1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế bài giảng lịch sử 10 tập 2 part 1 pptx

26 443 4
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 4,3 MB

Nội dung

Trang 1

NGUYEN THI THACH

THIET KE BAI GIANG

LICH SU 10 TAP HAI

Trang 2

+

ae Từ năm học 2007 — 2008, B6 Giao duc va Dao tao ban hành sách giáo khoa (SGK) Lịch sử 10 mới theo chương trình cải cách Nhằm hỗ trợ cho việc dạy — học môn Lịch sử 10 theo chương trình mới, chúng tôi cho ra

mắt bạn đọc cuốn Thiết kế bài giảng Lịch sử 10, tập 1, 2 Sách giới thiệu cách thiết kế bài giảng Lịch sử 11 theo tinh thần đổi mới phương pháp dạy học nhằm

phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh (HS)

Về Nội dung : Sách bám sát nội dung sách giáo khoa Lịch sử 10 chương trình

cái cách gồm 40 bài Ngoài ra sách có mở rộng, bổ sung thêm một số nội dung liên quan đến bài học bằng nhiều hoạt động nhằm cung cấp thêm tư liệu để các

thầy, cô giáo tham khảo vận dụng tuỳ theo đối tượng học sinh từng địa phương

Về phương pháp dạy — hoc : Sách được triển khai theo hướng tích cực hóa

hoạt động của học sinh, lấy cơ sở của mỗi hoạt động là những việc làm của học

sinh dưới sự hướng dẫn, gợi mở của thầy, cô giáo Sách cũng đưa ra nhiều hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với đặc điểm môn học, đảm bảo tính chân thực và khoa học giúp các em lĩnh hội kiến thức lịch sử một cách có chất lượng nhất, nhớ bài và thuộc bài ngay trên lớp Đồng thời sách còn chỉ rõ hoạt động cụ thể

của giáo viên và học sinh trong một tiến trình DẠY — HỌC, coi đây là hai hoạt động cùng nhau trong đó cả giáo viên (GV) và học sinh đều là chủ thể

Chúng tôi hi vọng cuốn sách này sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho các

thầy, cô giáo dạy môn Lịch sử 10 trong việc nâng cao hiệu quả bài giảng của

mình và rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và bạn đọc gần xa để cuốn sách ngày càng hoàn thiện hơn

Trang 3

Phén hai

LICH SU VIET NAM TU NGUON GOC

ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX (tiếp theo)

Chương III

VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ XVI ĐẾN THẾ KỈ XVIII

Bai21 | NHUNG BIEN DOI CUA NHA NUGC PHONG KIEN TRONG CAC THE Ki XVI — XVIII

A MUC TIEU BAI HOC

1 Kiến thức

e HS cần nắm được

+ Sự khủng hoảng dẫn đến sự sụp đồ của nhà Lê làm cho các thé lực phong

kiến nổi dậy hoành hành, nhân dân đói khổ

+ Trong hồn cảnh đó, nhà Mạc ra đời và tồn tại hơn nửa thế kỉ, làm cho xã

hội 6n định một thời gian

+ Chiến tranh phong kiến đã diễn ra ở nước ta từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVII dẫn đến sự chia cắt đất nước —> “Trịnh — Nguyễn phân tranh”

+ Tuy vậy, ở mỗi miền (Đàng Trong và Đàng Ngoài) đã có chính quyền riêng, nhưng chưa hình thành 2 quốc gia riêng biệt

2 Tư tưởng

Trang 4

e_ Rèn luyện cho HS kĩ năng nhận định, phân tích, tổng hợp so sánh các su

kiện lịch sử

e Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ

B THIET BỊ - TAI LIEU

e Bản đồ Việt Nam

e Một số tranh ảnh và tư liệu về thời Lê — Trịnh và Đàng Trong, Đàng Ngoài

C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC

1.Ốn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

+ Em hãy trình bày tóm lược về sự phát triển giáo dục qua các thời Đinh, Tiền

Lê, Lý, Trần, Hồ và Lê sơ

+ Em hãy nêu những thành tựu văn học, nghệ thuật ở các thế kỉ XI - XV 3 Giới thiệu bài mới

Đầu thế kỉ XVI, nhất là sau khi vua Lê Hiến Tông mất, xã hội phong kiến Đại

Việt mất dần cảnh thịnh trị, kinh tế sa sút, nhân dân đói khổ, các thế lực phong

kiến tranh giành quyền lực đã dẫn tới sự sụp đổ của triều Lê sơ, nhà Mạc lên thay thế nhà Lê sơ chưa được bao lâu thì xảy ra cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều và

tiếp đó là chiến tranh Trịnh — Nguyễn, dẫn đến tình trạng đất nước bị chia cắt, hai chính quyền ở Đàng Trong và Đàng Ngồi hình thành và tồn tại cho đến cuối thế

kỉ XVHI Hơm nay chúng ta tìm hiểu những biến đổi của nhà nước phong kiến trong cac thé ki XVI — XVIII

4 Bai mdi

Hoạt động day Hoạt động học Mục tiêu cần dat

GV yêu cầu HS đọc SGK | Trả lời 1 Sự sụp đồ của triều

mục 1 và đặt câu hỏi

— Em hãy trình bày sự

sụp đồ của triều Lê sơ

+ Đầu thế ki XV, triéu Lê sơ bước vào giai đoạn

suy sup

— Sau khi vua Lé Hién Tông chết, các vua kế

tiếp là Lê Uy Mục và Lê

Tương Dực khơng cịn

Lê sơ Nhà Mạc được thành lập

a) Sự sụp đổ của triều Lê SO’

