Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 84 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
84
Dung lượng
0,97 MB
Nội dung
^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms History E-Books: HD300306008 Compile by Rosea Các trận không chiến trên bầu trời Việt Nam Chiến thuật mới của Mig . Trang 127-128. Thời tiết tháng 8/1967 thật tốt, nên KQ và HQ tiếp tục các cuộc không kích quyết liệt. Phần lớn nỗ lực tập trung vào Route Package VI chống lại các đường liên lạc, đặc biệt là 2 đường xe lửa chạy đông bắc và đông tây từ Hà nội sang TQ và hệ thống vận tải từ Hà nội đến cảng Hải phòng. Mig không hoạt động mạnh kể từ tháng 6, và cho đến lúc đó các đơn vị không thấy có dấu hiệu nào của chiến thuật mới. Nhưng, thật không may, họ đã nhầm. Ngày 23 tháng 8, 1967, một lực lượng lớn gồm 9 phi đội 105 và 4 phi đội F4 (1 chống Mig (MigCap) và 3 cường kích) tấn công ga Vinh Yên. F105 tấn công trước, có F4 MigCap ở trái sau và 3 biên đội F4 ném bom bay theo đội hình chữ V ngay đằng sau. THời tiết tốt, trần mây 25,000 feet (overcast). Lực lượng tấn công không biết đã có 2 Mig21 xuất phát từ Phúc Yên, bay thấp chặn đánh. Mig bay gần mặt đất (stay in the ground cluster [1]) để tránh bị rada máy bay Mỹ phát hiện, nhưng tín hiệu transponder của nó đã bị thiết bị QRC-248 trên một chiếc EC-121 đang bay vòng nhận được. CHiếc EC-121 thông báo vị trí của Mig, nhưng đơn vị hỗ trợ không có phản ứng. Khi dẫn đường mặt đất thấy MIg đã ở bên sườn của đội hình ném bom, và ngoài tầm của F4 MigCap, họ ra lệnh Mig vọt lên 28,000 feet (kqndvn ~ 9,000m), đưa Mig vượt trên trần mây và ở sườn của một trong các phi đội ném bom, trong khi vẫn không bị rada của F4 phát hiện. Mig21 tiếp cận lực lượng, và theo lệnh của dẫn đường mặt đất, họ đâm xuyên trần mây với tốc độ cực nhanh vào phi đội Ford, một trong 3 phi đội F4 ném bom bay phía sau đội hình chính. Mig tấn công bằng tên lửa Atoll; Cảnh báo đầu tiên mà F-4 nhận được là khi số 3 thấy một tên lửa bắn trúng số 4, biến nó thành một quả cầu lửa. Cùng lúc đó, số 2 thấy một tên lửa Atoll bay sượt bên cạnh và phá huỷ số 1. Mig bay thoát không bị tổn thương (unscathed). Nhưng trận đánh vẫn chưa hết; trên khu vực mục tiêu, thêm nhiều Mig21 và Mig17 tấn công với chiến thuật conventional. Một F-4 phóng tên lửa Aim-7 vào một F4 khác mà nó nhận lầm là quân địch, nhưng đã kịp tắt rada (break lock) trước khi tên lửa trúng mục tiêu. Một F4 nữa bị cao xạ bắn rơi. Số 3 của biên đội Ford hết dầu khi chưa bắt kịp máy bay tiếp dầu, khiến tổng số máy bay bị mất là 4 chiếc, 3 trong số đó thuộc biên đội Ford. Tổ bay của Ford 3 được đón về; ít nhất 3 dù đã được nhìn thấy bung ra từ Số 1 và số 4, nhưng không ai trong các tổ bay được cứu thoát. Cuộc tấn công chết chóc này của Mig21 lại càng gây bối rối khi sau đó các phi công biết đuợc bộ phận quân báo Mỹ đã quan sát được Mig luyện tập chiến thuật này từ 10 ngày trước đó, nhưng chẳng ai báo lại cho các phi đội. Họ còn lo âu hơn nữa khi biết rằng đó chỉ là khởi đầu của sự thay đổi căn bản chiến thuật của Mig 21 KQ Bắc Việt. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms Ở bên HK100 đã có lần nói về cái này rồi. Cuộc không chiến trên không ở Triều Tiên diễn ra rất khốc liệt. Ban đầu, Mỹ và đồng minh tuyên bố hạ được 10/1 máy bay Bắc TT và TQ. Sau đó, Liên Xô thành lập một đơn vị đặc biệt tham chiến trực tiếp, các phi công bắt buộc nói tiếng TT hay TQ. Tỷ lệ được mất của đơn vị này lên đến gần 10/1. Tỷ lệ này thực tế còn cao hơn nữa, vì đây là các con số được hai bên công nhận khi Liên Xô giải mật tài liệu. Thực tế cao hơn vì Mỹ chỉ công nhạn máy bay bmất do không chiến khi máy bay rơi tại trận, còn nếu máy bay lê lết ra khỏi không gian trận đánh thì Mỹ tính là tai nạn. Do đó, có sự chênh lệch con số máy bay Mỹ bị máy bay Liên Xô hạ. khoàng gần 1200 đến 1400 máy bay Mỹ và đồng minh mất, Liên Xô mấy vài chục cái. Sau chiến tranh, có nhứng phi công hạ 24 chiếc, có nhứng đơn vị mà hầu hết phi công trở thành ace. Trước đây, khi tài liệu mật về tỷ lệ thắng khủng khiêp của phía Liên Xô chưa giải mật, người ta cũng rất khôn ngoan khi nói về không chiến ở chiến tranh này, những box chúng ta không phải ai cũng có trình độ văn hóa như tác giả, do Liên Xô vừa ra khỏi chiến tranh, phi công có trình độ cao rất nhiều, tướng chỉ huy không quân cũng giỏi, không thể có trận không chiến bại như vậy. Tỷ lệ thắng cao của Liên Xô được Mỹ và đồng minh cho là: 1, Liên Xô dùng mày bay tiêm kích đánh máy bay ném bom. 2, Liên Xô thành lập một đơn vị nhiều phi công anh hùng giầu kinh nghiêm chiến đấu. Tuy thiếu tài liệu và cùng Liên Xô giữ tuyệt mật trận này, tránh để bọn xấu sử dụng để tuyên truyền ww3, nhưng nhiều phi công Mỹ lúc đó họ chiến đấu với phi công Nga, do các phi công Nga không thạo tiến nước ngoài và nói bằng tiếng mẹ đẻ. Như vậy, box cũng đã nói đến và tài liệu nước ngoài cũng nhiều, việc "F-86 của Mỹ đã hạ Mig-15 phần lớn do phi công Nga lái với tỉ lệ tiêu diệt 10:1 " là việc làm cố ý, rẻ tiền. Thực tế đây là chiến tranh thắng lợi huy hoàng nhất của không quân Soviet. Cũng do quá cay cú về thất bại này, những tài liệu mang nặng tính quảng cáo không hề ngượng mồn bôi bác bóp méo nó. Tài liệu này dù do chính người Tây phương viết nhưng họ lại đề cao không quân việt nam . Nói chính xác là đề cao phi công và chỉ huy VN . Họ cho rằng Không quân VN bé tí tẹo , vũ khí lạc hậu của Nga . Nhưng vẩn tìm được cách đánh và hạ được quân đội đông hơn , hiện đại hơn và được huấn luyện kỹ . Tài liệu như vậy tại sao không đăng ? nếu bảo vũ khí Nga là vô địch thủ , là đi trước thời đại , là đỉnh cao của kỹ thuật quân sự . vậy người vn ta có gì tài giỏi nào? xài đồ tốt đương nhiên là thắng đồ tồi dể dàng lắm thôi . Nhưng thực tế là VN ta được trang bị vũ khí kém nhưng vẩn thắng . Đấy là yếu tố con người . Đại Tướng Võ Nguyên Giáp có nói : Vũ khí có hiện đại cũng chỉ là cổ máy , quan trọng là người sử dụng nó . Sách nói lên tính Anh Hùng của người VN thì nên dịch . Tôi không hiểu tại sao có quá nhiều người sẵn lòng làm mọi thứ để bảo vệ danh dự tối cao của vũ khí Nga và quân đội Nga . Tại sao không dùng bấy nhiêu đó tâm huyết để ca ngợi sự Anh hùng của dân tộc VN ta ? Tôi nói câu từ đáy lòng . Ngày xưa tôi luôn nghĩ mổi vũ khí có thế mạnh và yếu riêng của nó . không có vũ khí nào là vô địch . Tôi thích một số đặc điểm của vũ khí Nga . Nhưng từ ngày thấy ở đây vài người xem nó như thượng đế vì nó mà xảy ra chia rẻ nghiêm trọng trong room tôi thật sự không muốn nhắc đến ngay cả cái tên vũ khí Nga nữa . Thời đại nay đã khác xưa , thông tin toàn cầu . người ngu cũng đọc được rất nhiều và biết rất nhiều . Vì nước Nga thân yêu mà ca ngợi thái quá chỉ đem đến kết quả ngược , làm người ta nhìn nước Nga như một cổ máy tuyên truyền mà thôi . Bác không quân cứ dịch di, việc ta thì ta cứ làm thôi. Các bác ở trên này cãi nhau làm gì, có gì chỉ tranh luận thôi, hề hề, mà tranh luận phải có luận cứ làm người khác tâm phục khẩu phục chứ không phải chửi bới linh tinh. Các bác cũng đừng phân biệt trong nước hay ngoài nước, kiểu gì chả là người VN và đều hướng đến 1 mục đích cuối cùng là vì VN thôi. Vài ý kiến, để box ngày càng phát Hê hê công nhận bạn Phù đổng nói đúng. Mình cũng có đôi chút cảm tình với nước Nga vì lớn lên hoàn toàn trong môi trường này mà. Ngay cả bộ đồ chơi lắp ghép ở nhà mình cũng phần lớn là xe tăng tàu bò của Nga chỉ có vài cái là của Mỹ , Pháp. Nhưng càng được tiếp cận nhiều với thông tin toàn cầu đầu óc mình cũng sáng ra nhiều. Và từ khi vào đây chứng kiến những phát ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms ngôn không biêt ngượng mồm của một số người làm mình càng ngày càng mất cảm tình với nước Nga nói chung và vũ khí Nga nói riêng. Người ta gọi đấy là ép phê ngược, càng tuyên truyền lắm thì càng bị ghét. Trong 1 lần lướt qua 1 forum nước ngoài đề tài F-16 vs Mig29 câu chuyện dẫn đến A2A ở Triều Tiên, tôi thấy 2 phe Pro Nga và Pro Mỹ cãi nhau như mổ bò mà chẵng đi đến đâu. Tôi thấy 2 phe đều có lý của nó. Phe Nga nói diệt cả ngàn máy bay, quá đúng vì Mig của Nga nó gặp thằng nào là nó độp thằng đó bất kể là F-86 hay thứ gì khác. Ở Triều Tiên Mỹ và LHQ sử dụng rất nhiều B- 26, B-29, A-1H, F-8 để oanh tạc vào vị trí của BTT. Ở WW2, B-29 thì hầu như Zero không "sờ" vào nó đc nhưng 6,7 năm sau thì là chuyện quá dễ với Mig-15. Về phía Mỹ đơn thuần chỉ là A2A giửa F và Mig nên số lg kill ít hơn . Tỉ lệ Kill/Loss cả 2 phe đưa ra chắc chắn là phải bigmouth thôi thời nào chả thế. Pilot Nga thay thế mấy chú nông dân China, Triều Tiên lái máy bay thì tình hình phải khác hơn trước chứ, Mỹ có 1 đối thủ xứng tầm hơn để đọ sức. Pilot Mỹ có thể bị Pilot Nga, Tầu , TT bắn rơi thì VN mình cũng làm đc có thể còn hơn nữa. Pilot Nga cũng vậy thôi, khi bí mật tham chiến ở Trung Đông cũng từng bị Israel bắn rơi ngay 5 cái sau đó lặng lẻ rút quân. Nói chung là con người có hay có dở chớ có phải siêu nhân thần thánh gì đâu mà đánh nhau là thắng. Bỏ qua chuyện này đi không thì nó là chủ đề, Bạn KQNDVN tiếp tục nhé cho anh em thưởng thức. MIG21 có một cái đặc biệt mà sau này F16 của Mỹ ra đời cũng rất chú ý đến. Mình có nhận xét chung thế này: cả Nga, Mỹ và Tây âu đều có vũ khí tốt!!! thời đại bây giờ ai có gì tốt thì bên kia bắt trước. Không như những năm 60-70 mỗi bên cố gắng theo đường riêng của minh. Vấn dề chủ yếu là ai có nhiều tiền! Nga không mạnh về kinh tế nên chỉ những gì quan trọng nhất mới làm bằng hoặc vượt bên Mỹ và Tây Âu (nếu có khả năng!!!) Mình tuy không hề biết Nga, xong có một số cảm tình với vũ khí của Nga vì cách giải quyết vấn đề. Bản thân người Đức thường tự cao tự đại, song cũng rất phục Nga về chuyện này. Nếu có thành viên nào là kỹ sư thiết kế ở Đức có thể đồng ý với mình về chuyện này. Đúng như bạn nói, người Đức gần đây đầu tư qua Nga rất nhiều(chủ yếu là đặt văn phòng nghiên cứu).Ngay ông thủ tướng Đức trong bài phát biểu giới thiệu máy bay Airbus A380 cũng mong muốn Châu âu hợp tác kỹ thuật hơn nữa , nhất là với Nga. Tuy nhiên, vì tập tính lâu đời ( có lẽ do thiếu tiền) ngưòi Đức cũng có nhận xét "Công nghệ Nga nền tản là giải quyết vấn đề chứ không phải như chúng ta ( Tấy Âu, Mỹ) Công nghệ là để hoàng thiện hơn." Do vậy mà ta cũng thấy từ máy bay, tàu, cái gì Nga cũng có , nhưng nếu chụp hình so sánh với đồ Âu , Mỹ thì không có tính thẩm mỹ, không có tư duy hoàn thiện. Tôi có coi 1 chương trình về tàu không gian Nga, phóng viên làm ctrình rất ngạc nhiên, ông ta thấy các ky sư gia cố các mối nối bên trong tên lửa bằng dây kẽm ( điều không tưởng ở Châu Âu). và ông ta phát biểu: " Như vậy mà người Nga đã lên vũ trụ đầu tiên, trong khi chúng ta đặt ra 1 loạt tiêu chuẩn cho an toàn kỹ thuật mà vẫn chưa có phi thuyền riêng (EADS) , sao lại căt topic cãi nhau đi. Em hồi này bận quá, thính thoảng mới vào nét được, vào rồi chả thấy chỗ chơi đâu Không chiến quá tầm nhìn: chiến tranh bảo vệ bầu trời miền bác là chiến tranh đầu tien sử dụng thứ này. Tất cả đều mới, đề chưa thử nghiệm, bất ngờ. Chúng ta đã nhiều lần nói về chiến tranh trên không, Miền Bắc. http://ttvnol.com/Quansu/152012.ttvn http://www.acepilots.com/vietnam/viet_aces.html ^=^ Đặng Hoàng Hải ^=^ hoanghai.dang@gmail.com hoanghai85lc@yahoo.com Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms Trong chuyn ny thỡ bỏc chiangshan úng gop rt nhiu cụng. Khụng hiu cú phong chc cho bỏc úng nhiu cụng nht cho chuyn ny c khụng. Nhng em cú ý riờng, ú l Bolo. Trc õy, em ó r mi ngi tham gia tỡm hiu, nhng ớt ngi hng ng qua, ri li vo dp em bn, nờn quờn mt. Em khụng cú nhiu thụng tin, nờn lm theo kiu ny, em v cỏc bỏc cựng post ba bói, song song trong lỳc ú, em s hi c th nhng chi tit cn quan tõm, cú th mi khụng loóng v cú nhiu thụng tin m thụng tin li c kim li chớnh xỏc. Hi forum cha sp t trc, em nh kộo di cai hk100 2. Nhng cha lm c nhiu bt thỡ mng sp, ri quờn mt. Bõy gi d li cỏc ng ang lm gi, edit li, post tm cho phớ cụng gừ hi ú. Chỳng ta cú cn tỡm hiu quỏ chi tit v vic ny khụng??? Ti sao sỏch v nc ngoi núi v chin tranh ny nhiu n vy. Cú th gii thớch iu ú rừ rng qua vớ d, cu Hm Rng ó ng vng vỡ sao v ti sao sau ú nú trỳng n. Chin tranh ny c quan tõm mt cỏch c bit, nờn d nhiờn, nhiu k li dng vic k v chin tranh ny nhi nhột nhng ý riờng thụng qua vic xuyờn tc. Nhng m, bn cht chin tranh ny vn l cuc chin c bit c chỳ ý. Chỳng ta cú khi ch quan tõm n nú nh l quan tõm n nhng chin cụng hin hỏch ca cha anh, cũn nugi nc ngoi v nhng ngi cú trỏch nhim ca ta, li coi õy l chin tranh cú ý ngha c bit v khoa hc quõn s. Nú l cuc chin tranh m cỏc mỏy bay ó thoỏt khi dogflight, hay l chin tranh cỏch mng ca k thuõt khụng chin. Theo em: chỳng ta cng nh ngi nc ngoi, nờn tỡm hiu k, rt k v chin tranh ny. Ngi nc ngoi ngoi vic xut bn rt nhiu sỏch k v chin tranh ny vỡ nhiu mc ớch khỏc nhau, xuyờn tc hay tụn vinh, trung thc bay ba t, nhng tt c nhng iu mang tớnh tỡnh cm ú khụng th ỏt c thỏi nghiờn cu cụng phu, khoa hc. Nhng trn ỏnh ca chin tranh ny l nhng trn ỏnh u tiờn s dng phng phỏp khụng chin quỏ tm nhỡn, chin tranh ny ó xy dng nờn nhng chin thut khụng chin mi, t nhng cỳ ũn c bn n nhng chin lc khng l. Nhng trn khụng chin dựng tờn la ó cú t lõu, c th nghim t ww2 n nhng trn chin quyt lit trờn eo bin i Loan. Nhng ch Bc Vit Nam, tờn la mi tht s c hai bờn xõy dng chin thut s dng. Cựng vi chin thut l chin lc mi hon ton c xõy dng, kt qu ca vic nghiờn cu th nghim phng phỏp khụng chin cũn nh hng ln n c cu i hỡnh v cu to tng chic mỏy bay chin u. Ngay trong chin tranh, nhng mỏy bay c ci tin khn cp bt nhng l hng khi thit k, sau chin tranh, F-14, F-15 M ó c ch to t nhng kinh nghim khụng chin. C cu mt s lng ln mỏy bay tiờm kớch (interceptor) cú tm ngn v r nh hi ww2 c Liờn Xụ thay th bi c cu s lng nh hn ca nhng mỏy bay t hn: mỏy bay a nng fighter. Ti sao chin tranh trờn khụng ny li tr thnh mt cuc cỏch mng ln trong lch s khụng chin ngn ngi: thi th. Chng phi ngi Vit Nam hay M tỡm cỏch tụn vinh chin tranh y, m chớnh khi chin tranh y din ra, cỏc mỏy tớnh ra i, phỏt trin vi tc kinh khng, v ng dng vo mỏy bay. Nhng khớ ti mi ũi hi nhng chin thut mi rrũi to ra y nhng bt ng, v nhng phi cụng hai bờn ó em tớnh mng mỡnh ra xõy dng nờn phng phỏp khụng chin mi, lm sỏch giỏo khoa cho cho khụng quõn th gii ngy nay. Mt vớ d v nhng thay i ca iu kin chin u c bn nht, ch thiu tớ chỳt lng trc tớnh toỏn, l mt trong nhng trn ỏnh u tiờn. Trc õy, chin tranh TT hay WW2 chng hn, vic mỏy bay sn mi tun tiu l cn thit v rt li, rỡnh bt cỏc mỏy bay nộm bom nng n. Nhng ngy nay, c ta v ch u cú radar mnh. ch cú nhng mỏy bay cnh gii t rt xa. K thut hin i cho phộp chỳng phỏt hin ra ta k c mt s trng hp radar ca chỳng khụng vi ti, 2 mỏy bay ca ta mt khi ang i tun m khụng rừ ti sao. ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms Chúng ta không cố ý để các phi công của mình và đối phương trở thành những người thực hiện cuộc cách mạng không chiến, cũng không thể thực hiện được điều đó nếu muốn, vì chúng ta không chủ động được khí tài. Nhưng không quân của chúng ta thật anh hùng. Vừa thành lập, rất ít vũ khí, quá ít máy bay, lại vừa đánh vừa chứng kiến những bất ngờ kỹ thuật mới. Thế mà chúng ta đã cùng người Mỹ viết nên nhứng trang sách kinh điển về kỹ thuật không chiến. Em cùng các bác nhìn lại qua lịch sử không chiến ngắn ngủi, để hiểu số phận thế nào đã bắt buộc những phi công, dẫn đường, chỉ huy của chúng ta, ở một đất nước chưa hề sản xuất ra chiếc máy bay nào, lại phải thực hiện cuộc cách mạng không chiến. Thời cuộc nào đã làm họ trở thành những chiến binh tiên phong, những trận đánh nào đã làm những phi công ta và Mỹ được mô tả chi tiết trong những cuốn sách giáo khoa không chiến. Ngày nay, không ai nghi ngờ trình độ của phi công ta ngày ấy, họ đã trở thanh những mẫu mực kinh điển. Ngay từ thời trước 1975, Ngụy Sài Gòn cũng phải viết về phi công miền Bắc với những lời lẽ kính trọng nhất "đến các phi công ace Mỹ cũng phải nể sợ". Phi công Mỹ và các nhà viết lách hay chỉ huy Mỹ thì khỏi nói, họ khâm phục trong lòng và bên ngoài dùng những lời nể phục tôn vinh nhất khi nói về đối phương. Ngoài không quân các nước phải nghiên cữu kỹ và nghiêm túc các trận đánh của ta và người Mỹ ngày ấy thì các nhà văn và người đọc thế giới cũng quan tâm đặc biệt đến các trận không chiến này. Ô, mà em lan man rồi, nhưng có lẽ em lan man vì không thể nào tìm được cách nói nào thể hiện được tầm quan trọng của chiến tranh trên không này với kỹ thuật và chiến thuật không quân thế giới hiện đại. Những trận chiến anh hùng và những chiến thuật kinh điển đó tất nhiên không thể xây dựng bẳng tinh thân màu hồng hay quyết tâm mày đen. Nó là cuộc đấu trí dai dẳng và khốc liệt. Cái giá phải trả cho các chiến thuật ngày nay được không quân thế giới lấy làm sách giáo khoa đắt đỏ và đau thương, Phạm Tuân khi cất cánh chỉ còn hơn chục máy bay trực chiến, nhiều phi công đã kể lại cảm giác buồn bã phi nhìn giường ngủ đồng đội trống