1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đổi mới Quốc hội theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa pptx

20 454 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 208,77 KB

Nội dung

Đổi Quốc hội theo định hướng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Những đổi Quốc hội nước ta Từ “tập quyền” sang “phân công rành mạch” việc thực ba quyền lập pháp, hành pháp tư pháp xem bước tiến tư lý luận xây dựng hoàn thiện máy nhà nước ta theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân Dựa tảng tư lý luận đó, Quốc hội nước ta có đổi sau đây: 1.1 Đổi tư việc quy định số nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội phù hợp với định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi số điều năm 2001) tiếp tục khẳng định Quốc hội đảm đương ba chức lập hiến, lập pháp, định vấn đề trọng đại đất nước giám sát tối cao toàn hoạt động nhà nước Với ba chức đó, Hiến pháp năm 1992 Điều 84 quy định Quốc hội có 14 nhiệm vụ quyền hạn Điểm đổi việc quy định nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội theo Hiến pháp năm 1992 bỏ quy định: “Quốc hội tự đặt nhiệm vụ quyền hạn khác xét thấy cần thiết” Hiến pháp năm 1980 Sự thay đổi thể tư pháp lý mới, tư xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Theo đó, quy định Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao nhất, phải hoạt động khn khổ Hiến pháp, có thẩm quyền xem xét định vấn đề Hiến pháp quy định; trả cho nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước quyền “quy định nhiệm vụ quyền hạn khác” Hiến pháp Cùng với đổi đó, quy định thẩm quyền lập pháp, thẩm quyền định thẩm quyền giám sát tối cao tồn hoạt động Nhà nước có điều chỉnh, minh bạch, cụ thể như: “Quyết định chương trình xây dựng luật, pháp lệnh” (Khoản điều 84); “Quốc hội định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước; định sách tài chính, tiền tệ quốc gia… phân bổ ngân sách nhà nước…” (Khoản 3, Điều 84); chuyển thẩm quyền định việc trưng cầu dân ý thuộc quan thường trực Quốc hội thành thẩm quyền Quốc hội Hiến pháp năm 1946 quy định; chuyển thẩm quyền phê chuẩn bãi bỏ điều ước quốc tế chủ yếu thuộc quan thường trực Quốc hội thành nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội có đề nghị Chủ tịch nước; bổ sung quy định: Quốc hội phân bổ ngân sách trung ương cịn việc phân bổ ngân sách địa phương giao cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh; Quốc hội định sách tơn giáo, phê chuẩn đề nghị Chủ tịch nước danh sách Hội đồng quốc phịng an ninh; bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Quốc hội bầu phê chuẩn Vai trò Quốc hội tăng cường việc giao toàn quyền cho Quốc hội xem xét định vấn đề nhân cấp cao (không giao cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội hai kỳ họp trước đây)… Theo đó, Quốc hội ngày có thực quyền việc thực chức 1.2 Đổi cấu tổ chức theo hướng nâng cao vai trò trách nhiệm quan Quốc hội việc thực nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội Các quan Quốc hội bao gồm Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội Các quan Hiến pháp