NGUYÊN THỊ THẠCH
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG
LICH SU 12
TAP HAI
Trang 2Chương II
VIET NAM TU NAM 1930 DEN NĂM 1927 (tếp theo)
Bai 16 PHONG TRAO GIAI PHONG DAN TOC
VA TONG KHOI NGHIA THANG TAM (1939 — 1945)
NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHU CỘNG HÒA RA ĐỜI (3 tiết) I MỤC TIỂU BÀI HỌC 1 Kiến thức
¢ HS can nam duoc
— _ Tình hình thế giới và trong nước thời kì Chiến tranh thế giới thứ hai đã ảnh hưởng trực tiếp đến cách mạng Việt Nam
—_ Trong thời kì này Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác nhằm vào đó mà giải quyết, thơng qua nội dung của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VI (I1 — 1939), lần thứ VII (11 — 1940) và Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ VIII (5 —
1941) Đó là đường lối cách mạng đúng đắn thể hiện sự lãnh đạo tài tình của
Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh
— Công cuộc chuẩn bị, diễn biến, ý nghĩa lịch sử, nguyên nhân thang lợi của
cuộc Cách mạng tháng lám 1945
2 Kĩ năng
Trang 3—_ Rèn luyện kĩ năng sử dụng bản đồ lịch sử và chọn lọc những tư liệu lịch sử điển hình phục vụ cho bài học
3 Thái độ
— Bồi dưỡng cho 7S niềm tin tưởng vào sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng —_ Bồi dưỡng tinh thần hăng hái, nhiệt tình cách mạng, khơng quản nøại khó khăn gian khổ hi sinh vì sự nghiệp cách mạng của đất nước, 7S biết trân trọng ø1ữ gìn và phát huy thành quả của Cách mạng tháng Tám
II THIẾT BI, TAI LIEU DAY —- HOC
— Luoc dé Tong khoi nghia tháng Tám 1945 — Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kì, Đơ Lương
—_ Tranh ảnh, tư liệu phục vụ cho Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 (Nếu có phim tư liệu về Cách mạng tháng Tám thì rất tốt)
II TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY —- HỌC 1 Giới thiệu bài mới
Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ đã tác động đến tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của nhiều nước trên thế giới, trong đó có Việt Nam Đảng Cộng sản Đông Dương đã kịp thời chuyển hướng chỉ đạo chiến lược: Đưa nhiệm vụ giải
phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác phải nhằm vào nhiệm vụ giải
phóng dân tộc mà giải quyết, Đảng đã lãnh đạo nhân dân đấy mạnh đấu tranh,
chuẩn bị tích cực về mọi mặt: Chính trị, vũ trang, căn cứ địa Đến giữa tháng tám
1945, khi thời cơ cách mạng đã đến, Đảng lãnh đạo nhân dân cả nước đứng lên tổng khởi nghĩa giành chính quyền và nước Việt Nam Dân chủ Cộng hồ ra đời
Đó là nội dung chính của bài học hôm nay
3 Day — hoc bài mới
Hoat dong day Hoat dong hoc Muc tiéu can dat
GV yéu cau HS doc SGK_ | Trả lời I Tinh hinh Viét Nam mục I (cả lớp chú ýtheo | * Tình hình thế giớiảnh | trong những năm 1939 —
doi), sau d6 GV dat cau | hưởng trực tiếptớicách | 1945
hỏi: mạng Việt Nam thời kì 1 Tình hình chính trị
— Trình bày tình hình thế | này l: a) Thế giới
giới ảnh hưởng trực tiếp | ~ Pau thang 9 — 1939 ~ Đầu thang 9 — 1939, đến cách mạng Việt Chiên tranh thể giới thứ Í Chiến tranh thế giới thứ
hai bung no
Trang 4
Nam trong những năm
Chiến tranh thế giới thứ
ha1?
Hỏi
— Tình hình chính trị Đơng Dương trong thời
kì Chiến tranh thế giới thứ hai diễn ra như thế
nào?
