NGUYEN THỊ THẠCH
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
LICH SU 11 TAP HAI
Trang 2Chuong Ill
CAC NUGC CHAU A
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918 - 1959)
Bài 15| PHONG TRAO CACH MANG O TRUNG QUOC
Và ẤN ĐỘ (1918 — 1939)
I MUC TIEU BÀI HỌC
1 Kién thite HS can nam được
e Phong trao Ngi Tt (4 — 5 — 1919) va sự mở đầu thời kì cách mạng dân chủ mới ở Trung Quốc Những diễn biến chính của cách mạng Trung Quốc trong những thập niên 20 và 30 của thế ki XX Chiến tranh Bắc phạt (1926 — 1927)
và nội chiến Quốc — Cộng (1927 — 1937)
e© Những đặc điểm của phong trào độc lập dân tộc của Ấn Độ trong những nam (1918 — 1939) do giai cấp tư sản dân tộc, đứng đầu là Đảng Quốc đại
lãnh đạo
2 Kĩ năng
e Rèn luyện ki nang phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử và hiểu được ý nghĩa nó
Trang 3se Bồi dưỡng cho HS, nhận thức đúng đắn tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức giành
độc lập dân tộc và dân chủ
II THIẾT BI, TAI LIEU DAY — HOC
e Mot s6 tai liéu lich su có liên quan đến các lãnh tụ cách mạng của Trung Quốc (Mao Trạch Đông) và của Ân Độ (M Gan - đi)
II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY — HOC 4 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
e Nếu ngắn gọn các giai đoạn phát triển chính của nước Nhật trong những năm 1918 — 1939
e® Q trình qn phiệt hoá ở Nhật Ban diễn ra như thế nào? 3 Giới thiệu bài mới
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng thế giới có những
bước tiến mới Đặc biệt là phong trào cách mạng ở Trung Quốc và Ân Độ đã vượt qua nhiều thử thách và đã đạt được những bước tiến mới trong vòng 20 năm giữa
hai cuộc đại chiến thế giới (1918 — 1939) Ở Trung Quốc, phong trào Ngũ tứ đã mở đầu phong trào cách mạng dân chủ mới
Ở Ân Độ, Đảng Quốc đại, đứng đầu là M.Gan - đi đã lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc theo đường lối ơn hồ, bất bạo động, bất hợp tác Đó là
nội dung chính của bài học hơm nay
4 Dạy —- học bài mới
Hoat động dạy Hoại động học Mục tiêu cần đạt
GV yêu cầu HS đọc SGK | Trả lời I Phong trào cách mang
muc | * Phong trào Ngũ tứ bùng | ở Trung Quốc (1919 —
(cả lớp chú ý theo dõi) _ | nổ ngày 4~ 5 — 1919 1939) nhằm phản đối âm mưu
xâu xé Trung Quéc cua các nước đế quốc Sau đó GV giải thích! Tại
sao lại gọi là phong trào l Phong trào Ngĩ tứ và sự thanh lap Dang céng san
Ngũ tứ? Theo cách nói + Mở đầu là cuôc biểu Trung Quốc
của người Trung Quốc _ | tình của 3000 học sinh, oN CŨ 4i: nă 1 ae ong ng sào: TH trao un
bao giờ cũng nói: năm sinh viên yêu nước tại e e :
nổ ngày 4— 5 — 1919 nhằm
—> tháng —> ngày Cho Quảng trường Thiên An ae „ „ phản đối âm mứu xâu xé
Trang 4nén phong trao nay goi là phong trào Ngũ tứ Sau đó GV dat cau hoi:
— Hay trinh bay vé phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc và ý nghĩa
lịch sử của nó
Mơn, Bắc Kinh, địi trừng trị những tên phản quốc trong chính phủ
Phong trào nhanh chóng
lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp xã hội tham