năm 1992 Luật Tổ chức Quốc hội quy định nhiệm vụ quyền hạn phù hợp hơn, minh bạch với tư mới: Quốc hội muốn hoạt động có hiệu quả, quan Quốc hội phải mạnh, làm đủ, làm nhiệm quyền hạn Về Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Hiến pháp bổ sung nhiệm vụ quyền hạn: “Chỉ đạo, điều hoà, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội” Đây điểm bổ sung mới; phù hợp với vị trí vai trị quan thường trực hai kỳ họp Quốc hội, nhằm đề cao trách nhiệm UBTVQH việc đảm bảo cho Hội đồng dân tộc Uỷ ban hoạt động nhịp nhàng, phục vụ đắc lực cho kỳ họp Quốc hội Với tư cách thiết chế đặc thù Quốc hội Việt Nam, UBTVQH, theo Hiến pháp năm 1992, cịn có quyền pháp lệnh phép “các pháp lệnh vấn đề Quốc hội giao” Như quyền ban hành pháp lệnh UBTVQH bị giới hạn theo hướng giảm dần việc pháp lệnh UBTVQH quan chủ yếu làm nhiệm vụ điều hoà, phối hợp hoạt động Hội đồng dân tộc (HÐDT) Uỷ ban nhằm chuẩn bị cho kỳ họp Quốc hội Quốc hội khoá XI thành lập ba quan chuyên môn trực thuộc giúp việc cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đó là: Ban Công tác đại biểu giúp việc cho UBTVQH công tác đại biểu Quốc hội từ tổ chức bầu cử đại biểu Quốc đến việc xem xét tư cách đại biểu, giải chế độ sách cho đại biểu Quốc hội Viện nghiên cứu Lập pháp có nhiệm vụ nghiên cứu khoa học thông tin khoa học phục vụ cho UBTVQH, Hội đồng dân tộc, Uỷ ban Quốc hội đại biểu Quốc hội việc thực nhiệm vụ quyền hạn mình; Ban Dân nguyện phục vụ UBTVQH thực nhiệm vụ quyền hạn công tác dân nguyện 2 Về Hội đồng dân tộc Uỷ ban: HÐDT Uỷ ban quan Hiến định, Hiến pháp 1992 không hạn chế số lượng Uỷ ban Vì theo Luật Tổ chức Quốc hội, Quốc hội khoá IX (1992-1997); khoá X (1997-2002) khố XI (2002-2007) có Uỷ ban (Uỷ ban Pháp luật, Uỷ ban Kinh tế ngân sách, Uỷ ban Quốc phịng an ninh, Uỷ ban Văn hố giáo dục, niên thiếu niên nhi đồng, Uỷ ban Các vấn đề xã hội, Uỷ ban Khoa học công nghệ môi trường Uỷ ban Đối ngoại) Quốc hội khố XII có thêm Uỷ ban: (Uỷ ban Pháp luật tách thành Uỷ ban: Uỷ ban Pháp luật Uỷ ban Tư pháp; Uỷ ban Kinh tế ngân sách tách thành Uỷ ban: Uỷ ban Kinh tế Uỷ ban Tài - ngân sách) Hội đồng dân tộc Uỷ ban ngày củng cố tăng cường số lượng chất lượng Ngoài Chủ tịch Hội đồng dân tộc, Chủ nhiệm Uỷ ban, Phó Chủ tịch HÐDT Phó Chủ nhiệm Uỷ ban, cịn có đại biểu làm chun trách trung ương địa phương HÐDT Uỷ ban Quốc hội có nhiệm vụ quyền hạn quan trọng thẩm tra dự án luật, kiến nghị luật, dự án pháp lệnh dự án khác, trình Uỷ ban thường vụ Quốc hội ý kiến chương trình xây dựng luật, pháp lệnh; thực quyền giám sát phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn luật định, kiến nghị vấn đề thuộc phạm vi hoạt động Uỷ ban Hội đồng dân tộc Điểm khác biệt HÐDT Uỷ ban Quốc hội Chủ tịch Hội đồng dân tộc mời tham dự phiên họp UBTVQH, phiên họp Chính phủ bàn việc thực sách dân tộc Như vậy, HÐDT khơng hoạt động phạm vi thẩm quyền Quốc hội Uỷ ban Quốc hội mà tham gia vào hoạt động Chính phủ định vấn đề liên quan đế sách dân tộc Điểm Luật Tổ chức Quốc hội hành đề cao vai trò ý nghĩa việc tăng cường mối quan hệ phối hợp quan Quốc hội việc thực nhiệm