Gần đây, bí mật về cuộc chiến tranh Triều Tiên mới được giải mật. Cả hai nước Nga và Mỹđã giấu sự tham gia của Liên Xô vào chiến tranh này để tránh bọn cực đoan kêu gào cho chiến tranh thế giới 3. Gần đây, những phi công Liên Xô cũ mới kể về sự tham gia của họ vào cuộc chiến tranh này năm 1952-1953. Ban đầu, cuộc chieens tranh là Nam và Bắc Triều Tiên, nhưng Mỹ nhanh chóng lôi kéo cả Liên Xô và Mỹ cùng nhiều nước lớn káhc vào trận. Alexandr
Pavlovich Smortzkow sinh năm 1919, trong chiến tranh Triều Tiên ông phục vụở trung đoàn 18. Ông được tặng thưởng hân chương Sao Đỏ cho công lao phục vụ tại chiến tranh Triều Tiên. Ông là một anh hùng Liên Xô, ngày nay, ông về hưu với hàm đại tá. Ông trả lời phỏng vấn của báo Nga “sự thật Komsomolskaya”.
Tháng 7 năm 1950 tôi lái chiếc máy bay MIG-15 rời khỏi Maskva khi tôi nhận được mọt lệnh từ bộ tư lệnh phòng không (PVO), tướng K. Moscalenko cho tôi biết về một nhiệp vụ
tối mật tại cuộc xung đột Triều Tiên. Mật lệnh cuả nhiệm vụ, “Pôlicacpop Po-2 cất cánh” nhận được và chúng tôi bắn đầu chuyến di chuyển bí mật ban đêm đến Viễn Đông. Khi
đến Viễn Đông, chúng tôi thấy thời tiết rất tệ. Cơn mưa như mưa nhiệt đới trút xuóng, cả đời tôi chưa gặp bao giờ. Bao nhiêu là vịt bơi tung tăng trên sân bay của chúng tôi. Nhiệm vụđầu tiên chúng tôi thực hiện tại sân bay Mukdan, nhưng ít ngày sau, trong đoàn 18
được lệnh di chuyển đến sân bay Andun. Nhiệm vụđầu tiên của tôi thực hiện trên MIG 15 của trung đoàn khác. 24 chiếc máy bay tiêm kkích MIG-15 bay trong ba đội mỗi đội 8 chiếc. CHúng toi mặc quan phục Trung Quốc và máy bay của chúng tôi sơn hiệu Trung Quốc. Ban đầu, chúng tôi nhận được lệnh chỉđược nói triếnh Triều Tiên qua radio, nhưng hầu hết phi công đều không biết tiếng Triều Tiên. Chúng tôi sử dụng từ diển để học vài từđơn giản tối thiểu cần thiết cho bay và không chiến. Tuy nhiên, mênh lệnh này sớm bị bỏ quên. Thái độ của chúng tôi với phi công Mỹ phức tạp, trong WW2, chúng tôi đã cùng chiến đấu chống lại Hitler, ởđây, xưa Cao Ly này, chúngb tôi không coi họ là thù, mà chỉ là địch. Khẩu hiệu của chúng toi lúc đó là chạy đua với bất cứ ai. Mỹ tấn công Bắc Triều Tiên và chúng tôi có hai nhiệm vụ, một là cây cầu bắc qua sông Aps Lục và trạm điện Andun cung cấp điện cho Bắc Triều Tiên. CHúng tôi bảo vệ hai mục tiêu đó thành công. Akatow thực hiện chiến công trên không đầu tiên của chúng tôi khi anh bắn hạ một chiếc F-86 Sabre. Phi công này sau đó mất vì một vết thương nặng trong không chiến, anh chỉ có một chiến
Allrights reseved by Rosea
HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
công đó. Một phi công nữa cũng mất là bạn tôi, Valentin Filimonow anh mất vì hai F-86 tấn công. Quan điểm của chúng tôi về năng lực của hai bên thế này. Phi công Mỹ rất tốt, điều này được sự tấn đồng của cscs bạn tôi là Vladimir Voistinnych và Pete Chourkin. Tuy nhiên, MIG-15 là máy bay rất tốt. Nhưng nó có một nhược điểm thế này, nó dễ bị dừng
động cơđột ngột khi vòng gấp Cái này thì huyphuc đã một số lần đề cập đến. MIG-15 hay gây ra tai nạn do tắt động cơđột ngột, giảm áp ở cửa hút gió khi vòng gấp và nổ pin.