ø1a, đặc biệt là công nhân — Phong trào Ngũ tứ có ý nghĩa lịch sử quan trọng:
+ Mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc
+ Lan đầu tiên giai cáp công nhân Trung Quéc
xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập + Đó là mốc đánh dấu cách mạng dân chủ cũ đã chuyển sang cách mạng dân chủ mới ở Trung Quốc
+ Từ sau phong trào Ngũ
tứ, Chủ nghĩa Mác-Lênin được truyền bá nhanh
chóng và sâu rộng vào
Trung Quốc
+ Với sự giúp đỡ của Quốc tế Cộng sản
+ Năm 1920, một số
nhóm cộng sản đã ra đời ở Trung Quốc,
+ Trên cơ sở của những nhóm cộng sản này, thang 7 — 1921 Dang
Trung Quốc của các nước
đế quốc
+ Mở đầu là cuộc biểu tình
của 3000 học sinh, sinh
viên tại Quảng trường Thiên An Môn, Bắc Kinh doi tri những tên phản quốc trong chính phủ
+ Phong trào nhanh chóng
lan ra 22 tính và 150 thành phố, lôi cuốn đông đảo
nhân dân tham gia, đặc biệt là công nhân
+ Ý nghĩa
® Nó mở đầu cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến ở Trung Quốc ®‡*ó là mốc đánh dấu cách mạng dân chủ mới bắt đầu ở Trung Quéc
b) Su thanh lép Dang Céng san Trung Quoc
— Từ sau phong trào Ngũ tứ,
chu nghia Maéc-Lénin duoc truyền bá sâu rộng vào Trung Quốc
Trang 5GV yéu cau HS doc SGK
mục 2 và đặt câu hỏi:
— Trình bày về cuộc Chiến tranh Bac phạt ở Trung
Quốc (1926 — 1927)
Cộng sản Irung Quốc
thành lập + Ý nghĩa:
Sự kiện này đánh dấu
bước ngoặt quan trọng
cua cach mang Trung Quốc
® Lừ đây trở đi, giai cap vô sản Irung Quốc đã có chính đảng của mình để từng bước nắm ngọn cờ
lãnh đạo cách mạng
Trả lời
— Chiến tranh Bac phạt
+ Trong những năm
1926 — 1927, Dang
cộng sản và Quốc dân đảng đã hợp tác với nhau
để tiến hành cuộc chiến
tranh cách mạng nhằm
lật để ách thống trị của
bọn quân phiệt Bắc
Dương đang chia nhau
thống trị các vùng khác nhau ở phía Bắc Trung Quốc (lịch sử thường gọi là Chiến tranh Bắc phạt)
+ Nhưng được mội thời
gian ngắn, Quốc dân đảng lại chống lại phong
trào cách mạng
e Ngày 12—4— 1927,
Tưởng Giới Thạch đã đi
tiến hành cuộc chính
biến ở Thượng Hài, tàn sát, khủng bố đầm máu
+ Ý nghĩa:
® Đảng Cộng sản lrung
Quốc ra đời là bước
ngoat quan trong cua cach mang Trung Quoc + Từ đây tro đi, giai cap vô sản Trung Quốc đã có chính đảng để lãnh đạo cách mạng 2 Chiến tranh Bắc phạt (1926 — 1927) va Noi chiến Quốc — Cộng (1927 — 1937)
a) Chién tranh Bac phat
(1926 — 1927)
— lrong những năm
1926 — 1927, Dang cong san và Quốc dân đảng đã
hợp tác với nhau để
chống lại bọn quân phiệt Bắc Dương đang thống trị ở phía Bắc Trung Quốc (lịch sử thường gọi
đó là cuộc Chiến tranh
Bắc phạt)
— Được một thời ø1an
ngắn, Quốc dân đảng đã
phan bội lại sự hợp tác
Quốc — Cộng
+ Ngày 12—4— 1927,
Tưởng Giới Thạch tiến
hành cuộc chính biến ở
Trang 6Hoi
— Trình bày cuộc nội
chiến Quốc - cộng (1927 - 1937) những người cộng sản, công khai chống phá cách mạng ở nhiều địa phương
Một tuần sau, Tưởng
Chới Thạch thành lập
chính phủ tại Nam Kinh, đại diện cho quyền lợi
của đại địa chủ, đại tư
sản Trung Quốc
e Thang 7 — 1927, chính
quyền hoàn toàn rơi vào tay Tưởng Giới Thạch Cuộc Chiến tranh Bắc phạt tới đó chấm dứt Trả lời