vụ quyền hạn Ví dụ Luật quy định trách nhiệm HÐDT Uỷ ban tham gia hoạt động thẩm tra vấn đề kinh tế ngân sách với Uỷ ban Kinh tế Uỷ ban Tài - ngân sách; tham gia với Uỷ ban Pháp luật việc thẩm tra đề án thành lập, bãi bỏ Bộ, quan ngang Bộ, thành lập mới, điều chỉnh địa giới tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; tham gia giám sát việc thực ngân sách nhà nước thuộc lĩnh vực Hội đồng dân tộc, Uỷ ban phụ trách Luật Tổ chức Quốc hội quy định việc thành lập tiểu ban Uỷ ban HÐDT Quốc hội để nghiên cứu chuẩn bị vấn đề thuộc lĩnh vực hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quy định nhằm nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng dân tộc Uỷ ban Quốc hội 1.3 Tư cấu tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội có thay đổi bước đầu Trước hết, số lượng đại biểu Quốc hội khoá gần tăng lên từ Khóa IX (1992-1997) có 395 đại biểu, Khố X (1997-2002) có 450 đại biểu, Khóa XI (2002-2007) Khố XII (2007-2011) có 500 đại biểu Trong đó, số đại biểu nữ trẻ tăng lên đáng kể Khoá IX: 73 đại biểu nữ, Khoá X: 118 đại biểu nữ, Khoá XI: 136 đại biểu nữ (chiếm gần 30% tổng số đại biểu) Khoá XII: 132 đại biểu nữ Cùng với số lượng đại biểu tăng lên, cấu đại biểu hợp lý ngành, giới, dân tộc, đại biểu công tác trung ương đại biểu hoạt động địa phương Chất lượng đại biểu nâng lên, số đại biểu có trình độ chun mơn sâu, có phẩm chất lĩnh hoạt động tăng lên đáng kể Tự ứng cử lần Luật Bầu cử quy định, chưa thực chất, người tự ứng cử ngày đông (Khóa XI có 13 người tự ứng cử số 763 người thuộc danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội; Khố XII có 30 người tự ứng cử tổng số 875 người thuộc danh sách ứng cử đại biểu Quốc hội) Điểm bật cấu đại biểu Quốc hội thời kỳ có đại biểu Quốc hội chuyên trách nhiệm kỳ Khố XI Khố XII (Khố XI có 119 đại biểu chun trách, chiếm 25%; Khố XII có 145 đại biểu Quốc hội chuyên trách, chiếm 29,41%) Điều thể tư việc bước chuyển dần Quốc hội sang hoạt động thường xuyên Nghị viện nhiều nước có dân chủ - pháp quyền giới Lần đầu tiên, Luật Bầu cử Quốc hội năm 2001 quy định cần phải có 25% tổng số đại biểu Quốc hội hoạt động chuyên trách Theo hướng đó, đại biểu Quốc hội không hoạt động chuyên trách quan Quốc hội mà hoạt động chuyên trách 63 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương địa phương Nhờ mà chất lượng hoạt động Quốc hội nói chung, quan Quốc hội nói riêng tăng cường Cùng với việc đổi cấu đại biểu Quốc hội, Hiến pháp năm 1992 văn pháp luật tổ chức hoạt động Quốc hội đặc biệt nhấn mạnh mối quan hệ đại biểu Quốc hội cử tri Điều 12 Quy chế hoạt động đại biểu Quốc hội ghi rõ: “Đại biểu Quốc hội có trách nhiệm tiếp xúc cử tri theo chương trình tiếp xúc cử tri Đoàn đại biểu Quốc hội Trong trường hợp tham gia tiếp tục tiếp xúc cử tri đại biểu Quốc hội báo cáo với Trưởng đồn đại biểu Quốc hội”;“Đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri nơi cư trú, nơi làm việc Đại biểu Quốc hội liên hệ với Uỷ ban mặt trận tổ quốc địa phương nơi cư trú ban chấp hành cơng đồn nơi làm việc để tổ chức cho đại biểu Quốc hội tiếp xúc cử tri”.