Ddánh giá về các máy bay Mỹ, F-8080 Shooting Star và F-86 Sabre tốt, còn F-84 Thunderjet trung bình. Một hom chúng tôi gập mọt đội Uc Gloster Meteors, chúng to và bắn rất
sướng. Bạn tôi là Oskin và tôi hạ 5 cái trong một chuyến bay. Một hôm chúng tôi gạp B-29, tôi nghe thấy trong radio, một đội B-29 phía trước tôi. Tôi Dấn chiếc MIG-15 của tôi và nhanh chóng thấy B-29 với bao nhiêu hộ tống. Tôi tấn công hạ 2 B-29 và một máy bay hộ
tống F-86 Sabres. Tiếng radio vọng tới: ''''Alexandr, anh thế nào’, tôi vui vẻ: “thắng và không sao”. Tối đó trung đoàn tôi hạ 5 B-29. “
Alexandr Smortzkow kết thúc chiến tranh với 12 chiến công: 5 B-29, 2 F-86, 5 Meteors. Ivan Kozedub, phi công vĩđại nhất Liên Xô trong chiến tranh Vệ Quốc(62 phát), anh hùng Liên Xô, 3 huân chương Sao Vàng là chỉ huy của một trung đoàn không quân Liên Xô tại Triều Tiên, ông không ba Vâng, triết học một tí, bác thử nghĩ rằng ởđây, kết quảđã có trước xem sao. Tớ không quan tâm điều này, đơn giản cái chuyện cấm HP đấy là vi phạm freedom of speech, cho dù có biết trước hay không và chắc chắn hay không cũng chẳng làm thay đổi sự thật là điều cấm đó là sai.
Theo nghĩa triết học thì cậu xem "Minority Report" chưa, như trong đấy đấy, cho dù biết trước kẻ
nào đó sẽ giết người, ngăn chặn kẻđó rồi bỏ tù họ là sai mà sai nghiêm trọng ấy. Vì như thếđã là tiêu diệt "freewill" rồi, ta tiêu diệt freewill của kẻ khác theo những chiến thuật xã hội thì đừng trách có lúc kẻ khác sẽ lại làm điều đó với ta.
Còn cậu phải xem lại toàn bộ ý mà tớ tranh luận cho, là chuyện đặt ra luật cấm vậy đúng hay sai, sai theo nghĩa tuyệt đối của freedom of speech không nói rồi, sai cả trong phạm vi tương đối của xã hội khi luật đó nhắm cụ thể vào một thành viên, chẳng thể gọi là luật được. Chuyện HP vẫn thực thi được freedom of speech của cậu ta không ảnh hưởng gì đến sự thật ban đầu là điều cấm đó đã sai. Mà càng nực cười hơn, khi cậu kqndvn đưa ra điều cấm đó, rồi các cậu vào tranh luận với tớ là điều cậu ta làm là đúng hay không, để rồi đi đến sự thực là các cậu cũng không làm sao thực thi được cái điều cấm đó. Vậy thì ngay từđầu đặt ra điều cấm đó làm gì, và tranh cãi cho điều cấm đó là đúng thì càng buồn cười hơn?
Tớ không có ý nhắm gì vào cậu, tớ chẳng đã thấy cậu nói gì với kqndvn khi cậu ấy đưa ra luật ấy à. Khi tớ công kích chuyện freedom of speech vậy thì cậu lại vào nói đỡ cho cậu kqndvn, nên tớ nói cậu bao đồng vậy, tớđã nhắc đi nhắc lại là bất kể thành viên nào, nguyên tắc là nguyên tắc. Nên nếu cậu muốn đi xa hơn, tớ sẽ hỏi cậu đơn giản thôi: - Điều cấm cụ thể HP đó là sai hay đúng, theo cả ý nghĩa của freedom of speech và theo cả ý nghĩa của luật xã hội?
- Có cơ sở thực tế cho điều cấm ấy không?
Bác thử xem rõ hơn xem, là bác kqndvn viết như thếđể quan trọng hoá việc cấm freedom of speech của HP hay để quan trọng hoá cái việc bác ấy làm?
Tớ không hơi đâu mà đi đoán suy nghĩ trong đầu cậu kqndvn, nhưng theo từ ngữ tớđã trích mà nói: "kẻ phá" và "người làm" cho thấy cậu ta đang quan trọng việc cậu ta làm, còn cấm cụ thể HP hơn là cấm chung mọi thành viên vào lăng mạ cậu ta cho thấy cậu ta quan trọng hóa việc cấm HP lăng mạ, từđây dẫn đến sự thật là vi phạm freedom of speech của HP, và chỉ ra cụ thểđó là HP trong điều cấm là sai.
Allrights reseved by Rosea
HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
Thế cái đoạn xin hầu chuyện cũng là dẫn ý ạ?Và việc bác đang liên tục trích dẫn bài của tôi cũng là để dẫn ý à? Hì hì, thế thì ngại quá!