vắng. Chiến tranh thế giới 2 kết thúc với hai trường phái không chiến. Đó là Mỹ-Nhật và Xô-Đức. Nếu như ở Thái bình dương, những tầu sân bay, hạm đội lớn, máy bay ném bom đường dài và những trận ném bom khủng khiếp là yếu tố quyết định thì ở châu Âu lại khác. Sau chiến tranh Tây Ban Nha, máy bay tiêm kích khẳng định vị trí. WW2, loại máy bay này và nhứng trận không chiến trở thành yếu tố quyết định trên bầu trời. Không quân châu Âu chủ yếu thực hiện các nhiệm vụ trên mặt trận với khoảng cách đến căn cứ 1-2-3 trăm km. Các sân bay dã chiến làm vội di chuyển tiến lui theo mặt trận. Khác với máy bay ném bom, các máy bay không chiến có giá rẻ, nhỏ, nhẹ. Nhưng chúng có tốc độ, lực đẩy mạnh. Phươngh pháp chiến đấu cơ bản là đogflight: các máy bay làm xiếc để tìm cách bám đuôi nhau và nổ súng hạ mục tiêu phía trước. các mục tiêu hầu như chỉ bị hạ trong góc bắn hẹp, tầm lúc đó chỉ vài trăm met hiệu quả. Đến giữa ww2, các máy bay không chiến đã tách ra thành loại riêng, không như các máy bay ném bom tiền tuyến Pe, các máy bay đáng chặn IAK được thiết kế chuyên không chiến, chúng làm chủ bầu trời để các máy bay khác tấn công mặt đất, nhờ chuyên nghiệp như thế các interceptor(tiêm kích, đắnh chặn) có tốc độ và độ linh hoạt rất cao và số lượng lớn. Đến cuối ww2, nhứng máy bay không chiến càng chuyên nghiệp hơn, thậm chí người Đức còn thiết kế những tên lửa có người lái, tầm rất ngắn, thời gian hoạt động động cơ và tầm chỉ vài phút và 30km. Những máy bay tiêm kích đánh chặn thật sự mà Đức thiết kế là những máy bay dùng 1 động cơ turbine. Bản thiết kế TA-183 có thành công vĩ đại, trở thành thủy tổ của nhứng MIG nổi tiếng. TA-183 là một bản thiết kế máy bay 1 động cơ turbine, cánh xuôi sau, đuôi treo cao tự cân bằng, tải rất nhẹ vì không dự định mang bom. Nó có tốc độ tối đa khoảng 700km/h hoặc 900km/h và tầm tối đa chỉ vài trăm km. Tốc độ tối đa của nó không bao giờ có số chính xác, vì máy bay chưa thật sự được chế tạo. Nó dự định sử dụng một động cơ mới, có tốc độ vòng quay cao và số tầng nén thấp, đây là cấu hình động cơ rất đơn giản, rẻ tiền, thích hợp với nhiều tốc độ khác nhau, nhẹ. Ngày nay, chúng chỉ được trang bị cho tên lửa vì tuổi thọ thấp và nhiều trục trặc, nhưng ngày đó, người ta dự định rằng interceptor là loại máy bay rẻ và có thương vong lớn. Các bác có thể đọc topic của bác dangngoc về phi công Liên Xô và Đức hồi đó. Phần lớn các phi công tiêm kích mất cùng máy bay sau vài tháng tham chiến, họ phải chiến đấu liên tục với cường độ cao, đây là bài thi rất khắc ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms nghiệt và hiệu qủa, những người còn lại thì lại sẽ sống rất dai, họ trở thành các ace khủng khiếp: tiếp tục kiểm tra lớp học trò mới bằng mạng sống. Họ đã xây dựng nên chiến thuật chiến đấu 3 chiều thay cho chiến thuật đội hình nhiều tầng chiến đấu ngang. Họ đã xây dựng nên cơ cấu không quân đặc trưng là số lượng khổng lồ máy bay tiêm kích. Động cơ của TA-183 không giờ được chế tạo, khoảng 13 mẫu thử dùng động cơ Juno 004 được Liên Xô thu lại trước khi chương trình thiết kế hoàn tất. Những người thực hiện chương trình tiếp tục công việc ở Liên Xô. Các máy bay phản lực IAK sau khi tham gia cuộc trình diễn cùng MIG đã hoàn thành vai trò lịch sử, nhường chỗ cho MIG-15, từ năm 1947 trở thành máy bay tiêm kích chủ lực Liên Xô. MIG-15 là bản mở rộng của TA-183 dùng động cơ RR N5, nặng hơn, bay nhanh hơn, vũ khí tốt hơn. Không chỉ ở Liên Xô, MIG-15 còn được cải tiến và chế tạo thử ở Thụy ĐIển và Argentina. MIG- 15 được viện trợ với số lượng rất nhỏ, vài chục chiếc cho TQ và TT trước khi chiến tranh nổ ra vài tháng. Sau MIG-15, cấu hình một động cơ và hai động cơ cùng được dự tuyển để thành MIG- 17, cấu hình một động cơ được chọn. Do chậm phát triển động cơ thích hợp, cấu hình MIG-17 hai động cơ được thiết kế muộn mằn và trở thành MIG-19. MIG-21 và F8, F-4 ra đời gần nhau, khoảng cuối thập niên 1950. Đến đây, các máy bay không chiến như MIG-21 đã có tốc độ tối đa M2. Việc phát triển MIG-21 rất công phu, có thể coi như là cuộc thử nghiệm ở Liên Xô cấu hình cánh tam giác, người ta vô cùng quyết tâm và nỗ lực tìm một thiết kế máy bay nhỏ, rẻ nhưng có khả năng không chiến mạnh. Một trong những mẫu thử thành công nhât của cuộc thi hoa hậu MIG-21 là chiếc máy bay sau trở thành F-16 Mỹ với thay thế đuôi đặc trưng từ F-4. Mẫu thử này đạt tốc độ tối đá M2,6 linh hoạt và mạnh mẽ, nó không được chọn vì giá cả, nhưng nguyên nhân quan trọng nhất là điện tử hồi đó không cho phép sử dụng bào khí trước(yêu cầu ổn định tự động thay cho máy bay tự cân bằng), loại "tiền F-16" này chỉ có 2 chiếc(Ye-8). Vâng, nếu không có điện tử thì các cuộc không chiến trên bầu trời miền Bắc không trở thành các trận không chiến kinh điển, các phi công ta và Mỹ không phải làm những lính tiên phong và những chiến thuật của họ không trở thành giáo khoa mẫu mực. Chiến tranh WW2 đã đẻ ra rất nhiều thứ, máy tính cũng thế. Người ta nói nhiều về những chiếc máy tính trước đó, nhưng chỉ trong WW2 máy tính mới trở thành sự thật. Nhưng chưa phải là vũ khí không chiến, vì máy tính ww2 to như những tòa nhà, không thể chất lên máy bay. Ô, cái này thì cùng năm MIG-15, chiếc đèn bán dẫn ra đời. Tất cả mọi thứ đều to lớn ra, nhưng chiêc đèn này thì càng ngày càng nhỏ lại. Có phải ông trời đã định cái số ấy của các phi công Việt Nam sau này không. Đèn bán dẫn và máy bay tiêm kích. Thiết bị điện tử thông minh và tốc độ siêu âm. Sự linh hoạt và vũ khí chính xác. Vâng, cõ lẽ thật sự có định mệnh. Năm 1947, nước VN đang ở gai đoạn gay go nhất của cuộc kháng chiến chống Pháp. Cầm bom ba càng và gậy