* Mối quan hệ đại biểu Quốc hội cử tri trở thành mối quan hệ pháp lý, nghĩa vụ thường xuyên đại biểu Tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội lần bầu cử khoá Quốc hội gần Khố XI, Khố XII có đổi nhằm tăng cường chất lượng Ngoài tiêu chuẩn truyền thống phẩm chất trị, đạo đức trước đây, Luật Bầu cử quy định: để trúng cử vào Quốc hội, ứng viên phải người có trình độ hiểu biết, lực tham gia định vấn đề trọng đại đất nước Trong điều kiện đại biểu Quốc hội chưa có điều kiện hoạt động độc lập, lại kiêm nhiệm nhiều, Đoàn đại biểu Quốc hội đời Tuy quan Quốc hội, Đồn đại biểu Quốc hội coi hình thức tổ chức để giúp đại biểu Quốc hội thực nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức cho đại biểu Quốc hội tiếp công dân, tiếp xúc cử tri, thảo luận dự án Luật, theo dõi đôn đốc việc giải khiếu nại, tố cáo kiến nghị cơng dân Nhờ hoạt động đại biểu Quốc hội vào nề nếp, chất lượng hoạt động nâng lên, quan hệ đại biểu Quốc hội địa phương ngày tăng cường 1.4 Phương thức hoạt động coi trọng đổi theo định hướng phát huy dân chủ, minh bạch, hiệu Phương thức hoạt động Quốc hội cách thức thực nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội, qui trình, thủ tục hoạt động có vị trí đặc biệt quan trọng Có thể nói, khóa Quốc hội gần coi trọng có đổi mạnh mẽ phương thức hoạt động, đổi quy trình thủ tục thực nhiệm vụ quyền hạn lập pháp, giám sát tối cao định vấn đề trọng đại đất nước Nhờ mà hoạt động Quốc hội tiến hành nhịp nhàng, thống nhất, thông suốt, minh bạch dân chủ kỳ họp Quốc hội Chỉ tính riêng hoạt động lập pháp có ba lần thay đổi quy trình Vì góp phần nâng cao chất lượng số lượng dự án luật thơng qua, Quốc hội khóa IX (1992 – 1997) ban hành 41 Luật, Bộ luật 43 Pháp lệnh có Bộ luật lớn Bộ luật Dân Bộ luật Lao động; Quốc hội khóa X (1997 – 2002) ban hành 34 Luật, Bộ luật 40 Pháp lệnh Quốc hội khóa XI (2002 – 2007) thông qua 84 Luật, Bộ luật, gấp đơi khóa trước, có đạo luật lần đời Việt Nam Luật Hoạt động giám sát Quốc hội, Luật Kiểm toán nhà nước, Luật Xây dựng, Luật Thủy sản, Luật Ký kết, gia nhập thực điều ước quốc tế… Cùng với đổi qui trình lập pháp, phương thức cách thức tiến hành kỳ họp Quốc hội thường xuyên cải tiến, làm cho kỳ họp ngày sôi nổi, dân chủ nhân dân ngày đồng tình ủng hộ Đặc biệt hoạt động chất vấn trả lời chất vấn truyền hình trực tiếp, thu hút đơng đảo nhân dân theo dõi, đánh giá, góp phần nâng cao trách nhiệm chất lượng hoạt động Quốc hội lẫn quan, cá nhân có thẩm quyền thuộc đối tượng chịu giám sát Quốc hội Lần nước ta có Luật Hoạt động giám sát Quốc hội mà nội dung quy trình thủ tục thực hành quyền giám sát tối cao Quốc hội, giám sát quan Quốc hội Đại biểu Quốc hội Nhờ mà hoạt động giám sát Quốc hội vào nề nếp Những tồn Tuy có số đổi mới, so với đòi hỏi xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân, tồn số vấn đề cần phải tiếp tục giải để Quốc hội thực thiết chế Nhà nước pháp quyền XHCN 2.1 Trong Nhà nước pháp quyền XHCN, quyền lực nhà nước tập trung thống* nhân dân Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Do vậy, nhân dân trao quyền lực nhà nước cho Quốc