+ Sau khi vua Lé Hién Tông chết, các vua kế

Trang 5

GV minh hoa thém

quan tam dén viéc triéu

chính, chỉ lo ăn chơi sa đoa

— Quan lại, địa chủ nhân cơ hội đó hồnh hành,

sách nhiễu quần chúng, chấp chiếm ruộng đất của dân

- Nhân dân đói khổ đã

nổi dậy đấu tranh ở

nhiều nơi

— Các thế lực phong kiến

nổi dậy tranh chấp quyền

hành, trong các thế lực phong kiến nổi dậy, mạnh hơn cả là thế lực của Quốc cơng Thái phó

Mạc Đăng Dung

— Sau khi dẹp yên các

thế lực phong kiến đối lập và nhận thấy sự bất lực và suy sụp của nhà

Lê, năm 1527 Mạc Đăng

Dung bắt vua Lê nhường

ngôi và lập nên nhà Mạc

Tương Dực không lo

việc triều chính, chỉ lo ăn

chơi sa đoa

+ Địa chủ, quan lại cướp

đoạt ruộng đất của dân + Nhân dân đói khổ, nổi dậy nhiều nơi

+ Các thế lực phong kiến tranh chấp quyền hành, trong các thế lực đó, nổi trội là thế lực của Mạc

Đăng Dung

+ Sau khi dẹp yên các

thế lực phong kiến đối

lập, năm 1527 Mạc Đăng

Dung bắt vua Lê nhường

ngôi và lập nên nhà Mạc

— Năm 1504 vua Lê Hiến Tông chết, Lê Uy Mục lên thay (1505 — 1509) sao

nhãng việc triều chính chỉ lo ăn chơi sa đoạ, khi uống rượu say thì giết chết ca

cung nữ, tính tình ø nữ, tính tình hung hãn hung hãn đến nỗi một viên sứ d t ứ thân thần Trung Trung Quốc Quốc øoi y là “vua gọi y là “

799

quy

Trang 6

Hoi

— Nha Mac duoc thanh

lap nhu thé nao ?

Những chính sách thống tri cua nha Mac ra sao ?

Tra loi

+ Mac Dang Dung lập ra nha Mac (1527)

+ Những năm đầu thống

trị, nhà Mạc đã thực hiện

— Xây dựng chính quyền

theo kiều của nhà Lê sơ - Tổ chức thi cử để tuyển chọn quan lại

— C6 gắng giải quyết vấn

đề ruộng đất để 6n định

xã hội

— Về quân sự : Nhà Mạc

xây dựng đạo quân

thường trực mạnh để đối phó với mọi tình huống xảy ra, sau đó nhà Mạc suy thoái dần

— Giita lúc đó, nha Mac

phải chịu sức ép từ 2

phía :

© O phía Nam, một số

cựu thần nhà Lê tập hợp lực lượng chống đối e Ở phía Bắc, vua Minh cho quân tiến sát biên

giới, phao tin sẽ đánh nước ta

e Trong hồn cảnh đó,

nhà Mạc đã dâng số sách

cho nhà Minh, chịu thần

phục nhà Minh — Triều đình nhà Mạc b) Sự thành lập của nhà Mạc + Mạc Đăng Dung lập ra nhà Mạc (1527) + Về chính trị : — Nhà Mạc xây dựng

chính quyền theo kiểu

của nhà Lê sơ

- Thường xuyên tổ chức tì cử để tuyển chon quan lại + Kinh tế : - Cố gắng giải quyết vấn đề ruộng đất + Quân sự : xây dựng

quân đội mạnh để bảo vệ quốc ø1a

— Nha Mac tim moi

cách để 6n dinh tinh

hinh

+ Nhung sau do, nha Mạc chịu sức ép từ 2 phía :

— Các cựu thần nhà Lê chống đối và quân Minh

de doa xâm lược, nhà

Mạc đã dâng số sách,

chu thần phục nhà

Minh, khiến cho nhân

dân mất lòng tin với nhà

Trang 7

khơng được lịng dân GV minh hoa thêm :

Mac Dang Dung người làng Cổ Trai (Nghi Dương, Hải Phòng), lúc nhỏ làm nghề đánh cá, nhờ có sức khoẻ và võ giỏi mà thi đỗ lực sĩ Sau đó ông được phong giữ chức trấn thủ Sơn Nam Sau khi đánh bại các phe phái phong kiến đối lập, được vua Lê tín nhiệm thăng lên chức Thái phó, tước Quốc cơng, tiếp đó với tước An Hưng Vương, Mạc Đăng Dung đã phế bỏ nhà Lê

— Năm 1540, Mạc Đăng Dung đã run sợ trước hoạ xâm lược của nhà Minh, ông

đã cùng với 40 viên quan lên tận cửa Nam Quan nộp số sách và cắt 5 động ở

Đông Bắc vốn đã được sáp nhập vào Đại Việt thời Lê sơ để trả lại nhà Minh và nhà Minh đã phong chức An Nam đô thống sứ cho Mạc Đăng Dung

GV giới thiệu hình 42 Di tích thành nhà Mạc ở Lạng Sơn với HS

Hỏi Trả lời

— Em cho biết nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lê và em có nhận xét gì về vương triều nhà Mạc GV tổng kết : GV chia lớp thành các nhóm (theo tổ) để thảo luận câu hỏi này, sau đó

các nhóm trình bày trước

lớp quan điểm của nhóm

mình Cuối cing GV

tổng kết

+ Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự sụp đổ của nhà Lê sơ :

— Vua quan ăn chơi sa doa, không lo triều chính, nhân dân đói khổ nổi dậy khắp nơi, các phe phái phong kiến tranh chấp quyền lực —> Triều đình rối ren và dẫn