tầm vông, có người nào ở xứ sở lạc hậu xa lắc nơi chân trời ấy biết rằng, đâu đó trên quả đất này, ở hai nơi rất xa nhau, người ta vỗ tay, reo hò hay chúc mừng hai thành quả kỹ thuật mới mà 20 năm sau được những chiến sĩ thử nghiệm. Không, em cam đoan với các bác là, không một ai trên thế giới này năm 1947 nghĩ rằng, những chú bé chân đất mắt toét 20 năm sau sẽ cùng đối thủ xây dựng và thử nghiệm cuộc cách mạng trong không chiến: chiến đấu quá tầm nhìn. Hai yếu tố quan trọng nhất được đẻ ra năm 1947 định mệnh ấy. Vâng, tất cả 20 năm sau đều mới, bất ngờ, đều phải thử nghiệm. Đèn bán dẫn đã sinh ra radar, tên lửa, liên lạc, máy hỏi. Bán dẫn có vai trò quan trọng, nó lại có thuộc tính là từ năm 1947 đến nay, nó bé đi rất nhanh. Vì nó bé đi, năng lực của thiết bị điện tử mỗi ngày một mạnh. Vì điện tử mạnh, vũ khí mỗi ngày một khác và luôn luôn phải thử nghiệm. Các phi công ta và Mỹ đã được vinh dự có định mệnh thử nghiệm và tìm ra cách sử dụng nó. Radar thì được sử dụng từ đầu ww2. Tên lửa đối không có từ WW2. Nước Đức đã chế ra những SAM đầu tiên với phần động lực của V2. Hệ thống phòng không này sử dụng radar được trợ giúp bởi loại máy tính dòng và tên lửa có điều khiển chống lại không quân trong mọi thời tiết. AAM cũng được Đức chế tạo ww2, nó có động cơ nhiên liệu lỏng, điều khiển bằng dây dẫn và kích nổ bằng ngòi nổ âm thanh. Enzian là AAM đầu dò hồng ngoại thử nghiệm, không thành công. Hai thứ này, do máy tính rất tồi (X4 AAM không có hệ điện tử) nên chưa thể chiến đấu thật ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms sự. Nhưng rõ ràng, máy bay không còn tự do với mặt đất nữa khi bay trên tầm pháo phòng không, vốn đã rất kém chính xác. Một thiết bị được người Đức phát triển và áp dụng, tối quan trọng là con quay hồi chuyển. 20 năm sau chiến tranh ww2, các nhà kỹ thuật tìm mọi cách để thoát khỏi dogflight. Cả Liên Xô và Mỹ đều tìm đến phương pháp chiến đấu cơ bản ngày nay: mục tiêu được radar phát hiện, theo dõi, tên lửa có điều khiển từ máy bay mẹ hay đầu đạn tự động. Bước vào chiến tranh phá hoại miền Bắc, máy tính vẫn còn rất yếu, chưa thể điều khiển đầu đạn tự động hoàn toàn. Người ta đã chọn một cấu hình không chiến: máy bay có hai chỗ ngồi. Ngoài phi công, gunner sẽ là người lái tên lửa qua tín hiệu radio. Đây là phương pháp không chiến sử dụng tên lửa tầm xa ngày nay là phương pháp không chiến chủ lực của F-22. Nhưng ngày đó, các máy tính rất tồi nen không thể tự động hóa đầu đạn hoàn toàn được. Nguyên nhân trực tiếp là các radar hầu như không có khả năng phát hiện và theo dõi (lock) mục tiêu tự động, chúng truyền tín hiệu cho máy tính nhận dạng mục tiêu hiện đại nhất lúc đó là cặp mắt của phi công hay gunner, qua thiết bị converter tín hiệu cũng hiện đại cực kỳ là màn huỳnh quang của radar. ( Các bác đọc lịch sử không chiến, à, cái này có khi bác Chiangshan nhỡ rõ và bác có thể kể thêm cho em không, một ví dụ quan trọng như thế mà em quên hết cụ thể rồi, trong một trận đánh rất thuận lợi, một phi công của chúng ta trên MIG-17 bị mất tín hiệu radar ngắm bắn trong tầm cực gần, 1 hoặc vài km, vì radar dùng máy tính dòng không phân biệt được hai máy bay mục tiêu bay gần nhau. May sao, ông lập công suất sắc một lúc sau đó(chơi hai loạt hai chú) vì mục tiêu bật đèn. Nhưng tí nữa ông mất mạng mà chả được gì vì suýt nữa húc vào địch. Tất cả vì khả năng theo dõi phân biệt phát hiện mục tiêu quá tồi). Như vậy, phương pháp không chiến tầm xa lúc ấy vẫn rất thủ công. Có một điều là quân ta không được viện trợ phương pháp này. Nửa sau thập kỷ 60, Liên Xô có loại máy bay không chiến tầm xa như trên lớn nhất thế giới lúc đó (TU-28 năm 1961), tên lửa nặng và xa nhất, tầm máy bay cũng xa nhất. Nhưng vì nhiều nguyên nhân, các phi công ta không được sử dụng loại máy bay không chiến tầm xa nào. Người ta tìm mọi cách tự động hóa việc ngắm bắn. Tầm gần tạo nhiều thuận lợi hơn cho máy tính điện tử. Để thi qua bài chiến đấu mọi thời tiết, các nhà kỹ thuật đã thử nghiệm nhiều loại tên lửa tự bám mục tiêu. Liên Xô sản xuất và trang bị tên lửa đèn chiếu, được coi là tên lửa tầm ngắn quan trọng nhất của Liên Xô trong những năm 1950. Người Đức đẻ ra ý định đầu dò hồng ngoại đầu tiên, tên lửa Enzian. Ban đầu, đầu dò hồng ngoại là một gương quay, quét ảnh lên một sensor độc nhất. Sau này, cùng với việc đèn bán dẫn nhỏ đi, số lượng điểm dò tăng lên. Việc thiếu năng lực thiết bị điện tử được bổ sung bởi nhiều phát minh cơ học thú vị, như các bánh xe ổn định ở đuôi tên lửa AIM9, nhưng để cân bằng tên lửa, con quay hồi chuyển vẫn là yếu tố quan trọng nhất. Một việc quan trọng với cuộc không chiến của không quân ta, cái quan trọng nhất với không chiến tầm ngắn xảy đến 28-10 năm 1958. Lúc này có một xung đột trên không ở eo biển Đài Loan, không quân TQ yếu thế thua đau. (Bọn Tầu rất nhiều tiềm lực và hay khoe mẽ, nhưng bao giờ không chiến cũng thua đau, ngay cả sau này Tầu và TT sang ta không chiến cùng quân ta, cũng dở hơi thì phải, bác chiangshan có thể cho em rõ hơn về việc bọn này tham chiến trực tiếp và kết quả của chúng được không). Tầu bị Đài Loan hạ bằng một thứ tên lửa lạ, mạnh, xa, chính xác hơn súng máy nhiều. Một vài tên lửa bắn trượt rơi xuống biển, liền được tìm lại bằng mọi cách và chở đến Moscow. Những quả tên lửa AIM-9 không nổ này gây ấn tượng mạnh với các nhà kỹ thuật Soviet. Thế là, AAM chủ lực trong chống chiến tranh phá hoại miền Bắc Atoll ra đời, tên lửa là phát triển tiếp theo của Enzian Đức bỏ dở trong ww2, chương trình phát triển hợp tác với các nhà khoa học Đức . Nó nhanh chóng thay thế tên lửa đèn chiếu và trở thành tên lửa tầm ngắn