— Sau Chiến tranh Bắc phạt, quần chúng cách
mạng dưới sự lãnh đạo của
Đảng Cộng sản Trung
Quốc đã tiến hành cuộc Nội chiến Quốc - cộng
(1927 — 1937)
— Quan doi Tuong Gidi
Thach da tién hanh 4
cuộc vây quét lớn nhằm
tiêu diệt căn cứ địa cách
mạng của Đảng cộng sản, nhưng đều thất bại
— Trong cuộc vây quét lần thứ năm (1933 — 1934), lực lượng cách mạng bị tổn thất nặng nề những người cộng sản, chống phá cách mạng ở nhiều nơi
+ Một tuần sau, Tưởng Giới Thạch thành lập chính phủ ở Nam Kinh (đại điện cho quyền lợi
của đại địa chủ và đại tư sản Trung Quốc)
+ Thang 7 — 1927, chính
quyền hồn toàn rơi vào tay Tưởng Giới Thạch Cuộc Chiến tranh Bắc
phạt tới đó chấm dứt
b) Cuộc Nội chiến Quốc — Cong (1927 — 1937) — Sau Chiến tranh Bac
phạt, nhân dân Trung Quốc dưới sự lãnh đạo
của Đảng Cộng sản đã
tiến hành Nội chiến Quốc
- Cộng (1927 — 1937)
— Quan tuong Gidi Thạch đã 4 lần tiến hành càn quét lớn nhằm tiêu
diệt căn cứ địa cách
mạng Trung Quốc, những đều thất bại — Trong lần vây quét thứ
năm (1933 — 1934), lực
Trang 7
+ Dé bảo toàn lực lượng,
tháng 10 — 1934, Héng quân công nông phải tiến
hành phá vòng vây, rút khỏi căn cứ địa cách
mạng, tiến lên phía Bắc, trong lịch sử gọi đó là
cuộc Vạn lí trường chính ® Trên đường trường chinh, tại Hội nghị Tuan Nghĩa (tỉnh Quý Châu) tháng I năm 1935, Mao
Trạch Đông đã trở thành người lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc
GV minh hoạ thêm về cuộc Vạn lí trường chính
— Tháng 10 —- 1933, Tưởng Giới Thạch lại tiến hành cuộc vây quét lần thứ năm với ] triệu quân Lần này, do những sai lầm về đường lối chỉ đạo quân sự, Hồng
quân đã không thể phá được cuộc vây quét của địch Từ tháng 10 — 1934, Dang
Cộng sản Trung Quốc đã tiến hành cuộc hành quân phá vây tiến lên khu căn cứ
phía Bắc (thường được gọi là Vạn lí trường chinh) Đây là cuộc hành quân kéo dài hơn một năm ròng rã vơ cùng khó khăn, gian khổ, tốn thất nặng nề, vượt qua chặng đường dài hơn 5000 km, qua 11 tỉnh, với những điều kiện thiên nhiên khắc
nghiệt, những cuộc chiến đấu ác liệt với quân địch, Hồng quân với tổng số 300.000 người lúc xuất phát, chỉ còn lại chưa đầy 30.000 người
— GV giới thiệu với HS hình 38: Mao Trạch Đông trên đường Vạn lí trường chinh
Hỏi
— Tại sao từ tháng 7 năm
1937, ở Trung Quốc lại diễn ra Quốc — Cộng hợp tác lần thứ hai
GV tổng kết thảo luận:
HS thao luận nhóm câu
Hỏi này, sau đó mỗi nhóm
cử một đại diện trình bày ý
kiến của nhóm mình trước lớp Cuối cùng, giáo viên
nhận xét và tổng kết thảo
luận
+ Để bảo toàn lực lượng,
tháng 10 - 1934, Hồng quân đã tiến hành phá vòng vây, rút khỏi căn cứ
địa cách mạng, tiến lên
phía Bắc, lịch sử gọi đó là cuộc Vạn lí trường chinh + Từ Hội nghị Tuân Nghĩa tháng I — 1935, Mao Trạch Đông trở thành người lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung
Quôc
— Từ 7— 1937 quân phiệt
Nhật phát động chiến
tranh xâm lược Trung Quốc
+ Quốc-Cộng hợp tác lần
thứ hai được thực hiện để