đến sụp đổ

+ Đánh giá nhà Mạc

- có một số biện pháp để ổn định tình hình đất nước, nhưng lại run sợ trước hoạ

ngoại xâm, dẫn đến đầu hàng nhà Minh Cho nên nhà Mạc bị mất lòng tin đối

với nhân dân —> khủng hoảng và sup do

GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 và đặt câu hỏi : — Em hãy trình bày về

tình hình nước ta thế kỉ

Trả lời

+ Sau khi Nhà Mạc đầu

hàng nhà Minh, nhân

dân ta đã mất lòng tinh

2 Đất nước bị chia cắt

a) Chiến tranh Nam —

Bắc triều

Trang 8

XVI — XVIII, dat nudc

bi chia cat nhu thé nao ?

GV minh hoa thém

— Sau khi Mac Dang Dung cướp ngôi nhà Lê, nhiều

ứng kịch liệt

đối với nhà Mạc, một số

quan lại cũ của nhà Lê không chấp nhận chính quyền nhà Mạc, đứng đầu là Nguyễn Kim Họ

đã nêu danh nghĩa “Phù

Lê, diệt Mạc”, nổi dậy ở

vùng Thanh Hố, sử cũ

gọi đó là Nam triều để

phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc

+ Chiến tranh Nam -— Bắc triểu đã bùng nổ, kéo dài đến cuối thế kỉ

XVI

+ Triều Mạc bị lật đổ,

đất nước bước đầu được

thống nhất trở lại

hàng nhà Minh, một số

quan lại cũ của nhà Lê đứng đầu là Nguyễn Kim

đã nổi dậy ở Thanh Hoá

với danh nghĩa “Phù Lê, diệt Mạc”

+ Chiến tranh Nam -—

Bắc triều bùng nổ đến

cudi thé ki XVI

+ Cudi cing nha Mac (Bắc triều) sụp đổ, Nam

triều thắng thế, đất nước

bước đầu thống nhất trở

lai

cuu than nha Lé da phan

— Năm 1530, Lê Ý cùng nhiều bộ tướng đã nổi dậy ở Thanh Hoá chống lại nhà

Mac Quân 2 bên đánh nhau dữ đội, đến đầu năm sau Lê Ý bị giết Tiếp đó, Lê

Cơng Uyên lại nổi dậy kế tục sự nghiệp của Lê Ý ở Thanh Hoá

— Đầu năm 1532, Nguyễn Kim đã tôn một người con của Lê Chiêu Tông tên là Ninh lên làm vua, nhiều cựu thần nhà Lê hưởng ứng Một triều đình mới của nhà

Lê được hình thành ở Thanh Hoá, sử cũ gọi là Nam triều

— Năm 1545 Nam triều làm chủ một vùng từ Thanh Hoá vào Nam, nhưng cũng

Trang 9

Hoi

— Em hãy trình bày về

cuộc chiến tranh Trịnh —

Nguyễn

Trả lời

— Nguyên nhân của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn - Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh

Kiểm lên thay, nắm toàn

bộ binh quyền, người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin

được vào trấn thủ đất Thuận Hoá Đất Thuận

Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn + Sau khi thế lực của họ Nguyễn mạnh lên, chiến tranh Trịnh Nguyễn đã

kéo dài từ 1627 đến 1672

không phân thắng bại Hai bên phải giảng hoà

với nhau, lấy sông Gianh làm giới tuyến, đất nước bi chia lam hai : Dang Ngoai va Dang Trong với

2 chinh quyén riéng biét

+ Tình trạng đất nước bi

chia cắt kéo dài đến cuối thé ki XVIII, gay hau quả hết sức nặng nề với đất nước b) Chiến tranh Trịnh — Nguyễn * Nguyên nhân : + Năm 1545, Nguyễn Kim chết, quyền lực rơi

vào tay Trịnh Kiểm, họ

Trịnh tìm cách diệt thế

lực nhà Nguyễn để độc

quyền thống trị

+ Nguyễn Hồng đã vào Thuận Hố gây dựng thế lực nhà Nguyễn — Hai thé luc : Trịnh — Nguyễn tìm cách tiêu diệt lẫn nhau * Diễn biến : — Chiến tranh Trịnh — Nguyễn kéo dài từ 1627 đến 1672, không phân thắng bại

— Cuối cùng 2 bên phải giảng hồ, lấy sơng

Gianh làm ranh giới, đất

nước bị chia cắt : Đàng

Ngoài, Đàng Trong cho

Trang 10

GV minh hoa thém

Sau khi Trịnh Kiểm nắm quyền hành Nam triều, để trừ hậu hoa, Trịnh Kiểm đã giết Nguyễn Uông (con trai cả của Nguyễn Kim) Người con trai thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin với Trịnh Kiểm (anh rể) được vào trấn thủ đất Thuận Hoá

— Năm 1558, Nguyễn Hoàng bắt đầu vào xây dựng cơ nghiệp của nhà Nguyễn ở

Thuận Hoá

— Năm 1627, lấy cớ họ Nguyễn không chịu nộp thuế, họ Trịnh đem quân đánh

Thuận Hoá Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bắt đầu

Trong gần nửa thế kỉ, hai bên đánh nhau 7 lần vào các năm : 1627, 1630, 1643, 1648, 1655 — 1660 va 1672, khong phan thắng bại Cuối cùng, 2 bên phải giảng hoà, lấy sông Gianh làm ranh giới Đàng Trong và Đàng Ngoài (GV dùng bản đồ Việt Nam chỉ ranh giới sông Gianh cho HS nhận biết vị trí)