chủ lực. Ngày đó, các tên lửa này còn có đầu dò rất yếu nên chỉ có thể bắn được ở góc hẹp và tầm ngắn. Trong lần tranh cãi trước về đuôi của AIM-9, bác Đức Xì có đưa một trang, nói người ta không biết tại sao AIM lại được copy, rồi phỏng đoán bằng những câu chuyện tình báo hấp dẫn. Đây là thông tin về việc copy này bác Đức xì à. Như vậy, ước mơ về các cuộc không chiến điện tử được người Đức đặt ra từ trong ww2. Họ không chỉ ước không, mà họ đã thiết kế và thực hiện những vũ khí không chiến chủ yếu, phụ vụ ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms cho cuộc không chiến điện tử quá tầm nhìn, điều kiện điện tử hồi đó đã không cho họ hoàn thành. Chiến tranh Triều Tiên vẫn là trận hỗn chiến dogflight hoàn toàn. Các cuộc không chiến trên eo biển Đài Loan, quân Đài Quốc yếu hơn nhiều quân Mỹ, thắng lợi lớn với những vũ khí tối tân kỳ lạ. Tốc độ phát triển của kỹ thuật điện tử nhanh chóng.v.v.v Những điều đó, cho thấy linh cảm rằng rằng quân ta sẽ phải bắt đầu chiến tranh bảo vệ bầu trời miền Bắc trong những điều kiện rất lạ, rất khó khăn, những trận không chiến theo một kiểu chưa diễn ra bao giờ: kỹ thuật không chiến quá tầm nhìn. MIG-19 ít được Liên Xô chế tạo nhưng lại được các nước khác sản xuất rất nhiều. Đặc biệt là TQ, như do bất đồng từ 1960, TQ đã không được chuyển giao đầy đủ công nghệ, máy bay có động cơ yếu hơn nhiều so với MIG-19 nguyên bản, nó có súng rất mạnh. Nhưng khi nó ra đời thì phương pháp không chiến bằng tên lửa và radar đã hình thành. Chiếc MIG-19 và anh em sinh đôi của nó MIG-17 là MIG cuối cùng sử dụng phương pháp bắn súng làm vũ khí chủ lực. Phía bên Mỹ, F-8 cũng vậy. Ban đầu đươc thiết kế để bắn súng, rồi phải cải tiến để dùng tên lửa. Ta cũng có ý định cải tiến MIG-17 lắp tên lửa, nhưng không thành công. MIG-17 có thế mạnh đặc biệt là vòng lượn hẹp. Thật ra, máy bay tiêm kích vốn đã có thể lượn hẹp, và MIG-17 còn có thể lượn hẹp hơn do nó là đồ cổ. MIG 15, 17,19 là thế hệ máy bay không chiến phản lực đầu tiên của Liên Xô. MIG-21 là máy bay không chiến đầu tiên sử dụng tên lửa là vũ khí chủ yếu. Máy bay này sử dụng tên lửa tầm ngắn, một cách không chiến hơn dogflight một tí tẹo. Nhưng thừa kế truyền thống máy bay tiêm kích, nó có động cơ rất khỏe so với khối lượng. Thế mạnh đặc biệt cảu máy bay này là không chiến theo chiều thẳng đứng, cách không chiến của chim sơn ca. Lực lượng không chiến Mỹ mạnh nhất là máy bay đa năng F-4. Mỹ không dùng cách xây dựng lực lượng không quân giống Liên Xô và Đức. LX và Đức thiết kế những loại máy bay chuyên nghiệp cho một nhiệm vụ, nhờ đó họ có đội máy bay rẻ và có thể có số lượng lớn. Mỹ chế tạo một mẫu máy bay đa năng, rồi từ mẫu đó, họ làm ra nhiều loại con cho từng nhiệm vụ. Điều đó làm cho các máy bay đắt đỏ, nhưng lại chỉ cần duy trì một số lượng nhỏ máy bay chiến đấu trong biên chế. Một thay đổi lớn với cơ cấu không quân Liên Xô cũng như thiết kế máy bay không chiến Mỹ sau chiến tranh. LX thì thiết kế máy bay đa năng như Mỹ, sử dụng động cơ đa năng turbofan bypas như các loại SU thay cho hàng vạn MIG như MIG-15,17,21. Còn Mỹ thì chú trọng đến không chiến tầm ngắn và chế tạo F-14, F-15. Thê là, bước vào chiến tranh chống phá hoại miền Bắc, chúng ta thừa kế các ông anh kỹ thuật không chiến. Đó là lực lượng máy bay tiêm kích. Đây là những máy bay rất linh hoạt, nhỏ rẻ. Chúng được thiết kế để bảo vệ bầu trời tiền tuyến, tầm gần. Những điểm yếu của chúng được bù lại bằng số lượng rất lớn. Điều cuối cùng đó thì ta không có. Cuộc thử nghiệm phương pháp không chiến bằng thiết bị điện tử diễn ra với một lực lượng rất chênh lệch. Khó hiểu là máy bay được thiết kế để sử dụng số lượng mới lại có thực tế chiến đấu số lượng ít. Về lịch sử không chiến trên bầu trời bắc Việt. Có nhiều giai đoạn. Đến năn 1967, có thể chia ra hai giai đoạn. 1: không quân nhân dân Việt Nam xuất hiện. Không quân nhân dân đã chiến đấu những trận đầu tiên. Làm đối phương kinh hoàng bằng một lực lượng rất chênh lệch. Bản thân chúng ta chúng gặp rất nhiều bất ngờ. Tính chủ quan xuất hiện ngay sau trận đánh đầu tiên, gây thương vong. Giai đoạn này đã khẳng định phương pháp chủ lực của không quân ta: sử dụng ưu thế dẫn đường mặt đất. Mỹ yếu thế hơn vì ở xa hậu phương, nhưng họ có những máy bay cảnh giới mạnh. Mỹ cũng như ta, đều gặp phải khó khăn về kinh nghiệm chiến đấu. Các vũ khí mới làm chiến tranh trên không hoàn toàn khác với những chiến tranh trước đây. Về cơ bản, càng đấu trí, ta càng yếu thế do lực lượng chính lúc này là MIG-17, MIG-19 đã quá lạc hậu. 2: chiến dịch Bolo, hay "top gun", Hải quân Mỹ tìm được cách đối phó, đây là cuộc đấu trí ghay gắt. Đây có lẽ là giai đoạn nhiều thú vị nhất. Càng ngày, ta càng yếu thế do sử dụng MIG-17 lạc hậu. Nhưng những lần đầu tiên dùng MIG-21 lại không thành công, đến nỗi nhiều ý kiến lo sợ, ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms muốn quay lại MIG-17 và MIG-19. Bản chất đầu giai đoạn này (1967). Mỹ tận dụng ưu thế F-4 là tầm bay xa, thời gian bay lâu, phục kích ở vùng radar ta khó theo dõi được hay bí mật bám sát sân bay, hay lảng vảng ở xa độ máy bay F-105 ném bom. Sau năm 1967, có thể chia ra hai giai đoạn 1: Phi công Phạm Thanh Ngân tìm ra phương pháp chiến đấu giống như chim sơn ca, bằng trận đánh F-102, MIG-21 đã thắng trong trận đấu trí tìm cách đánh mới hiệu quả. Phi công này là huấn luyện viên của nhiều phi công nổi tiếng như Cốc, anh bắn rơi nhiều loại máy bay nhất:->phi công thử nghiệm chiến thuật-thử nghiệm trong chiến đấu. Đây là phương pháp chiến đấu tận dụng triệt để hai điểm nổi trội của MIG-21. Điểm thứ nhất là dẫn đường, điểm thứ hai