Có gì đâu, cậu học môn "Communications" chưa, khi ta nói hay viết trong môi trường xã hội là cho ta và cũng cho người khác, thể hiện tư tưởng của ta khi viết thì phải "dẫn ý" cho logic mới "hầu chuyện" các cậu được chứ, mà "hầu chuyện" người khác cũng có giá trị cho họ và cho cả
tớ thì tớ mới làm, đơn giản của nguyên tắc "give-&-take."
Nãy giờ gọi là tranh luận tí với bác, bầy giờ tớđi vào chuyện kỹ thuật đây này:
Nhưng xin nhắc lại là vẫn không phải quá tầm nhìn, là cái chính mà ta đang bàn ởđây. -Đó là BVR tương đối như tớđã nói, mà thực ra cũng chẳng cần tương đối hay tuyệt đối, có thể
nói là tiến trình phát triển BVR nói chung. Mỹ có tên lửa AIM-7 BVR lúc đó đấy, chỉ là không thật hiệu quả vậy thôi.
-Tôi có bảo là tính đến hiệu quả của BVR trong CTVN đâu. Tôi xem xét cái hiệu quả của AIM-7 để thông qua đó xem xét sự tồn tại của kỹ thuật không chiến quá tầm nhìn do Mẽo và anh nông dân chân đất mắt toét ... như bác HP trình bày.
-Có kỹ thuật BVR như đã nói, kỹ thuật BVR bắt đầu phát triển nhiều từ sau chiến tranh Triều Tiên, đến chiến tranh Việt Nam thì thành hình, nhưng chưa hiệu quả. Có thể HP cho cái cảm giác là kỹ thuật BVR lúc đó của Mỹ là hiệu quả nhằm đề cao vai trò KQND Việt Nam nhưng BVR có thì nó vẫn đã có như tớ nói
Chẳng đột biến gì đểđến ngay true BVR, tại sao lại đột biến đến ngay false BVR, khi ngay cả cái false đấy nó cũng rất hạn chế? Bản thân cái false đấy cũng rất mập mờ! Bao nhiêu trường hợp bắn hạ theo cái tình trạng false BVR, xét trong mối tương quan tới số lần
đụng độ có mang theo AIM-7.
-Không có cái gọi là false BVR, người ta nói đến true/real BVR so sánh với BVR theo nghĩa thực nhất là có phát hiện ra bằng mắt thường hay chưa, như tớđề cập đến là BVR tương đối.
Tại sao Mẽo lại phải chế ra cái AIM-7E-2 cho dogfight? Tại sao Navy của Mẽo lại phải dậy nhau dogfight. Tại sao Mẽo lại phải lắp thêm gun pod cho F-4?
-AIM-7E-2 là mẫu cải tiến mang lại tính cơđộng (agility) cho tên lửa trong chiến tranh Việt Nam. Nó vẫn có thể bắn mục tiêu ngài tầm dogfight 5-10km như tớđề cập. Cậu không nên nói rằng nó
được chế cho dogfight, nếu nói vậy xin phép đặt chữ dogfight trong ngoặc kép.
-Chuyện Navy dạy nhau dogfight trong chương trình Top Gun do nhiều yếu tố, cả kỹ thuật và chính trị, tớ không biết hết vì tớ không làm việc cho Navy Mỹ giai đoạn đó. Nếu cậu hỏi câu đó, cũng có thể hỏi lại cậu tại sao AirForce không dạy nhay dogfight như Navy giai đoạn đó. AirForce góp một phần lớn hơn trong các cuộc không kích miền bắc.
Về chuyện lắp lại súng cho F-4, nhiều yếu tố thường dẫn đến dogfight trong chiến tranh Việt Nam như tớđã đề cập trước đây, nếu cần cậu có thểđọc lại.
Allrights reseved by Rosea
HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
-Trả lời lại lần nữa đã có cả những yếu tố cho BVR bất kể là tương đối hay tuyệt đối. Nếu là tuyệt
đối thì như tớđã đưa ra tầm 30km của AIM-7E đã là quá dư. Nhưng theo nghĩa tuyệt đối thì chưa hiệu quả, nếu cậu lại tính quay lại tính hiệu quả của AIM-7 giai đoạn cho BVR một lần nữa.
Vâng, với cái ví dụ AIM-7 ấy, tôi chỉ muốn nói là xét theo phương tiện kỹ thuật thì BVR đã có từ trước CTVN. AIM-7 và radar của nó có trước CTVN, EC-121 và các máy bay trinh thám có từ trước CTVN...