— Nguyên nhân nào dẫn đến sự chia cắt đất nước ta từ đầu thé ki XVI đến

cuối thế kỉ XVIIIL

GV tổng kết thảo luận

GV hướng dẫn Hồ thảo luận vấn đề này theo

nhóm, sau đó các nhóm

trình bày ý kiến của

nhóm mình trước lớp

Cuối cùng GV tổng kết

thảo luận

+ Nguyên nhân của sự chia cắt đất nước là các thế lực phong kiến tranh

lực

nhau, khi chế độ phong giành quyền lẫn

kiến Lê sơ sụp đổ

— Điều này phản ánh sự suy thoái của chế độ quân chủ chuyên chế — Từ đầu thế kỉ XVI, do sự phát triển của giai cấp địa chủ phong kiến đã làm

cho chế độ quân chủ chuyên chế suy yếu, các thế lực phong kiến gia tăng, nhà Lê sụp đổ —> Các thế lực phong kiến tranh giành quyền lực, chiến tranh phong

kiến bùng nổ

GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3 và đặt câu hỏi — Em hãy trình bày về nhà nước phong kiến ở

Đàng Ngoài

Trả lời

+ Từ cuối thế kỉ XVI, nhà nước phong kiến

Nam triểu chuyển về

Thăng Long, được xây

3 Nhà nước phong kiến ở Đàng Ngoài

+ Từ cuối thế kỉ XVIỊ,

nhà nước phong kiến

Trang 11

dựng lại hoàn chỉnh với danh nghĩa thống trị đất

nước do vua Lê đứng

đầu, nhưng quyền hành của vua Lê khơng cịn

như trước, vị thế của vua

Lê chỉ còn trên danh nghĩa, mọi quyền hành đều nằm trong tay người chỉ huy quân đội họ Trịnh, về sau được phong

vương (nhân dân quen gol la chúa)

+ Ở Trung ương hình

thành 2 bộ phận là triều đình và phủ chúa

— Triều đình đứng đầu là

vua Lê được tổ chức như

cũ nhưng quyền hành bị

thu hẹp

— Phủ chúa gồm một số

quan văn và quan võ cao

cấp cùng với chúa bàn bạc và quyết định các chủ trương, chính sách lớn của nhà nước và trực tiếp chỉ đạo thực hiện Về sau chúa Trịnh đặt

thêm 6 phiên để chỉ đạo

hoạt động của các bộ — Đàng Ngoài được chia thành 12 trấn, có Trấn thủ đứng đầu, làm việc

với sự g1úp đỡ của 2 ti Dưới trấn là các phủ,

Thăng Long do vua Lê đứng đầu, nhưng vua chỉ

là bù nhìn, quyền lực tập trung vào Phủ chúa

Trịnh

+ Phủ chúa Trịnh bao

gồm l số quan văn và quan võ cao cấp cùng với

Chúa bàn bạc quyết định

các chủ trương, chính sách lớn của nhà nước

— Sau đó chúa Trịnh đặt

thêm 6 phiên để chỉ đạo

hoạt động của 6 bộ, giúp phủ chúa caI trị nước

+ Ở địa phương

— Chính quyển chia

thành 12 trấn Dưới trấn

là các phủ, huyện, châu,

Trang 12

Sau đó GV có thể dùng sơ đồ để trình bày về

chính quyền Lê — Trịnh

(dung may over head)

huyén, chau, xa

+ Vé tuyén chon quan lai

— Nhà nước Lê — Trinh

tiếp tục tuyển chọn quan

lại như thời Lê sơ

+ Luật pháp : Bộ Quốc triều hình luật thời Hồng Đức vẫn tiếp tục sử

dụng, có bổ sung chút ít + Về quân đội : được tổ

chức chặt chẽ, gồm có : — Quân thường trực,

được tuyển chọn chủ yếu

từ 2 phủ của Thanh Hoá và một số huyện của

Nghệ An, được gọi là

quân Tam phủ Đạo quân

này được nhiều ưu đãi,

được cấp nhiều ruộng

đất, gọi là ưu binh

— Ngoại binh được tuyển

từ 4 trấn xung quanh kinh thành

+ Quan lại thời Lê — Trình khơng được cấp ruộng đất như trước Sau đó, do khó khăn về

tài chính, nhà nước cịn

đặt chế độ cho dân nộp

tiền để làm quan

+ Tuyển chọn quan lại

chủ yếu theo chế độ

khoa cử (thời Lê sơ) + Luật pháp : — Tiếp tục sử dụng luật Hồng Đức (có sung chút it) bộ bổ

+ Quân đội được tổ chức chặt chế gồm có

— Qn chính quy hay còn gọi là quân Tam phủ, được nhiều ưu đãi —> ưu binh

— Ngoại bình (được

tuyển từ 4 trấn xung

quanh kinh thành)

+ Quan lại thời Lê — Trịnh

Trang 13

trinh bay van dé nay

SƠ ĐỔ BỘ MÁY CHÍNH QUYEN Lf — TRINH

Triều đình nhà Lê (chỉ còn là danh nghĩa) Phủ chúa Trịnh ———D—D— Sˆ _ Quan văn (nắm thực quyền) Quan VÕ 6 phiên (chỉ đạo 6 bộ) :

Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Cơng

J J

(Tran thu + 2 ti : Hién ti va Thwa ti) 12 tran

Sau khi trình bày sơ đồ

này, GV dat cau hỏi :

— Em có nhận xét gì về

bộ máy nhà nước thời Lê — Trịnh Các phủ (Tri phủ) J

(Tn huyén, Tri chau) Cac Huyén, Chau

\ Các xã (Xã trưởng) Trả lời GV hướng dẫn để HS trả lời :