Trang 8— Tháng 7 — 1937, quân phiệt Nhật tiến hành chiến tranh xâm lược Trung Quốc, trước áp lực của quần chúng và trước nguy cơ bị Nhật thống trị Đảng Cộng sản và Trung Hoa Quốc dân đảng đã tiến hành hợp tác lần thứ hai để thành lập Mặt trận dân tộc thống nhất chống Nhật Cách mạng Trung Quốc chuyển sang giai đoạn kháng chiến chống Nhật
GV yéu cau HS doc SGK mục | (ca lớp chú ý theo
đốn) sau đó GV đặt câu
hỏi
— Hãy nêu những nét
chính của phong trào độc
lập dân tộc ở Ấn Độ sau
Chiến tranh thế giới thứ nhất
Trả lời
— Cuộc Chiến tranh thế
giới thứ nhất đã đẩy nhân
“n Độ vào tình trạng
vơ cùng khốn khổ
— Vì tồn bộ gánh nặng của chiến tranh, bọn thực
đân dồn lên vai các nước
thuộc địa
- Chính quyền thực dân
Anh tăng cường bóc lột
thuộc địa đối với Ấn Đô,
chúng ban hành những
đạo luật phản động nhằm củng cố bộ máy thống trị đã làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gat
Cho nên, một làn sóng
đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp Ấn
Độ trong những năm 1918 — 1922
— Phong trào đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình
thức phong phú, lơi
cuốn đông đảo các tầng
lớp nhân đân tham gia
II Phong trào độc lập
dân tộc ở Ân Độ (1918 —
1939)
Ù Phong trào độc lập dân lộc trong nhitng ndm sau
Chiến tranh thế giới thứ
nhdat (1918 — 1929)
— Chiến tranh thế giới thứ
nhất làm cho nhân dân Ấn
Độ tất khốn khổ, vì phần lớn chi phí của chiến tranh đều dồn vào thuộc địa
Mâu thuẫn giữa thực
dân Anh và nhân dân Ấn
Độ ngày càng gay gat da dẫn tới phong trào đấu tranh chống thực dân Anh dâng cao khắp Ấn Độ
(1918 — 1922)
— Phong trao dau tranh diễn ra dưới nhiều hình thức phong phú, lôi cuốn đông đảo cac tang lớp
Trang 9Hoi
+ Lãnh đạo phong trào là
Đảng Quốc đại Đứng đầu là M Gan-đi, lãnh tụ có uy tín và có ảnh hưởng sâu rộng đối với nhân dân
Ấn Độ
® Ơng kêu gọi đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân bằng biện pháp hoà bình,
khơng sử dụng bạo lực
(như biểu tình, hồ bình, bãi công ở các nhà máy, cơng sở, bãi khố ở các
trường học, tẩy chay
hàng hố Anh, khơng
nộp thuế )
+ Phong trào bất bạo động, bất hợp tác do
Đảng Quốc đại lãnh đạo
đã lôi cuốn được đông đảo các tầng lớp nhân dân Ấn Độ hưởng ứng — Su phat triển của
phong trào công nhân đã dẫn tới sự ra đời của
Đảng Cộng sản Ấn Độ
(12 1925)
— Đảng Cộng sản ra đời
đã góp phần thúc day
làn sóng đấu tranh của
nhân dân Ấn Độ chống
thực dân Anh
Trả lời
+ Lãnh đạo phong trào là
Đảng Quốc đại Đứng đầu
là M Gan-di
Gan-di kéu goi dau tranh chống chủ nghĩa thực dân bằng biện pháp hồ bình,
khơng sử dụng bạo lực
Phong trào bất bạo động, bất hợp tác do Đảng Quốc
đại lãnh đạo đã lôi cuốn
được đông đảo nhân dân hưởng ứng
— Sự phát triển của phong
trào công nhân đã dẫn tới sự ra đời của Đảng Cộng sản An Do (12 — 1925), da thúc đẩy làn sóng chống
thực dân Anh ở Ấn Độ,
Trang 10— Tại sao Đảng Quốc đại | — Vì Đảng Quốc đại là
đứng đầu là M Gan-ởi lại | đảng của ø1a1 cấp tư sản
chủ trương đấu tranh hoà | Ấn Độ, nó phản ánh
bình, bất hợp tác với thực | tính chất hai mặt của tư dân Anh (GV gọi HS giỏi | sản dân tộc Ấn Độ tra 161 cau hoi nay)