hội, cho Chính phủ cho quan tư pháp, nhân dân trao quyền lực nhà nước cho Quốc hội, đến lượt mình, Quốc hội lại trao quyền cho Chính phủ quan tư pháp Theo Điều 84 Hiến pháp năm 1992, nhân dân trao cho Quốc hội ba nhóm quyền hạn nhiệm vụ: quyền hạn nhiệm vụ lập hiến, lập pháp; quyền hạn nhiệm vụ giám sát tối cao quyền hạn nhiệm vụ định vấn đề trọng đại đất nước Trong ba nhóm quyền hạn nhiệm vụ này, nhóm quyền hạn nhiệm vụ lập hiến không phù hợp với nguyên tắc mà Hiến pháp quy định: “Tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân” Giao cho Quốc hội nhiệm vụ quyền hạn quan có quyền lập hiến, vơ hình trung biến quyền lập pháp trở thành quyền lực gốc - quyền lực “đẻ” quyền hành pháp quyền tư pháp; quyền lực đứng cao quyền khác Đây quy định chịu ảnh hưởng nguyên tắc tập quyền nguyên tắc tổ chức quyền lực nhà nước theo mơ hình Xơ viết thể Hiến pháp 1980 Nếu Quốc hội quan có quyền lập hiến thành tựu lý luận xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN mà Đảng ta đề thể tập trung nguyên tắc: “Quyền lực nhà nước thống có phân cơng, phối hợp việc thực ba quyền: lập pháp, hành pháp tư pháp” trở nên khơng có ý nghĩa Vì phải chuyển quyền lập hiến từ Quốc hội cho nhân dân thông qua trưng cầu dân ý (hay phúc quyết) Hiến pháp Quốc hội lập hiến soạn thảo Hiến pháp năm 1946 quy định Liên quan đến việc giao cho Quốc hội quyền lập hiến; Hiến pháp năm 1992 quy định Quốc hội quan quyền lực nhà nước cao Quy định không phù hợp với tổ chức* quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN Giữa quyền lập pháp, hành pháp tư pháp khơng có quyền “cao” quyền nào; khơng có quyền “mạnh” quyền Tất ba quyền phải “mạnh” quan trọng Nhà nước pháp quyền XHCN nước ta 2.2 Giám sát tối cao toàn hoạt động Nhà nước chức vốn có Quốc hội nước ta từ ngày đời Nó lại đặc biệt quan trọng điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN tiến hành nước ta Tuy nhiên, trước mà thời kỳ đổi nay, hoạt động giám sát tối cao Quốc hội hầu hết đánh giá văn kiện Đảng cịn hiệu lực hiệu Vì hiệu lực hiệu giám sát tối cao Quốc hội cịn thấp, theo chúng tơi, lý sau đây: - Một là, chủ thể giám sát (Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội) lẫn đối tượng giám sát Quốc hội (chủ yếu Chính phủ, Bộ) nhận thức không đắn đầy đủ vai trò giám sát Thực chất coi thường vai trị kiểm sốt quyền lực nhà nước, chưa coi giám sát phương tiện để hạn chế tha hoá quyền lực, đảm bảo quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Hai là, phạm vi giám sát tối cao quy định chưa hợp lý Việc giao cho Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội giám sát hoạt động tư pháp giám sát việc ban hành văn quy phạm pháp luật không phù hợp Hoạt động Quốc hội hoạt động mang tính chất trị - pháp lý tầm vĩ mô, tầm quốc gia, thủ tục nghị trường với tranh luận phản biện dân chủ vấn đề trọng đại quốc gia, tác động sâu rộng khơng nước mà cịn trường quốc tế Trong đó, hoạt động giám sát tư pháp giám sát ban hành văn quy phạm pháp luật hoạt động chuyên môn kỹ thuật tầm vi mơ, mang tính chất tài phán theo thủ tục tư pháp phải thông qua áp dụng pháp luật kiện pháp lý cụ thể Do vậy, dầu có kêu gọi Quốc hội, quan Quốc hội đại biểu Quốc hội tăng cường giám sát hoạt động tư pháp hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật thực tế, hiệu lực hiệu giám sát thấp khơng muốn nói khơng tiến hành tiến hành hình thức Ngồi ra, Quốc hội nước ta Quốc hội hoạt động không chuyên trách, phần lớn đại biểu kiêm nhiệm, việc mở rộng phạm vi giám sát sang lĩnh vực tư pháp lĩnh vực ban hành văn pháp quy hành pháp rộng, không phù hợp với tổ chức Quốc hội nước ta - Ba là, tổ chức hoạt động Quốc hội nước ta điều kiện Đảng, khơng có lực lượng đối lập Quốc hội Đối tượng trực tiếp chịu giám sát Quốc hội phổ biến người giữ chức vụ cao Đảng Nhà nước Họ người vừa định thân phận trị thân đại biểu Quốc hội, lại vừa định lợi ích kinh tế, tài địa phương nơi đại biểu tổ chức thành Đồn Đặc điểm đảm bảo cho đại biểu Quốc hội thực hành quyền giám sát có ngàn lần kêu gọi đại biểu rèn luyện lĩnh, nâng cao trình độ 2.3.Trong lúc giám sát tối cao Quốc hội hiệu lực hiệu cịn thấp thân Quốc hội lại chưa có chế hữu hiệu giám sát hoạt động Trong nhà nước pháp quyền nhánh quyền lực phải kiểm soát để hạn chế lộng quyền, lạm quyền Quốc hội thiết chế quyền lực nhà nước mà phạm vi tác động tồn lãnh thổ quốc gia Vì vậy, khơng kiểm soát quyền lực Quốc hội, V.I.Lênin rõ: “Còn nguy hại hơn” vi hiến hành pháp tư pháp Do đó, với việc nâng cao hiệu lực hiệu giám sát tối cao Quốc hội, cần sớm hình thành chế giám sát thân hoạt động Quốc hội Liên quan đến việc hình thành chế giám sát hoạt động Quốc hội, việc Hiến pháp giao cho UBTVQH nhiệm vụ giải thích thức Hiến pháp, luật pháp lệnh mà thực tế không thực được, giải thông qua việc giao cho chế đảm nhận nhiệm vụ nhiều quốc gia làm (Toà án bảo hiến hay Hội đồng bảo hiến) 2.4 Quốc hội định vấn đề trọng đại đất nước - dầu có số đổi cịn hình thức, chưa thực quyền Sở dĩ cịn điều quy trình định vấn đề trọng đại đất nước nước ta chưa thật coi trọng việc phát huy trí tuệ đơng đảo nhân dân Với vai trò người lãnh đạo nhà nước xã hội, Đảng ta thường người khởi xướng người định trước vấn đề trọng đại đất nước Sau đó, Quốc hội thức hố phương diện nhà nước định quan trọng Quy trình đó, dẫn Quốc hội định lại vấn đề mà Ban chấp hành Trung ương Bộ Chính trị quyết, tránh khỏi Quốc hội dựa dẫm ỷ lại vào Đảng hoặc* muốn có ý kiến khác khơng có điều kiện để bày tỏ kiến mình, đại biểu Đảng viên Vì thế, đổi quy trình ban hành định quan trọng Nhà nước đòi hỏi thiết để Quốc hội thực nhiệm vụ quyền hạn cách thực chất Đảng lãnh đạo Nhà nước khơng có nghĩa Đảng phải định trước Nhà nước, mà điều Đảng tập hợp trí tuệ đơng đảo tầng lớp nhân dân tham gia vào trình định Điều đó, địi hỏi phải đổi phương thức lãnh đạo Đảng Trong quy trình định vấn đề quan trọng đất nước, Đảng giữ vai trị khởi xướng, sau giao cho quan có thẩm quyền (thường Chính phủ) soạn thảo đề án chi tiết cụ thể để đưa tham vấn ý kiến nhân dân, huy động trí tuệ tầng lớp nhân dân đóng góp vào đề án Sau thời gian xác định lấy ý kiến nhân dân, toàn ý kiến tổng hợp đầy đủ vừa làm tài liệu để Đảng Quốc hội xem xét, vừa làm tài liệu