— Bộ máy nhà nước thời Lê — Trịnh khác với bộ

Trang 14

GV giới thiệu với HS hình 43 — Phủ chúa Trịnh

(tranh vẽ thé ki XVII) GV xem xét ki su thay

đổi : 6 phiên chỉ đạo 6 bộ và 12 trấn ở địa phương Hỏi

— Em trình bày chính

sách đối ngoại của nhà nước phong kiến Lê —

Trịnh GV yêu cầu HS đọc SGK mục 4 và đặt câu hỏi - Em trình bày về chính quyền Đàng Trong đại trước đó là : Quyền lực không tập

trung vào tay vua (chuyên chế), vua Lê

không có thực quyền quyền lực chủ yếu tập tung vào phủ chúa

Trịnh, còn bộ máy chính

quyền địa phương thì cũng gần giống bộ máy chính quyền thời Lê sơ

Trả lời

+ Quan hệ đối với nhà Thanh

— Lúc đầu để cho nhà Thanh xâm lấn nhiều vùng đất đai ở biên giới

nhưng sau khi tình hình

ốn định, chúa Trịnh đã

thương lượng với nhà Thanh, một số vùng biên

giới đã duoc tra lai Tra loi

+ Tw thé ki XVII, nhat 1a

sau chién tranh Trinh —

Nguyễn, lãnh thổ Đàng

Trong từng bước được

-> Tóm lại : Ở thời kì

này, quyền lực nhà nước

tập trung vào tay chúa

Trịnh, vua Lê chỉ còn

trên danh nghĩa Chính

quyền địa phương gần

như cũ

+ Đối ngoại :

— Đối với nhà Thanh

nhìn chung là quan hệ

hoà hiếu

4 Chính quyên ở Đàng

Trong

+ Từ thế ki XVII, nhất là sau chiến tranh Trinh —

Trang 15

GV dùng sơ đồ bộ máy chính quyền Đàng Trong

để trình bày cho HS

(dùng máy over head)

mở rộng vào phía Nam (từ Nam Quảng Bình đến

Nam Bộ ngày nay)

+ Các chúa Nguuyễn nối tiếp nhau xây dựng chính quyền riêng của mình, nơi đóng của Phủ chúa

được gọi là Chính dinh

— Cả Dang Trong chia thanh 12 dinh

e Mỗi dinh đều có 2 —> 3

ti để trông coi mọi việc

nhưng chủ yếu lo việc thuế khoá và hộ khẩu, dưới

dinh là phủ, huyện, châu, xã hay phường, thuộc — Từ thế ki XVII, Phu Xuân (Huế) trở thành trung

tam cua Đàng Trong, Chúa Nguyễn còn thành

lập các cơ quan trực thuộc

chuyên về thu thuế

tìm mọi cách mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam + Chính quyền Dang Trong đứng đầu là Chúa Nguyễn

— Ca Dang Trong chia thành 12 dinh, dưới dinh

là phủ —> huyện —> tổng

Trang 16

BỘ MÁY CHÍNH QUYỀN ĐÀNG TRONG GV giải thích thêm : Chúa Nguyễn Ỷ 12 dinh (Trấn thủ) Ỷ Phủ (Tri phủ) Ỷ Huyện (Tri huyện) Ỷ Tổng (Chánh tổng) Ỷ

Xã (hay phường, thuộc)

(xã trưởng ca1 quản)

— Sở đi các chúa Nguyễn ở Đàng Trong mở rộng lãnh thổ về phía Nam là vì với ý đồ tách Đàng Trong khỏi sự thống trị của nhà Lê — Trịnh Cho nên từ Nguyễn Hoàng đến Nguyễn Phúc Nguyên —> Nguyễn Phúc Tần Họ phòng thủ đất Thuận Quảng để chống lại các cuộc tấn công của quân Trịnh (phía Bắc)

và tìm cách mở rộng lãnh thổ xuống phía Nam (Champa và Chân Lạp) Năm

1757 tất cả vùng đất của Thuỷ Chân Lạp thuộc quyền của chúa Nguyễn Hỏi — Em có nhận xét gì về chính quyền Đàng Trong (GV gọi Hồ khá trả lời Trả lời + Chính quyền Dang Trong chỉ có chính quyền địa phương dưới sự cai quản của chúa

+ Ở Đàng Trong chưa có

Trang 17

cau nay) GV kết luận : Chính vì lẽ đó mà Đàng Ngồi được gọi là chính quyền nhà nước Đàng Ngồi, cịn Đàng Trong gọi là chính quyền Đàng Trong Hỏi

— Quân đội Đàng Trong

được tổ chức như thế

nao ?

Hoi

— Em co nhan xét gi vé chinh quyén Dang Trong từ 1744 trở đi với sự kiện chúa Nguyễn Phúc