là không chiến chiều thằng đứng. MIG-21 có khả năng đổi hướng rất mạnh, tốc độ leo cao tốt. Phi công Phạm Thanh Ngân là phi công có trình độ không chiến xuất sắc, người hướng dẫn của nhiều phi công ưu tú, trong đó có Cốc. Em không hiểu ai là người đề xuất phương án tấn công này. Đại khái, một tổ bay 2 người, tận dụng dẫn đường để bay thấp. Gần đến mục tiêu MIG vọt lên cao. Tiếp theo, MIG lại từ trên cao bổ xuống từ phía sau mục tiêu, bắn, về. Trong khi một MIG bắn thì một MIG cảnh giới. Máy bay cảnh giới từ xa của Mỹ hướng Thái Lan chỉ quan sát rõ khi mục tiêu ở độ cao 2-6km. Do đó, thời gian MIG nằm trong vùng nó quan sát được rất ngắn, khó phát hiện. Trận đánh đầu tiên cũng thú vị. Phi công Phạm Thanh Ngân khi chuẩn bị tấn công thì thấy mục tiêu rất giống MIG, anh dừng tấn công bật máy hỏi, khi có kết quả là địch thì chỉ còn cách mục tiêu hơn 1km. Hóa ra đây là chiếc F102 cánh tam giác. Phương pháp này chấm dứt một thời gian dài yếu thế của ta, làm các phi công rất phấn khởi. Phạm Thanh Nga có vẻ gì đó như một phi công thử nghiệm phương pháp đánh mới, do đó, anh bắn rơi nhiều loại máy bay nhất. Giai đoạn này đặc trưng là việc sử dụng MIG 21. Quân ta đã có một chiến thuật đầu tiên, bbắt đầu làm chủ phương pháp không chiến bằng tên lửa của máy bay tốc độ cao. Có một điều khó hiểu em chưa biết là: tại sao ta biết được một vài đặc tính kỹ thuật của máy bay cảnh giới từ xa Mỹ. 2: giai đoạn Mỹ tấn công ồ ạt trước khi bại trận. Vừa xem xong trên đài truyền hình, các bác có thể thấy Mỹ bị sức ép mạnh mẽ rút quân. Trước đây Mỹ đã dùng B-52 quy mô lớn, nhưng mùa hè 1972 mới là trận B-52 lớn nhất, 420.000 tấn bom. Trận bom này có hiệu quả rõ rệt, buộc ta rút quân. Sau đó, là 12 ngày đêm. MIG rất ít xuất hiện, nhưng là những trận thắng rất mạnh, như 2 trận bắn rơi B-52. Hầu như chiến thuật giống như trận đánh trên của Phạn Thanh Ngân. Lần này, nhờ laser mới xuất hiện và thiết bị điện tử mới. Mỹ đã được sử dụng những vũ khí tầm xa, vũ khí có điều khiển thay cho động tác bổ nhào vào gần pháo phòng không bảo vệ mục tiêu. Máy bay chiến thuật Mỹ thực hiện được một số nhiệm vụ trước đây rất khó. Cầu hàm Rồng, Long Biên sập. Trang bị của ta cũng mạnh lên, nhưng do những biến động chính trị, viện trợ cho ta chậm trễ. Bù lại, ta đã có nhiều kinh nghiệm và tổ chức chỉ huy tốt hơn phòng không không quân. Trong box, đã có một đường link đến một tiểu thuết về giai đoạn 1 khá kỹ. Em xin bắt đầu việc tìm hiểu bằng một vài thông tin gian đoạn hai, bắt đầu từ đầu năm 1967. Đây là giai đoạn Mỹ tìm được phương pháp không chiến tận dụng thế mạnh của F-4. F-4 được thiết kế "kiểu Mỹ", tức là máy bay đa năng. Có một vài loại F-4 khác nhau để không chiến hay tấn công mặt đất. Nó có bộ đuôi kiểu tên lửa đặc trung cho họ nhà F thích hợp với bay đường dài, động cơ ưu việt, có thời gian chiến đấu dài và tầm xa. Máy bay mang tên lửa điều khiên thủ công qua radar như trên. F-4 khi lượn vòng hep mất tốc độ và hoàn toàn không được các nhà thiết kế chú ý tới không chiến tầm ngắn. So sánh nó với các máy bay không chiến hiện đại lúc đó cũng giống như F-22 bây giờ. Chiến dịch bolo là nỗ lực đầu tiên của Mỹ tìm cách không chiến mới thích hợp với vũ khí mới. Năm 1966. Sử dụng lợi thế là dẫn đường mặt đất, đánh trên sân nhà, các MIG gây khó khắn lớn cho không quân Mỹ. Với thế mạnh áp đảo cả về chất lượng máy bay, không quân Mỹ bị không quân ta gây cho nhứng thiệt hại đáng kể. Ngày nay, chũng ta biết được rằng ngày đó chúng tá ^=^ §Æng Hoµng H¶i ^=^ hoanghai.dang@gmail.com – hoanghai85lc@yahoo.com Allrights reseved by Rosea HD300306008 http:// hoanghai.net.ms chỉ có vài chục chiếc máy bay đời cổ. Chiến dịch bắt đầu từ đầu năm 1967. Miêu tả chiến dịch đó qua tranh vẽ. Robin Olds, người thiết kế chiến thuật này. phi công giầu kinh nghiệm từ ww2 với 16 trận thắng. Tớ đang loay hoay không biết làm thế nào để post ảnh lên, vì scan ở trường sẽ bị bọn nó tóm cổ Vi phạm bản quyền ngay. Ở Mỹ này tội Copy right là ra khỏi trường ngay lập tức. Bây giờ phải nhờ bác tiếp. Tôi và bác chúng ta cùng phối hợp để bản dịch cho có hiệu quả. Thứ nhất, nếu có dịch sai, bác chỉnh lý. Thứ hai. Tớ dịch phần nào nhờ bác post hộ ảnh phần đấy. Nhiều phần tớ chưa dịch vì không post được ảnh thì người đọc sẽ khó mà hiểu được Thứ 3, bác có thời gian thì dịch đỡ cho một phần. Mỗi ngày tớ nhiệt tình lắm cũng chỉ dịch được 1 tiếng thôi. Cả tuần thì chỉ dịch được vào cuối tuần. Còn lại thời gian phải học và đi làm thêm (bắt chước Bác Hồ ngày xưa quá ha?! Mod mấy hôm nay làm việc hiệu quả phết đấy. Nhờ Mod chuyện này. Topic này là để cung cấp nội dung sách dịch sách nguyên bản, có một số so sánh với tài liệu của ta, và phải ghi rõ nguồn. Đề nghị Mod chuyển hết các bài của Huyphuc81_nb sang topic khác, quá trình phát triển thiết kế máy bay, Triều tiên, Đài loan không phải là chủ đề chính ở đây. Các lời bình luận ngắn gọn của anh em khác ngắn gọn và theo sát nội dung thì để lại. Dịch qua mấy trận thắng để lấy khí thế cho anh em. Còn bây giờ quay lại từ đầu, bởi vì đúng là phải đọc từ đầu thì mới hiểu hết được tình hình. Địch thủ (Antagonists) Trang 10 - 13 Lực lượng oanh kích chính của KQ Mỹ ở miền Bắc Việt nam trong chiến dịch Sấm Rền là F105 Thần sấm. F105 B ban đầu được thiết kế là máy bay ném bom nguyên tử chiến thuật tầm xa, bay thấp dùng ở Châu Âu. Nó có cánh bé để bay nhanh và khoang mang bom hạt nhân. F105 D với hình dáng gần như giống hệt được phát triển làm máy bay ném bom hoạt động trong mọi điều kiện thời tiết, với thùng dầu ở vị trí khoang chứa bom. F105 gặp vấn đề lớn về bảo trì, nhưng đã được giải quyết trước chiến