+ Họ muốn được tự do kinh doah, nhưng lại bị thực dân Anh chèn ép, không phát triển được + Mặt khác họ không muốn tiến hành cách
mạng bằng bạo lực, như
vậy xã hội sẽ đảo lộn, ảnh
hưởng đến kinh doanh —> Cho nên Đảng Quốc đại chủ trương đấu tranh ơn hịa bất hợp tác
với thực dân Anh GV nhận xét, tổng kết và minh hoạ thêm
— Chủ nghĩa Gan-ởi tồn tại nhiều mâu thuẫn trong bản thân nó, phản ánh tính chất
hai mat cua giai cap tu san An Độ, một mặt muốn thoát l¡ khỏi ách áp bức của thực dân Anh, mặt khác lại lo sợ trước sự lớn mạnh của phong trào cách mạng của quần chúng nhân dân
Gian-đi chủ trương: Ấn Độ tự trị, điều đó có ý nghĩa là ơng chủ trương Ấn Độ được tự do phát triển CNTTB dân tộc Nhưng đồng thời ông lại phản đối máy móc, ca tụng việc quay trở lại thời cổ với những công cụ sản xuất thủ công Rõ ràng
học thuyết của Gan-đi chứa đựng nhiều mâu thuẫn và màu sắc tôn giáo Trong khi tổ chức phong trào quần chúng đấu tranh theo phương pháp “bất bạo động”
nhằm mục đích của Đảng Quốc đại, Gan-đi thường hạn chế những người mà ông cho là “phần tử quá khích” trong nhân dân Những điều nói trên phản ánh tính
đao động của hệ tư tưởng tư sản ở một nước thuộc địa
Mặc dù có những nhược như vậy, nhưng Gan-đi và học thuyết của ông đã biểu hiện tinh thần yêu nước và tinh thần dân tộc của nhân dân Ấn Độ chống đế quốc Anh
- ỚV giới thiệu với ?/§ hình 39 M Gian — di (1869 — 1948)
Trang 11SGK mục 2 (cả lớp chú ý
theo d6i) Sau dé GV dat
câu hỏi
Hãy nêu những nét nổi
bật của phong trào độc
lập dân tộc ở Ấn Độ
trong những năm 1929 —
1939
— Do hậu quả nặng nề của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 —
1933, đã làm bùng lên
làn sóng đấu tranh mới
của nhân dân Ấn DO
Phong trào kéo dài suốt
những năm 30, thông
qua các chiến dịch bất
hợp với thực dân Anh do
Gan-di va Dang Quốc đại khởi xướng
+ Đầu năm 1930, chiến dịch “bát hợp tác” bùng nổ với việc Can — đi thực hiện một cuộc hành trình
lịch sử dài 300km để phản đối chính sách độc quyền muối của thực dân Anh
+ Thang 12 — 1931, ong lại phát động một chiến
dịch bất hợp tác mới
— Thực dân Anh tăng
cường đàn áp, khủng bố, đồng thời thực hiện biện
pháp mua chuộc, chia ré hàng ngũ cách mạng
— Bat chap các thủ đoạn hai mặt của chính quyền thực dân, phong trào đấu tranh của nhân dân diễn
dân tộc trong những năm 1929 — 1939
— Do hau qua nang né
của cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới 1929 —
1933, đã làm bùng lên làn sóng đấu tranh mới của nhân dân Ấn Độ
Phong trào kéo dài suốt
những năm 30, thông
qua các chiến dịch bất
hợp với thực dân Anh
do Gan-di va Dang Quốc đại khởi xướng
+ Đầu năm 1930, chiến dịch “bát hợp tác” bùng nổ với việc Can — đi thực hiện một cuộc hành trình
lịch sử dài 300km để phản đối chính sách độc quyền muối của thực dân
Anh ở Ấn Độ
+ Tháng 12 — 1931, ông lại phát động một chiến
dịch bất hợp tác mới
— Thực dân Anh tìm mọi
cách đàn áp, mua chuộc,
Trang 12GV minh hoa thém:
ra sôi nổi, lan rộng khắp
cả nước, liên kết đựơc tất cả các lực lượng chính trị thành một mặt trận thống nhất trên thực tế
— Tháng 9 — 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Chính quyền Anh tuyên chiến ở châu Âu và tuyên bố Ấn Độ là
một bên tham chiến Phong trào cách mạng Ấn Độ chuyển sang một
thời kì mới
- Tháng 9 — 1939, Chiến tranh thế giới thứ hai
bùng nổ, cách mạng Ấn Độ chuyển sang mội giai đoạn mới
— Tháng 3 — 1930, Gan-đi tuyên bố bắt đầu chiến dịch “bất hợp tác” của nhân dân Ấn Độ, mà chủ yếu là nhằm tẩy chay đạo luật độc quyền muối của Nhà nước Gan-đi tổ chức “chiến dịch tự nấu muối”, ông cùng 78 tín đồ mang nồi niêu ra bờ biến tự nấu lấy muối
- Sau đó, hàng vạn quần chúng đã đứng dậy đấu tranh sôi sục khắp trong nước Công nhân Ấn Độ đã tổ chức nhiều cuộc biểu dương lực lượng với các khẩu hiệu: “Ấn Độ của người Ấn Độ”, “Liên Xô muôn năm” Thực dân Anh đàn áp da man
phong trào đấu tranh của nhân dân Tháng 4— 1930, chúng bắt giam Gan-đi và nhiều lãnh tụ Đảng Quốc đại
5 Cúng cố
- Trình bày phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc và ý nghĩa lịch sử của nó đối với cách mạng Trung Quốc
- Cuộc nội chiến Quốc-Cộng (1927 — 1937) diễn ra như thế nào?
- Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
6 Bài tập
Hoàn thành bảng thống kê các sự kiện tiêu biểu của cách mạng Trung Quốc
Trang 13
Thoi gian Su kién
4-5-1919
Dang cong san Trung Quoc ra doi
1926 — 1927 1927 — 1937
Quân phiệt Nhật phát động chiến tranh xâm lược
Trung Quốc
— Em có nhận xét gì về giai cấp lãnh đạo và con đường đấu tranh của cách
mạng Ấn Độ trong những năm 1919 — 1939
— Tìm hiểu những nét lớn về cuộc đời và hoạt động của Mao Trạch Đông và M.Gan-di
Bai 16 CAC NUOC DONG NAM A
GIU'A HAI CUOC CHIEN TRANH THE GIGI (1918 —- 1939)
I MUC TIEU BÀI HỌC 1 Kiến thức
e HS can nam duoc nhiing van dé sau:
— Những biến đổi quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội các nước Đông Nam
Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất
- Những điểm mới trong phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở Đơng Nam Á giữa hai cuộc đại chiến (1918 — 1939)
— Một số phong trào cách mạng tiêu biểu ở Đông Nam A: In-d6-né-xi-a, Ma- lay-si-a, Lào, Cam-pu-chia, Miến Điện và cách mạng tư sản năm 1932 ở Xiêm
(Thái Lan)
2 Kĩ năng
Trang 14Il
e Rèn luyện kĩ năng phân tích, đánh giá, so sánh các sự kiện lịch sử và hệ
thống hoá, tổng hợp các kiến thức lịch sử
3 Thái độ, tình cảm, tư tưởng e HS can nhan ro:
- Những nét tương đồng và gắn bó giữa các nước Đông Nam Á trong phong trào đấu tranh giành độc lập tự do
— Nhận thức rõ tính tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức
THIẾT BI, TAI LIEU DAY — HOC
e Lucc dé cdc nude Dong Nam A sau Chién tranh thé giới thứ nhất ¢ Mot sé tranh anh tu liéu vé Dong Nam A
TIEN HANH TO CHUC DAY — HOC 4 On định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
e Trinh bay về phong trào Ngứ tứ (4 — 5 — 1919) và ý nghĩa của nó đối với
phong trào cách mạng Trung Quốc
e Nội chiến Quốc-Cộng (1927 — 1937) ở Trung Quốc diễn ra như thế nào ?