Khoát xưng vương

Nguyễn chưa có chính quyền Trung ương

Trả lời

+ Quân đội Đàng Trong là quân đội thường trực,

tuyển theo nghĩa vụ

— Vũ khí được trang bị

đầy đủ, trong đó có súng

đại bác được chế tạo theo

kiểu phương Tây

+ Quan lại được tuyển

chọn theo dòng dõi, đề cử, khoa cử Trả lời Trả lời + Năm 1744, chúa Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương,

thanh lập triu đình

trung ương, đổi 3 ti

thành 6 bộ và đặt thêm

quan chức Các dinh vẫn giữ như cũ Điều đó

chứng tỏ rằng về tổ chức

chính quyền Đàng Trong đã có sự thay đối Với sự

kiện này, Đại Việt đứng trước nguy cơ bị chia

phương, dưới sự cai quản của chúa Nguyễn

+ Quân đội

— Là quân đội thường

trực, tuyển theo nghĩa vụ

— Được trang bị vũ khí đầy đủ, có cả đại bác

được chế tạo theo kiểu

phương Tây

— Tuyển chọn quan lại

theo 2 chế độ : “nhiệm

tử” và khoa cử

+ Năm 1744, chúa

Nguyễn Phúc Khoát quyết định xưng vương, thành lập triéu đình

trung ương Nhưng bộ

máy chính quyển chưa hồn chỉnh

+ Đến giữa thế kỉ XVII

chính quyền Dang Trong va Dang Ngoài đều lâm vào tinh trạng khủng hoảng ngày càng trầm

Trang 18

thành 2 nước Nhưng,

cho đến cuối thế kỉ XVII chinh quyén Dang Trong vẫn chưa hoàn chỉnh

— Từ giữa thế kỉ XVII, chính quyền Đàng Trong và Dang Ngoài đều lâm vào tinh trạng khủng hoảng ngày càng trầm

trọng

5 Củng cố

HS trả lời những câu hỏi cuối bài :

— Em cho biết nguyên nhân sụp đổ của triều Lê sơ

- Em hãy đánh giá vai trò của vương triều nhà Mạc (GV gợi ý để HS trả lời cau hoi nay)

— Nguyên nhân của các cuộc chiến tranh phong kiến : Nam - Bắc triều, Trinh

— Nguyễn là gì ?

— Vẽ sơ đồ về tổ chức chính quyền Đàng Ngồi, Đàng Trong và so sánh nhận xét

Bài 22 TINH HINH KINH TE Ở CÁC THẾ KỈ XVI — XVIII

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

1 Kiến thức

e HS cần nắm được những kiến thức cơ bản sau :

+ Ti thé ki XVI > XVIII, tình hình đất nước có nhiều biến động nhưng kinh

tế có nhiều biểu hiện phát triển

+ Diện tích canh tác được mở rộng, đặc biệt là Đàng Trong các chúa Nguyễn rất chú ý đến khai hoang, mở rộng lãnh thổ, tạo nên một vựa thóc lớn, góp phần

Trang 19

+ Kinh tế hàng hoá đã phát triển mạnh mẽ do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau, nhưng nó đã tạo điều kiện cho sự hình thành và phồn vinh

của một số đô thị

+ Nua sau thé ki XVIII, nén kinh té Dang Trong va Dang Ngồi suy thối,

nhưng sự phát triển của kinh tế hàng hoá ở các thế kỉ trước đã ảnh hưởng đến nhiều mặt của đời sống xã hội

2 Tư tưởng

e_ Giáo dục cho HS có sự nhìn nhận đúng đắn và tính chất 2 mặt của kinh tế

thị trường, từ đó biết định hướng cho những tác động tích cực của mình đối với sự

phát triển của xã hội

e - Bồi dưỡng cho các em nhận thức rõ những hạn chế của tư tưởng phong kiến 3 Ki nang

e Rèn luyện cho các em kĩ năng phân tích, nhận định, đánh giá những sự kiện lịch sử, đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế

B THIET BỊ - TAI LIEU

e Ban d6 Viét Nam

e_ Mội số tranh ảnh và tư liệu về phát triển kinh tế Viét Nam (thé ki XVI — XVIII)

C TIEN TRINH DAY — HOC 1.Ốn định lớp

2 Kiểm tra bài cũ

+ Em cho biết nguyên nhân dẫn đến sự suy sụp của triều Lê sơ

+ Em hãy đánh giá vai trò của vương triều nhà Mạc đối với lịch sử

+ Em hãy nêu nguyên nhân chủ yếu dẫn đến các cuộc chiến tranh phong kiến :

Nam - Bắc triều, Trịnh —- Nguyễn 3 Giới thiệu bài mới

— Từ thế ki XVI đến thế kỉ XVIII, đất nước ta có nhiều biến động, nhưng do những tác nhân chủ quan và khách quan, nền kinh tế vẫn tiếp tục phát triển, đặc

Trang 20

thuận lợi cho sự hình thành va phát triển các đô thị Hôm nay chúng ta tìm hiểu về tình hình kinh tế nước ta ở các thế ki XVI — XVIII

4 Bài mới

Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần dat

GV yêu cầu HS đọc SGK | Trả lời : 1 Tình hình nơng mục Ì và đặt câu hỏi :

— Em trình bày tình

hình phát triển nông

nghiệp của nước ta ở

cac thé ki XVI > XVIII

+ Tình hình phát triển

nơng nghiệp của nước ta

thời kì này có thể chia

làm 2 gia1 đoạn

— Từ cuối thế kỉ XV đến

đầu thé ki XVI

e Ruộng đất ngày càng tập trung vào tay địa chủ,

quan lại

e® Nhà nước không chú ý

quan tâm đến sản xuất

như trước

e Đói kém, mất mùa liên

tiếp xảy ra

e®e Cuộc sống của nhân

dân rất cơ cực, cho nên,

nông dân đã nổi dậy đấu

tranh

+ Nông nghiệp nước ta sau một thời gian bị tàn

phá đã dần dần ổn định trở lại vào nửa sau thế ki XVII - Ở Đàng Ngoài, nhân dân tiếp tục mở rộng diện tích canh tác + Đàng Trong — Các chúa Nguyễn khuyến khích nhân dân

khai hoang cho nên diện

nghiệp 6 cac thé ki XVI — XVII

a) Thoi ki tw thé ki XVI — giữa thé ki XVII + Ruộng đất tập trung vào tay địa chủ quan lại + Nhà nước ít chú ý đến sản xuất