dịch. Đa số F105 model có một phi công, nhưng cũng có F105F 2 phi công dùng cho các sứ mệnh đặc biệt. F105 là loại máy bay nhanh nhất thế giới ở tầm thấp, và cho dù được thiết kế chuyên biệt cho ném bom, trong chiến dịch Sấm rền (Rolling Thunder), F105 kịch chiến với Mig nhiều hơn so với toàn bộ các máy bay khác cộng lại. F105 mang khẩu hoả diệm sơn M-61 (20mm - Vulcan), với tốc độ bắn 6,000 viên /phút, và khi sử dụng như tiêm kích (ít khi thôi), có thể mang 4 tên lửa tầm nhiệt Aim-9 sidewinder treo ở hai giá đúp. Giá đúp này gây ra nhiều sức cản, và làm giảm khối lượng bom đạn mang theo, nên ít khi F105 mang Aim9 trong các phi vụ ném bom. Vì cánh nhỏ nên cung cấp rất ít lực nâng cho F105 khi ngoặt, nó nổi tiếng vì kém cơ động, nhưng bất chấp khả năng lượn kém, khẩu cannon và tốc độ cao sau khi đã vứt bom khiến cho chiếc F105 được điều khiển tốt rất hữu dụng trong các cuộc không chiến trống lại Mig17. [...]... núi v nhng phi cụng M ó gan gúc chin u hoc ó cht ụng Nam ỏ trong cuc chin tranh Vit Nam mc dự khụng c dõn chỳng ng tỡnh v nhng phi cụng Vit Nam- nhng ngi ó tham gia chn ng hu ht cỏc quc gia mnh nht th gii trong cụng cuc bo v x x ca h, c bit nhng ngi ó cht trong cuc chin chng xõm lc Vo nhng thỏng cui nm 1966, mỏy bay MIG ca Khụng Quõn Nhõn Dõn Vit Nam( VPAF), biờn ch trong trung on khụng quõn 921 rt tớch... mụi trng tỏc chin ca phi cụng Vit Nam l mụi trng giu mc tiờu, cũn mụi trng tỏc chin ca phi cụng M l mụi trng nghốo Phi cụng M khụng th d dng tỡm kim mc tiờu bn h lp chin cụng, n gin l VNAF ch cú khụng quỏ 200 mỏy bay Tt c nhng iu kin ú ó to ra nhiu phi cụng ỏt Vit Nam hn M v to iu kin phi cụng ỏt Vit Nam bn ri nhiu mỏy bay hn phi cụng M Tng cng, cú 16 phi cụng ỏt Vit Nam c chin tranh ny to ra, trong... 103 Fantom F4 ú l cha k n F4 t hn my ln MIG21 Mt thụng tin na l cui chin tranh Bc Vit nam ch cũn 39 b phúng tờn la Tng s tớnh n nm 72 thi VNam cú 95 b phúng v 7658 qu tờn la c Liờn-Xụ cung cp ( Lỳc ú sp ht n ri ) V khụng chin ti chin tranh Triu Tiờn bỏc HP núi ỳng y T cú s liu Quõn M mt nhiu mỏy bay hn KHễNG QUN VIT NAM ANH HNG V sau ú thỡ bỏc HP ó rt nhit tỡnh chng t cho c box thy rng bỏc kqndvn cú... ti, ch lm cho 1/10 s lớnh M Min Nam l tham chin, cũn õu tha vi vn Phi cụng M cng vy -Khụng quõn M khụng ỏnh cỏc trung tõm SAM vỡ s trỳng chuyờn gia nc ngoi Bỏc no c hi ký ca Macnamara thy, vic ny ch yu do Mỏc trỏnh thng vong cho khụng quõn M ỳng nh vy, giai on sau, khi tn cụng SAM, khụng quõn M ó thit hi tng vt Ngy 23 thỏng 8 nm 1967, mt cuc nộm bom min Bc Vit Nam na li din ra Da vo i quõn ụng... n ni chuyờn gia Liờn xụ mc c qun ựi chy ra cu mỏy bay khi nhng trn bom Do thỏi Cũn Vit nam c cho khụng,mỏy bay ca Tu thỡ quỏ ui n khi cỏi Mig21 vo VN thỡ nm 1970,mt cỏi mỏy bay Mig21 ó c t lờn b ti i l Kashiskỏya,ai i n thm cụng nhõn Vit nam KTX Zil u thy nú M LX, chin c c mi kc t lờn b lm tng i Khi hc sinh Vit nam i hc ti ụng Ucraine lỏi mỏy bay Mig21,u tiờn ai cng lc u vỡ th lc yu quỏ Hc trũ tõy... trin t chin tranh Vit Nam l chớnh, nh AWACS, IFF, ng c v u dũ tờn la cho AIM-7, AIM-54, cỏc phng phỏp bn th ng theo radar Ch n c chuyn tm ca AIM-7E lờn n 30 km thỡ t cng ó cú mi dn chng thc t nú l BVR ri, nhng t cú th ng ý vi ý cu l cỏi y khụng phi tm hiu qu Nhng t khụng ng ý l BVR ch cú sau ny nh cu núi, nhc li l c dng tuyt i BVR (true BVR) u c phỏt trin t chin tranh Vit Nam trong n lc ca M nhm... khụng Cu i tra i ri tip tc Nờn núi M cú mỏy bay in t bao ph c min Bc l ch nghe theo thụng tin tuyờn truyn ca chỳng nú trc õy min Nam, nu cu cú mt m radio signal m ch phõn tớch nhiu mc tiờu c vỡ mỏy tớnh kộm m gi l "bao ph" c min Bc thỡ qu l quỏ y Trong c giai on chin tranh Vit Nam ch mt hai ln l EC-121 iu khin F-4 n dit MiG c, cũn li thỡ khụng hiu qu gỡ my nh AWACS bõy gi Cũn na nh cu núi y mỏy bay bay... Allrights reseved by Rosea http:// hoanghai.net.ms ^=^ Đặng Hoàng Hải ^=^ hoanghai.dang@gmail.com hoanghai85lc@yahoo.com on 30 phỳt Vietnam Airwar trờn kờnh History sỏng nay a ra thụng tin M thu c nh th ny: - Xung quanh H ni v Hi phũng cú 250 b phúng SAM - KQ Vit nam ngoi cỏc sõn bay Ni bi, Gia lõm, Kin An, Kộp, Bch Mai, Phỳc yờn, cũn cú thờm nhiu sõn bay khỏc, c bit h s dng 6 sõn bay ca Trung quc... cỏi k thut quỏ tm nhỡn cho BVR tuyt i hay tng i? Trong mi liờn quan ti thc t khụng chin VN Nhc li t núi rng k thut BVR c xõy dng t giai on chin tranh Vit Nam, iu ny hon ton ỳng, cu hairscary ch em true BVR hiu qu hay khụng ngay trong chin tranh Vit Nam ra bt b, t khụng núi iu ny, thy ch "xõy dng" rừ to ca t nhe Xõy dng õy cú mt ý ngha rt rng Núi rừ hn l vỡ nú rt rng nờn tr thnh mp m Vỡ nu núi th thỡ... true BVR capability v chỳng u c phỏt trin t chin tranh Vit Nam l chớnh, nh AWACS, IFF, ng c v u dũ tờn la cho AIM-7, AIM-54, cỏc phng phỏp bn th ng theo radar Ch khụng phi l k thut khụng chin quỏ tm nhỡn c xõy dng trong CTVN ? Nhng t khụng ng ý l BVR ch cú sau ny nh cu núi, nhc li l c dng tuyt i BVR (true BVR) u c phỏt trin t chin tranh Vit Nam trong n lc ca M nhm khc phc hn ch ca ROE V cỏi ROE c sinh . nếu không có điện tử thì các cuộc không chiến trên bầu trời miền Bắc không trở thành các trận không chiến kinh điển, các phi công ta và Mỹ không phải làm những lính tiên phong và những chiến. Compile by Rosea Các trận không chiến trên bầu trời Việt Nam Chiến thuật mới của Mig . Trang 127-128. Thời tiết tháng 8/1967 thật tốt, nên KQ và HQ tiếp tục các cuộc không kích quyết liệt ww2, các máy bay không chiến đã tách ra thành loại riêng, không như các máy bay ném bom tiền tuyến Pe, các máy bay đáng chặn IAK được thiết kế chuyên không chiến, chúng làm chủ bầu trời để các