-Nhưđã nói BVR được phát triển từ trước chiến tranh Việt Nam, tiếp tục được cải tiến trong chiến tranh Việt Nam, cả sau chiến tranh Việt Nam, và quá trình đó vẫn đang diễn ra hiện nay. Nhưng thường người ta nhắc đến chiến tranh Việt Nam như là giai đoạn đầu của BVR vì vũ khí BVR được đưa ra thử nghiệm thực tế chiến trường lần đầu, qua thử nghiệm cho thấy kém hiệu quả, nhiều phát triển cho BVR nối tiếp trong giai đoạn đó, cái này đọc trên bất kỳ site nào chính thức của Mỹđều có thể thấy. Về EC-121, nhiều cải tiến đã được thực thi trong giai đoạn chiến tranh Việt Nam để nâng cao tính hiệu quả của nó, cứđể cậu kqndvn dịch đến đoạn những thay
đổi về radar APS-95, -103 trong quyển Clashes cho EC-121 Disco sẽ thấy. Đối với AIM-7, cải tiến làm tăng tính cơđộng thì như qua AIM-7E-2 cậu trích, còn sau này AIM-7E-4 tầm xa, hoạt
động hiệu quả hơn với radar máy bay cũng là từ chiến tranh Việt Nam. Cậu không nhất thiết phải bắt bẻ "trước" hay "sau" hay "từ" hay "trong", cả mấy cái này thuộc về một quá trình phát triển chung BVR mà giai đoạn chiến tranh Việt Nam là một phần của sự phát triển đó.
Vâng, blah blah blah... Xin tham khảo lại bài tôi viết xem rõ là cái ý gì.
-Ừ cậu bắt lý HP qua tính hiệu quả chứ gì đâu, mấy con số bao nhiêu phần trăm đó của cậu với chuyện dạy nhau lại dogfight mà thực sự chỉ diễn ra trong Navy Mỹ, blah, blah, blah, ...
Tôi không có khiếu nại gì về cái tầm này cả. Nhưng mà bác đã nhắc lại, thì tôi cũng xin nói là trong cái chỗđịnh nghĩa về dogfight của bác nó cho cái tầm BVR khác.
-Cậu không khiếu nại gì về chuyện cái 15nm này à: "cái range này là bác đưa ra đấy nhé." Nó là 15nm, một số nguồn cho là dưới 20nm, một số nguồn khác chỉ là 12nm. Tớ cho cậu cái 15nm
đấy.
Vâng, thì cũng như cái SIGNINT trước, cái ELINT này nó có chỉ ra được máy bay đối phương ởđâu, hướng nào không, để mà dẫn đường cho F-4 tới đánh. Hay là nó cũng chỉ
báo được là đang có Mig thôi?
ELINT chỉ ra được nguồn của những tín hiệu đó, trong giai đoạn chiến tranh Việt Nam, có thể chỉ
ra cụ thể từ hướng nào, nhưng thường khả năng phân tích các tín hiệu đó không cho nhiều thông tin về tầm với nguồn phát ra các tín hiệu đó. Thường F- được báo qua radio dạng như "Hai MiG-21 vừa xuất kích từ sân bay nào đó, đi theo hướng nào đó,..." nhưng không cụ thể về tầm
để việc dẫn đường có thể hiệu quả và tỉ mỉ như GCI.
Về IFF thì thường Mỹ luôn bật vì đội hình bay của chúng lớn cần phân biệt nhau. Về phía ta, vì Mỹ có thể phân tích ra IFF của ta, thường ta thường tắt IFF đi, đội hình vẫn có một hai chiếc bật IFF và đi sau đội hình khoảng cách bao nhiêu đó để mặt đất có thể phân biệt khỏi máy bay Mỹ.
Nhắc lại lần nữa là một trong những lý do sinh ra cái ROE đấy là để tránh bắn nhầm lẫn nhau. Và cái này nó làm tèo cái kỹ thuật không chiến quá tầm nhìn.
-Nhắc lại một lần nữa, ROE mang yếu tố chính trị và kỹ thuật, phân biệt không chỉ MiG Việt Nam mà cả MiG Trung Quốc. Vấn đề BVR không chỉđơn thuần việc bắn quả tên lửa, mà cả những
Allrights reseved by Rosea
HD300306008 http:// hoanghai.net.ms
yếu tố khác như IFF, AWACS, radar máy bay, động cơ, đầu dò tên lửa nhưđã nói. Những hạn chế của ROE đã thúc đẩy những tiến bộ này này trong giai đoạn chiến tranh Việt Nam.
Cái gì còn đang là nghi vấn tức là chưa được làm rõ. Chưa làm rõ là ta hay địch mà đã bắn thì không đúng với BVR. Nguyên văn bác viết lúc đó Mỹ "quê" rồi, thứ gì nghi vấn là nó bắn cả.
-Chẳng cần phải tiếp tục vặn vẹo từ ngữ thế này, "nhỏ mọn" quá, trừ phi cậu xem tớ là thánh cần viết gì cũng nhất nhất mọi từ mọi ngữđều phải theo ý cậu. Tớ viết câu đó để nhấn mạnh ý ROE