+ Đói kém mất mùa liên

tiếp xây ra

-> Nông dân đói khổ, họ

đã nổi dậy đấu tranh

b) Giai đoạn từ nứa sau thế kỉ XVIII —› giữa XVIII + Từ nửa sau thế kỉ XVII, sản xuất nông nghiệp nước ta dần dần

ồn định trở lại

+ Nhân dân cả 2 miền đều tích cực khai hoang mở rộng diện tích canh

tác

Trang 21

Hoi

— Em cho biết những

điểm tích cực và hạn chế của sự phát triển nơng

tích canh tác của cả nước

tăng lên nhanh chóng — Nhân dân ra sức tăng

gla san Xuất e Bồi đắp dé đập

e Nao vét muong mang

e Tạo ra nhiều giống lúa mới, năng suất cao e Trồng thêm hoa màu : ngô, khoai sắn và cây công

nghiệp : dâu, bông, đay e Ki thuật canh tác da được chú ý : “nước, phân,

cần, giống” để tăng năng

suất Đặc biệt, ở Nam Bộ lúa gạo sản xuất trong những điều kiện thuận lợi, thốc gạo bán ở thị trường nhiều hơn, đời sống nhân dân ốn định

và ngày càng được nâng

cao

— Nghề trồng vườn khá

phát triển với nhiều loại

cây ăn quả ngon : dừa,

xồi, dứa

e Nhìn chung, giai đoạn

này ruộng đất ngày càng tập trung vào tay g1a1 cấp địa chủ phong kiến Trả lời

HS thảo luận nhóm vấn để này, sau đó từng

nhóm trình bày quan

+ Mương máng được nạo vét

+ Tạo nhiều giống lúa

mới

+ Kĩ thuật canh tác được

chú ý

+ Trồng thêm hoa màu

và cây công nghiệp

-_> Thốc gạo sản xuất nhiều hơn, đời sống nhân dân được ổn định và

Trang 22

nghiệp trong thời kì này | điểm của mình GV tổng

(thé ki XVI — XVIII) két thao luan

GV tổng kết :

Trong thời kì này :

+ Thế kỉ XVI — giữa XVII nhà nước ít quan tâm đến sản xuất, nhân dân đói khổ

— Từ nửa cuối thế kỉ XVII chính quyền Đàng Trong và Đàng Ngoài đều chú ý đến sản xuất : Khai hoang, thuy lợi, kĩ thuật cấy trồng, tạo ra nhiều giống mới, năng suất lao động tăng lên, đời sống của nhân dân ổn định và cải thiện

Tuy vậy : Ruộng đất tập trung ngày càng nhiều vào địa chủ, nông dân sẽ mất đất

Trang 23

GV dan dat

Hoàn cảnh mới của đất

nước đã làm tăng lên nhu

cầu hàng hố thủ cơng Cho nên, khắp nơi đâu

đâu cũng hình thành những nghề thủ công, thợ thủ công chuyên nghiệp : làm gốm, dệt vải, rèn sắt Do vậy, thủ công nghiệp khá phát triển

Sau đó GV yéu cau HS

doc SGK muc 2 va dat

cau hoi : — Em co nhan xét gi vé thế mạnh của thủ công nghiép thé ki XVI - XVII Trả lời

+ Trong thời kì này, các

nghề thủ công cổ truyền

: làm gốm sứ, dệt vải lụa, làm giấy, đồ trang sức, rèn sắt, đúc đồng phát triển với trình độ cao + Nhiều nghề thủ công mới ra đời : nghề khắc in bản gỗ, nghề làm đường

trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài

+ Số làng nghề thủ công

cổ truyền tăng lên : dệt

lụa, hình các loại, làm

gốm sứ, làm giấy

- Ở các làng này, cư dân

vẫn làm ruộng, tuy nhiên

một số thợ giỏi họ đã rời làng, ra đô thị, lập các

phường vừa sản xuất vừa

bán hàng

+ Ngành khai thác mo

cũng phát triển ở cả 2

miền

e Ở Đàng Ngoài, một số người Hoa đã xin thầu khai thác mỏ, đồng thời một số người Việt giàu có cũng xin thầu khai thác mỏ

— Luong kim loại bán ra thị trường và phục vu nhà nước ngày càng lớn 2 Sự phát triển của thủ công nghiệp + Nhiều nghề thủ công cổ truyền : làm gốm, dệt vải, rèn sắt phát triển với trình độ cao + Nhiều nghề thủ công mới ra đời : nghề khắc in bản gỗ, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài

+ Số làng nghề thủ công

cổ truyền tăng lên

Trang 24

Hoi

— Em cho biét : Su phat

triển của làng nghề thủ

công đương thời có ý

nghĩa tích cực như thế

nào ? Hãy kể tên những làng nghề thủ công nổi tiếng mà em biết GV dẫn dắt Ở các thế kỉ XVI - XVIII trén thế giới có những biến động mới, đặc biệt là sự phát triển của công thương nghiệp

châu Âu đã dẫn đến

những cuộc phát kiến địa lí Thương nhân châu Âu

bắt đầu mở rộng buôn

bán với các nước phương Đông và thương nhân

hơn

Như vậy : thế mạnh của nghề thủ cơng thời kì

này là : nhiều sản phẩm

hấp dẫn, có trình độ Kĩ

thuật cao : lụa là, gấm vóc, đồ gốm được

người tiêu dùng, đặc biệt là thương nhân nước ngoài rất ưa thích

Trả lời

+ Sự phát triển của làng

nghề thủ cơng đương thời

CĨ vai tro quan trong :