GV minh học thêm: — Khi G Docu sang làm
toan quyén Déng Duong
đã tiến hành cải cách bộ may cai tri, tang cường luc luong canh sat, mat
thám nhằm phát xít hóa bộ máy thống trỊ,
đàn áp phong trào cách mang Dong Duong
- Ở châu Âu, quân đội phát xít Đức đã kéo vào
đất Pháp, chính phủ Pháp đầu hàng phát xít Đức,
thực hiện chính sách thù địch với các lực lượng tiến bộ trong nước và phong trào cách mạng thuộc địa
Trả lời
* '[ình hình Đơng Dương — Đô đốc Œ.Đờcu được
cử làm tồn quyền Đơng
Duong thay G.Catoru
- Chính quyền Œ Đờcu
đã thực hiện một loạt các chính sách để vơ người,
vét của đốc vào chiến
tranh
— Cuối tháng 9 — 1940,
Nhật nhảy vào Việt
Nam, quân Pháp đầu
hàng nhanh chóng + Phát xít Nhật giữ nguyên bộ máy cai fTỊ
của Pháp để vơ vét kinh
tế phục vụ chiến tranh và đàn áp phong trào cách
mạng
—> Nhân dân ta phải sống trong tình trạng
“một cổ, hai tròng” Pháp — Nhật Cho nên ở Việt
Nam lúc này, khơng chỉ có những Đảng phái chính trị thân Pháp mà cịn có những Đảng phái chính trị thân Nhật như đảng Đại Việt, Phục Quốc Quân Nhật và bọn hai bùng nổ + Quân phát xít Đức kéo vào đất Pháp + Chính phủ Pháp đầu hàng quân Đức —> Chính phủ Pháp thi hành mội số chính sách thù địch với những lực
lượng tiến bộ trong nước
và cách mạng thuộc địa b) Đông Lương
— 6 déc G.Docu sang làm toàn quyền Đơng Dương, chính phủ này đã
thực hiện một loạt chính
sách để vơ người vét của đốc vào chiến tranh
— Cuối tháng 9 — 1940, Nhật nhảy vào miền Bắc Việt Nam, Pháp đầu
hàng nhanh chóng
—> Nhân dân ta phải
sống trong tình trạng “một cổ, hai tròng” Pháp — Nhật rất khốn khổ
- Ở Việt Nam tồn tại
song song các tổ chức thân Pháp và thân Nhật, bon tay sai than Nhat: Đảng Đại Việt, Phuc
Trang 5GV yéu cau HS doc SGK mục 2 (cả lớp chú ý
theo doi), sau dé GV dat cau hoi:
— Hay trinh bay tinh hinh kinh tế — xã hội nước ta
thời kì 1939 — 1945?
{ay sa1 ra sức tuyên
truyền lừa bịp về văn
minh và sức mạnh của
Nhật Bản, về thuyét Dai
Đông Á, dọn đường cho
việc Nhật hất cảng Pháp
— Bước sang năm 1945, trên chiến trường châu
Au, phát xít Đức bị thất bại nặng nề
+ Mặt trận chau A — Thái Bình Dương, quân
Nhật thua to ở nhiều nơi
- Ở Đông Dương, ngày 9
~3 — 1945, Nhat đảo
chính Pháp, lợi dụng cơ
hội đó các đảng phái
chính trị ở Việt Nam tăng cường hoạt động
+ Quần chúng nhân dân
sơi sục khí thế cách
mạng, sẵn sàng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền
Trả lời * Kinh tế
— Đầu tháng 9 — 1939,
toàn quyền Catơru ra lệnh tổng động viên tiềm lực tối đa của Đông Dương về quân sự, nhân lực, các sản phẩm và
nhiên liệu cho chính
quốc tham chiến
— Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế
chỉ huy; tăng mức thuế
cũ, đặt thêm các loại
thuế mới, đồng thời sa
truyền lừa bịp về văn minh
và sức mạnh của Nhật và
(huyết Đại Đông Á, dọn
đường cho việc Nhật hất căng Pháp
— Bước sang năm 1945, trên chiến trường châu
Âu, phát xít Đức bị thất bại nặng nề, quân Nhật ở
chau A — Thai Binh
Duong bi thua to
- Ở Đông Dương, ngày 9
— 3 — 1945, Nhat dao
chính Pháp
+ Nhân cơ hội đó các
đảng phái chính tri 6
Việt Nam tăng cường
hoạt động, quần chúng
sôi sục khí thế cách
mạng, sẵn sàng đứng lên khởi nghĩa giành chính quyền