e Nêu những nét chính của phong trào độc lập dân tộc 6 Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ nhất
3 Giới thiệu bài mới
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Đông Nam Á đã diễn ra những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội Phong trào đấu tranh giải
phóng dân tộc phát triển sôi nổi mạnh mẽ ở hầu hết các nước trong khu vực
cùng với phong trào đấu tranh giành độc lập do giai cấp tư sản lãnh đạo, đã
xuất hiện một lực lượng mới
— Giai cấp vô sản, giai cấp vô sản trẻ tuổi đã bắt đầu bước lên vũ đài chính
trị, mở ra mội triển vọng mới cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở
Trang 15Hoạt đông day Hoạt động học Mục tiêu cần dại
GV dung Luoc đồ Đơng Trả lời L Tình hình các nước
Nam Á cuối thế kỉ XIX Đông Nam Á sau Chiến
giới thiệu với HS vài nét tranh thế giới thứ nhất
khái quát về khu vực Sau Ù, Tình hình kinh tê,
đó yêu cầu HS đọc SGK chính trị, xã hội
mục | (ca lớp chú ý theo đõI), tiếp đó GV đặt câu hỏi
— Tình hình các nước — Sau Chiến tranh thế giới | — Sau Chiến tranh thế Đông Nam Á sau Chiến | thứ nhất, chính sách khai | giới thứ nhất, chính sách tranh thế giới thứ nhất có
những chuyển biến quan trọng øì về các mặt kinh tế, chính trị, xã hội thác bóc lột của thực dân phương Tây đã tác động mạng mẽ đến tình hình
các nước Đông Nam Á Những chuyển quan trọng
về kinh tế, chính trị, xã hội diễn ra ở hầu khắp các
nước trong khu vực
+ Kinh tế:
Đông Nam Á trở thành thị
trường tiêu thụ hàng hoá
va nơi cunø cấp nguyên
liệu cho các nước chính
td
quốc
+ Chính trỊ:
Mặc dù thể chế chính trị
khác nhau, nhưng đều có
điểm chung là do chính
quyền thực dân khơng chế
® Tồn bộ quyền hành về chính trị đều tập trung
trong tay một đại diện của
chính quyền thuộc địa, chịu ảnh hưởng của các
khai thác bóc lột của thực dân phương Tây đã
tác động mạng mẽ đến
tình hình các nước †)ơng
Nam Á, hầu khắp các nước trong khu vực đều có những chuyển biến về mọi mặt: kinh tế, chính trị, xã hội + Kinh tế: Đông Nam Á trở thành thị trường tiêu thụ hàng
hoá và nơi cung cấp
nguyên liệu cho các nước
chính quốc
+ Chính tr1:
e Các nước có thể chế
chính trị khác nhau, nhưng
đều có điểm chung là do chính quyền thực dân không chế