— Nhiều sản phẩm tiêu

dùng với chất lượng cao

ra đời

— Đáp ứng được nhu cầu

trao đổi hàng hố trong

Và ngồi nước

- Thúc đầy kinh tế hang

hoá phát triển Trả lời + Từ thé ki XVI — XVII buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi — Chợ làng, chợ huyện, chợ phủ mọc lên khắp

nơi (theo phiên)

— Đã xuất hiện nhiều

làng buôn, trung tâm buôn bán

— Việc buôn bán giữa các vùng, đặc biệt là buôn

— Như vậy thế mạnh

của nghề thủ công thời

kì này là nhiều sản phẩm

hấp dẫn, có trình độ Kĩ

thuật cao ra đời

+ Sự phát triển của làng nghề thủ công cổ truyền đã tạo ra nhiều sản phẩm

tiêu dùng chất lượng cao — Đáp ứng được nhu cầu

trao đổi hàng hoá trong

Và ngoài nước _ Thúc đẩy kinh tế hàng hoá phát triển 3 Sự phát triển của thương nghiệp 4) Nội thương + Thé ki XVI — XVII buôn bán phát triển mạnh ở miền xuôi — Các chợ làng, cho huyện, chợ phủ (theo

phiên) ra đời và phát triển

— Nhiều làng buôn và

Trang 25

các nước châu Á : Trung

Quốc, Nhật Bản cũng

hoạt động mạnh hơn, cho nên đã hình thành giao

lưu buôn bán quốc tế giữa Đại Việt và thế giới,

kinh tế công thương nghiệp nước ta cũng bước sang g1a1 đoạn mới Sau đó, GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3 và đặt

câu hỏi :

— Em trình bày sự phát

triển thương nghiệp nước

ta thế ki XVI — XVIII

bán giữa miền ngược và miền xuôi tăng lên — Nhà nước lập nhiều trạm thu thuế ở đường lớn, ngã ba bến sông

— Thé ki XVIII, nhiéu

nhà buôn đã chở thóc gạo từ Gia Định ra miền

Trung để bán

+ Ngoại thương :

— Phát triển nhanh chóng

do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn và giao lưu buôn bán lớn trên thế giới e Thuyền buôn của các

nước đến nước ta ngày

càng nhiều : Trung Hoa,

Nhat Ban, Giava, Xiém, B6 Dao Nha, Ha Lan, Anh, Phap

Ho mua vé : to lua, đường, đồ gốm, các loại nông, lâm sản quý — Nhiều thương nhân

nước ngoài : Nhật, Trung Quốc, Hà Lan, Anh, Pháp đã xin lập phố xá

và cửa hàng để buôn bán

lâu dai

— Ngoại thương chỉ phát

triển đến giữa thế kỉ

XVIII thi suy yếu dần,

do chế độ thuế khoá, phức tạp, quan lại khám — Buôn bán giữa các vùng miền đã phát triển b) Ngoại thương + Phát triển nhanh chóng do chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn và giao lưu buôn bán quốc tế

+ Nhiều thương nhân và tàu bè nước ngoài đã đến

Việt Nam buôn bán và

xin lap thương điếm :

Trung Quốc, Nhật, Hà Lan, Anh, Pháp

+ Nhưng ngoại thương

chỉ phát triển đến giữa

thé ki XVIII thì suy yếu

Trang 26

Hoi

— Vao thé ki XV — XVI,

trên thế giới có sự kiện

øì đáng phi nhớ góp

phần quan trọng vào giao lưu quốc tế và sự phát triển ngoại thương có tác dụng gì đối với nền kinh tế nước ta

(GV hướng dẫn để HS thảo luận : nhớ lại kiến thức cũ và suy luận vấn đề mới)

GV tổng kết thảo luận

xét phiền phức Trả lời

HS thảo luận theo nhóm,

sau đó các nhóm trình

bày ý kiến của nhóm

trước lớp, sau đó ŒV

tổng kết

phiền nhiễu

— Thế kỉ thứ XV — XVI, trên thế giới có sự kiện quan trọng trong giao lưu quốc tế Đó là những cuộc phát kiến địa lí, lồi người đã tìm ra những vùng đất mới

(chau Mi) giao luu Au — Á được nối liền, các thương nhân châu Âu giàu lên

nhanh chóng —> tích luỹ tư bản ban đầu —> tiền đề để CNTB ra đời

— Sự phát triển ngoại thương có tác dụng làm cho kinh tế hàng hoá nước ta phát

triển

— Tạo điều kiện cho kinh tế nước ta tiếp cận với kinh tế thế giới và phương thức

sản xuất mới để ởi lên

Sau d6 GV giới thiệu với HS hình 45 : Thương cảng Hội An (tranh vẽ cuối thé ki XVHI) nói lên sự buôn bán sầm uất của Hội An

Nếu liên hệ được đĩa CD của VTV2 về vấn đề này chiếu cho HS xem thì bài sẽ

sinh động hơn

GV dẫn dắt :

— Sự phát triển của kinh

tế hàng hoá trong xã hội

Dai Viét thé ki XVI —

XVHI đã ảnh hưởng lớn

đến sự phát triển của xã

Trả lời

+ So sự phát triển của

kinh tế hàng hoá đã làm cho các đô thị nước ta được hình thành và hứng

khởi

4 Sự hưng khởi của các đô thị

4) Nguyên nhân

+ Do sự phát triển của

kinh tế hàng hoá

Ngày đăng: 22/07/2014, 23:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN