hành tinh và được định danh bằng số 134340. Một số nhà khoa học vẫn cho rằng nó cần được xếp vào nhóm hành tinh.

Vào ngày 14 tháng 7 năm 2015, New Horizons trở thành phi thuyền đầu tiên bay ngang qua Sao Diêm Vương và các vệ tinh của nó, thực hiện các đo đạc và ghi lại những hình ảnh một cách chi tiết.

Đường dẫn: Phần 1: https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_M%E1%BA%B7t_Tr %E1%BB%9Di Phần 2: https://web.facebook.com/notes/c%C3%B3-th%E1%BB%83-b %E1%BA%A1n-ch%C6%B0a-bi%E1%BA%BFt/c%C3%A1c-h%C3%A0nh- tinh-trong-h%E1%BB%87-m%E1%BA%B7t-tr%E1%BB %9Di/588691131238447 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_M%E1%BA%B7t_Tr%E1%BB %9Di Phần 3: http://www.thienvanvietnam.org/index.php? option=com_content&view=article&id=47:cac-hanh-tinh-ca-mt- tri&catid=38:he-mat-troi&Itemid=65 https://vi.wikipedia.org/wiki/H%E1%BB%87_M%E1%BA%B7t_Tr %E1%BB%9Di https://www.youtube.com/watch?v=f4_BQaobYR4

1. Sao thủy: https://www.google.com/url?

sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwiUzN-uzqPJAhWMnJQKHY7ICIYQFggdMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_Th%25E1%25BB

%25A7y&usg=AFQjCNGGlzQcOligdVZsqOeSf2x872WpCQ

https://www.google.com/url?

sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwjX_qzVzqPJAhXFGpQKHb3TCXsQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_Kim&usg=AFQjCNFQ- WPeRuzEvTb8gDwInGaRs3padA&bvm=bv.108194040,d.dGo

Tên tác giả:Adam Hadhazy, đăng trên báo: The Life’s Little Mysteries,

http://thienvanhoc.jimdo.com/t%C3%ACm-hi%E1%BB%83u/nh %E1%BB%AFng-b%C3%AD-%E1%BA%A9n-l%E1%BB%9Bn-nh %E1%BA%A5t-c%E1%BB%A7a-sao-kim/ 3. Trái đất: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwiNyZr5zqPJAhUBJ5QKHVK3CO0QFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FTr%25C3%25A1i_ %25C4%2590%25E1%25BA %25A5t&usg=AFQjCNHsxGFkqCywRvmLa5UPBhkZdsfd1A&bvm=bv. 108194040,d.dGo

4. Sao hỏa: https://www.google.com/url?

sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwjz252Dz6PJAhUBQpQKHfr9DlwQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_H%25E1%25BB

%258Fa&usg=AFQjCNEQKap6uHmgluvvwPKlS2BNYE1PvQ&bvm=bv. 108194040,d.dGo

5. Vành đai tiểu hành tinh: https://www.google.com/url?

sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwjT5oGRz6PJAhXEm5QKHfvOD_AQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FV%25C3%25A0nh_ %25C4%2591ai_ti%25E1%25BB%2583u_h %25C3%25A0nh_tinh&usg=AFQjCNF6pa63Ca- jTuBZD9xubVM05AlsZw&bvm=bv.108194040,d.dGo 6. Sao mộc: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwjHgM-cz6PJAhVGjpQKHaDVB3UQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_M%25E1%25BB %2599c&usg=AFQjCNH4IgOsu_Pm2O5AzkSeWFophlyYcg&bvm=bv.1 08194040,d.dGo 7. Sao thổ: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwjusZ2nz6PJAhWBX5QKHaIjABIQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_Th%25E1%25BB %2595&usg=AFQjCNEyn83N9sGyXDpEmnaScHNW7SdsMA&bvm=bv. 108194040,d.dGo

8. Sao thiên vương: https://www.google.com/url? sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&sqi= 2&ved=0ahUKEwi30qu2z6PJAhWBwpQKHZ5UCNgQFggcMAA&url=htt ps%3A%2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_Thi%25C3%25AAn_V %25C6%25B0%25C6%25A1ng&usg=AFQjCNFHnZdzLrwsOuVQQIQXB Ye0pd1_cw&bvm=bv.108194040,d.dGo

9. Sao hải vương: https://www.google.com/url?

sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwih0d7Bz6PJAhXHJ5QKHSK7DIMQFggcMAA&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_H%25E1%25BA%25A3i_V %25C6%25B0%25C6%25A1ng&usg=AFQjCNG6m1QPA6AGhkoZC39 iZt1Yqr6hzA&bvm=bv.108194040,d.dGo

10.Sao Diêm vương: https://www.google.com/url?

sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=2&cad=rja&uact=8&ved =0ahUKEwih0d7Bz6PJAhXHJ5QKHSK7DIMQFggmMAE&url=https%3A %2F%2Fvi.wikipedia.org%2Fwiki%2FSao_Di%25C3%25AAm_V

%25C6%25B0%25C6%25A1ng&usg=AFQjCNEqfNCWdh9X1A4OZ9J5n sPAlUIyMw&bvm=bv.108194040,d.dGo

Một phần của tài liệu He mat troi va cac hanh tinh trong he mat troi (Trang 37 - 40)