tham khảo hữu ích trình thực định sau Sau lấy ý kiến đóng góp nhân dân, Đảng định hướng chủ trương, không định nội dung cụ thể dự án Quốc hội phải thay mặt nhân dân định nội dung cụ thể Ví dụ Đảng định phải mở rộng Hà Nội, mở rộng bao nhiêu, lấy đất tỉnh nào, theo phương án Quốc hội định Hay Đảng định cấu lượng Việt Nam, định phải có lượng hạt nhân, làm nhà máy điện hạt nhân đâu, công suất bao nhiêu, công nghệ hệ thứ phải Quốc hội định 2.5 Hoạt động Quốc hội chưa ngang tầm với mong mỏi cử tri nước phần chất lượng đại biểu Quốc hội Luật Bầu cử nước ta không đổi cách bản, năm tuân theo nguyên tắc “Đảng cử dân bầu” nên khơng phát huy tính tích cực mối quan hệ trách nhiệm qua lại cử tri đại biểu Sự khơng gắn bó trách nhiệm Đại biểu với cử tri bầu mình, khơng tạo động lực để đại biểu Quốc hội phát huy hết tài năng, nhiệt huyết trách nhiệm trước cử tri Vì thế, đổi cách chế độ bầu cử đại biểu Quốc hội đòi hỏi thiết để nâng cao chất lượng đại biểu Định hướng tổng thể việc tiếp tục đổi Quốc hội thời gian tới Định hướng tổng thể việc tiếp tục đổi Quốc hội thời gian tới là: “Tiếp tục xây dựng Quốc hội mạnh, thực thi đầy đủ nhiệm vụ quyền hạn lập pháp, giám sát tối cao định vấn đề quan trọng đất nước; xứng đáng với vai trò vị trí quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước nước Cộng hịa XHCN Việt Nam” Theo hướng đó, cần phải: - Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Hội đồng dân tộc Ủy ban, chuyển trọng tâm hoạt động vào quan Ở đó, cơng việc trước đưa trình Quốc hội phải bàn bạc kỹ lưỡng, xem xét tập thể, định theo đa số Cần phải thành lập thêm số Ủy ban Quốc hội để tạo điều kiện cho Ủy ban chun mơn hóa hoạt động theo hướng chuyên sâu lĩnh vực tư pháp, tài ngân sách, văn hố, giáo dục, nông nghiệp, công nghiệp… Đồng thời tiếp tục nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội, đặc biệt đại biểu Quốc hội chun trách có trình độ chun sâu, có trách nhiệm lĩnh, có kỹ hoạt động đại biểu - Tiếp tục dân chủ hóa hoạt động Quốc hội, nhân tố quan trọng để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động Quốc hội, làm cho Quốc hội mạnh thực quyền Vì vậy, phải tiếp tục đổi tạo điều kiện để kỳ họp Quốc hội diễn thật dân chủ, pháp luật, cung cấp thông tin đầy đủ, đa dạng, nhiều chiều cho đại biểu Quốc hội; tăng cường tranh luận phản biện việc xem xét, định vấn đề kỳ họp Thu hút quần chúng nhân dân tham gia ngày đông đảo vào hoạt động Quốc hội, tăng cường mối quan hệ gắn bó trách nhiệm lẫn đại biểu Quốc hội cử tri… - Quốc hội đứng trước địi hỏi phải nhanh chóng xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật tốt chất lượng, đầy đủ, đồng số lượng đáp ứng kịp thời nhu cầu điều chỉnh quan hệ kinh tế - xã hội điều kiện mở cửa, hội nhập xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN dân, dân dân tiến hành nước ta Để làm điều đó, phải tiếp tục tăng cường lực lập pháp Quốc hội; phải định hướng sách pháp luật rõ ràng, minh bạch cụ thể trước soạn thảo dự án luật Đồng thời phải tiếp tục đổi qui trình lập pháp thật khoa học, chặt chẽ, hợp lý, đề cao trách nhiệm chủ thể - Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động giám sát mà trước hết tiến hành sửa đổi bổ sung Luật Hoạt động giám sát Quốc hội cho qui định pháp lý cụ thể, thủ tục tiến hành rõ ràng, minh bạch Luật Hoạt động giám sát Quốc hội sửa đổi cần xác định rõ phạm vi, nội dung chế giám sát Quốc hội, Ủy ban Quốc hội Cùng với việc hoàn thiện sở pháp lý, tổ chức thực hoạt động giám sát cần khắc phục tình trạng giám sát theo chiều rộng mà thiếu chiều sâu, tập trung giám sát chuyên đề, đặc biệt giám sát việc sử dụng ngân sách nhà nước, đánh giá hiệu việc sử dụng ngân sách nhà nước Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội gắn bó mật thiết với đổi hệ thống trị Một mặt vừa phải đảm bảo lãnh đạo Đảng để không ngừng phát huy vị trí vai trị Quốc hội đời sống nhà nước Mặt khác phải đổi cách phương thức lãnh đạo Đảng Quốc hội Đồng thời, đổi Quốc hội có tác dụng sâu sắc đến đổi Chính phủ, Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao quan tổ chức hữu quan khác hệ thống trị nước ta ngược lại Vì thế, đổi đồng tất thành tố cấu thành hệ thống trị nhân tố đảm bảo cho Quốc hội trở thành Quốc hội mạnh lập pháp, giám sát tối cao định vấn đề trọng đại đất nước Kiến nghị: - Đề nghị đưa vào Cương lĩnh mục IV (phần Nhà nước) đoạn xác định vị trí vai trị Quốc hội Nhà nước pháp quyền Đoạn viết sau: “Quốc hội quan đại biểu cao nhân dân, quan lập pháp Nhà nước Cộng hoà XHCN Việt Nam” (xác định Cương lĩnh để tạo điều kiện cho việc thể chế hoá sửa Hiến pháp năm 1992); - Đề nghị đưa vào Cương lĩnh (ở mục IV phần Nhà nước) câu vai trò Hiến pháp xác định quyền lập hiến thuộc nhân dân, để tạo điều kiện cho việc đổi quy trình lập hiến khác với quy trình lập pháp Câu viết sau: “Hiến pháp đạo luật gốc Nhà nước phải nhân dân trực tiếp phê chuẩn”; - Sáng kiến lập hiến thuộc Đại hội Đảng Ban Chấp hành Trung ương Do đề nghị đưa vào Báo cáo Chính trị trình Đại hội Đảng lần thứ XI câu: “Để kịp thời thể chế hoá Cương lĩnh, cần sửa đổi Hiến pháp năm 1992 thời gian tới”; - Đưa vào báo cáo Chính trị trình Đại hội XI đoạn đánh giá Quốc hội phương hướng đổi Quốc hội theo định hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền (rút số nhận định đánh giá mục mục viết này); - Đề nghị đưa vào Báo cáo xây dựng Đảng trình Đại hội XI câu: “Cần phải trực tiếp tục đổi phương thức lãnh đạo Đảng cách Nhà nước, đặc biệt Quốc hội”; GS,TS Trần Ngọc Đường - Viện Nghiên cứu Lập pháp, UBTVQH ... vụ quyền hạn khác xét thấy cần thiết” Hiến pháp năm 1980 Sự thay đổi thể tư pháp lý mới, tư xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân dân Theo đó, cịn quy định Quốc hội quan quyền. .. chức* quyền lực nhà nước Nhà nước pháp quyền XHCN Giữa quyền lập pháp, hành pháp tư pháp khơng có quyền “cao” quyền nào; khơng có quyền “mạnh” quyền Tất ba quyền phải “mạnh” quan trọng Nhà nước pháp. .. tục giải để Quốc hội thực thiết chế Nhà nước pháp quyền XHCN 2.1 Trong Nhà nước pháp quyền XHCN, quyền lực nhà nước tập trung thống* nhân dân Nhân dân chủ thể tối cao quyền lực nhà nước Do vậy,

Ngày đăng: 22/07/2014, 23:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w