2 Tình hình kinh tế— xã
hội 4) Kinh tế
— Đầu tháng 9 — 1939,
tồn quyền Đơng Dương
ra lệnh tổng động viên tối đa nhân, tài, vật, lực
của Đông Dương phục
vụ chiến tranh — Thực dân Pháp thực hiện chính sách kinh tế
chỉ huy; tăng thuế cũ, đặt
Trang 6
thải bớt công nhân viên chức, giảm tiền lương,
tang gid làm
+ Chúng kiểm soát gắt øao sản xuất, phân phối và ấn định giá cả
thống đường sắt, tàu biển + Hàng năm, Pháp phải
nộp cho Nhật một khoản
tiền lớn Trong 4 năm 6 tháng Pháp phải nộp cho Nhật 724 triệu đồng — Quân Nhật cướp đất của nông dân, bắt dân ta nhổ lúa trồng đay, trồng thầu dầu để phục vụ nhu cầu chiến tranh
_ Nhat bat Pháp phải
xuất khẩu các nguyên liệu chiến tranh sang Nhật như: than, sắt, cao
Su, XI măng
Thái Ngun, apatít (Lào Cao), crơm (Thanh Hoá)
Pháp — Nhật, nhân dân ta
+ Chúng kiểm soát gắt øao sản xuất, phân phối và ấn định giá cả
— Khi Nhật vào Đông Dương Nhật buộc Pháp
phải cho chúng sử dụng
các phương tiện ø1ao
thông: đường sắt, tàu biển — Hang nam Pháp phải
nộp cho Nhật một khoản
tiền lớn
— Quân Nhật cướp đất của dân, bắt dân ta nhổ lúa trồng đay, thầu dầu
phục vụ cho nhu cầu chiến tranh
— Một số công ty Nhật đã đầu tư vào một số
ngành phục vụ quân sự: khai thác mỏ sắt, mangan, apatit
b) Xã hội
— Với chinh sách vơ vét
Trang 7ŒV khái quát:
— Khi Chiến tranh thế giới thứ hai sắp bùng nổ Đảng Cộng sản Đông
Dương chỉ thị cho cán bộ hoạt động hợp pháp và
nửa hợp pháp rút lui vào
hoạt động bí mật, g1ữ
vững quan hệ với quần chúng, chuyển trọng tâm công tác về nông thôn, kết hợp chặt chế phong
trào thành thị và nông
thôn để bảo toàn, giữ
vững lực lượng
— Sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ Đảng ta chủ trương chuyển hướng chỉ đạo
chiến lược đưa nhiệm vụ
vô cùng khốn khổ
—> Hậu quả, cuối năm 1944 - đầu 1945, gần 2 triệu đồng bào ta bị chết đói, tất cả các giai tầng trong xã hội đều khốn cùng, trừ bọn tay sai đắc
lực cho bọn đế quốc và tư sản mại bản, đại địa chủ
— Những chuyền biến mới của tình hình thế
giới Và trong nước, đòi
hỏi Đảng ta kịp thời nắm bắt tình hình chuẩn xác và đề ra đường lối đấu
tranh phù hợp
Trả lời
— Tháng II — 1939, Hội
nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng được
triệu tập tại Bà Điểm (Hóc Mơn, Ga Định) do
Tổng Bí thư Nguyễn Văn Cừ chủ trì
— Nội dung
+ Hội nghị xác định nhiệm vụ, mục tiêu đấu
tranh trước mắt của cách
mạng Đông Dương là làm cho Dong Duong hoàn toàn độc lập
+ Khẩu hiệu đấu tranh
® Hội nghị chủ trương
tạm gác khẩu hiệu cách
mạng ruộng đất và đề ra
khảu hiệu: Tịch thu
—> Tất cả mọi giai tầng trong xã hội đều khốn khổ
— Đặc biệt là cuối 1944
—> đầu 1945, gần 2 triệu
người bị chết đói — Trước những chuyển biến mới của tình hình,
Đảng ta đã đề ra những đường lối đấu tranh phù
hợp
II Phong trào giải
phóng dân tộc từ tháng
9 _ 1939 đến đầu tháng 3 — 1945
1 Hội nghị Ban Chấp hanh Trung uong Dang Céng san Déng Duong thang 11 — 1939
— Thang 11 — 1939, Hoi
nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã được
triệt tập Hội nghị xác định
đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác nhằm vào đó mà giải quyết
+ Khẩu hiệu đấu tranh
® Đảng chủ trương tạm
gác khẩu hiệu cách mạng
ruộng đất, đề ra khẩu
Trang 8siả1 phóng dân tộc lên hàng đầu, mở đầu cho sự
chuyển hướng này là Hội
nghị Irung ương Đảng VI (11 — 1939)
— Sau dé GV yéu cau HS đọc SGK (cả lớp chú ý
theo dõI), tiếp đó GV đặt
câu hỏi:
— ‘Trinh bay nội dung và ý nghĩa lịch sử của Hội nghị
Ban Chap hanh Trung uong Dang Cong san
Đông Dương (II — 1939)
ruộng đất của bọn đế quốc và bọn địa chủ
phản bội quyền lợi dân tộc, chống tơ cao, lãi
nặng
+ Chính quyền
Đang chủ trương đưa
ra khẩu hiệu thành lập
chính quyền dân chủ cộng hòa thay thế cho
khẩu hiệu thành lập chính
quyền Xơ viết cơng,
nông, binh
+ Mục tiêu và phương
pháp đấu tranh ® Đảng chủ trương chuyển từ đấu tranh đòi quyền lợi dân sinh dân chủ sang đấu tranh lật đổ chính quyền của đế quốc
va tay sal
e Chuyển từ đấu tranh công khai, hợp pháp, nửa hợp pháp sang đấu tranh bí mật, bất hợp pháp
+ Mặt trận
Đang chủ trương thành
lập Mặt trận Thống nhất
dân tộc phản đế Đông
Dương thay cho Mặt trận
Dân chủ Đông Dương
+ Ý nghĩa
+ Nghị quyết Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ
của bọn đế quốc và bọn
địa chủ phản bội quyền
lợi dân tộc, chống địa tô cao, chống cho vay nặng
lãi + Chính quyền Đảng chủ trương thành lập chính quyền dân chủ cộng hịa thay thế chủ trương thành lập chính
quyền Xơ viết cơng,
nông, binh (sau khi cách mạng thành công) + Mục tiêu và phương
pháp đấu tranh ® Đảng chủ trương chuyển từ đấu tranh đòi quyền lợi dân sinh dân chủ hàng ngày sang địi lật để chính quyền đế qUỐC Và fay SaI e Chuyển từ đấu tranh
công khaI, bán công khai
sang đấu tranh bí mật, bất hợp pháp
+ Mat tran
Đảng chủ trương thành
lập Mặt trận Thống nhất
dân tộc phản đế Đông
Dương thay cho Mặt trận
Dân chủ Đông Dương
+ Ý nghĩa
Trang 9GV yéu cau HS doc SGK mục 2 (cả lớp chú ý theo
đõI) Sau đó GV đặt câu
hỏi:
— Hãy trình bày, nguyên
nhân, diễn biến, ý nghĩa
lịch sử, bài học kinh nghiệm của cuộc khởi
nghĩa Bắc Sơn (GV gọi HS kha giỏi, trình bày về cuộc khởi nghĩa này bằng lược đồ hình 35 SGK)
VỊ (11 — 1939) đánh dấu
bước chuyền hướng quan
trọng về chỉ đạo chiến lược của Đảng ta: đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác phải nhằm vào đó mà ø1ả1 quyết + Nghị quyết của Đảng đã thể hiện sự nhạy bén về chính trị và năng lực sáng tạo của Đảng Trả lời * Nguyên nhân — Ngày 22 —9 — 1940, quân Nhật vượt biên giới Việt — Trung, đánh chiếm Lạng Sơn, ném bom Hải Phòng và đổ bộ lên Đồ Sơn -Ở Lạng Sơn, quân Pháp bị tổn thất nặng nề, phần lớn quân Pháp đã đầu hàng Nhật, số còn lại chạy về Thái Nguyên qua châu Bắc Sơn — Nhân cơ hội đó, Đảng bộ Bắc Sơn đã lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi
nghĩa
* Diễn biến
— Hém 27 — 9 — 1940, dưới sự lãnh đạo của
Đảng bộ địa phương, nhân dân Bắc Sơn đã nổi
hướng quan trọng về chỉ
đạo chiến luoc cua Dang ta: dua nhiém vu giai phóng dân tộc lên hàng
đầu, mọi nhiệm vụ khác
phải phục vụ cho nhiệm vụ
giai phóng đân tộc + Nghị quyết của Đảng
đã thể hiện sự nhạy bén
và năng lực sáng tạo của Đảng
2 Những cuộc đấu tranh mở đâu thời kì mới a) Khoi nghia Bac Son (27 —9 — 1940)
* Nguyén nhan
~ Ngày 22 ~ 9 — 1940,
quân Nhật đánh chiếm
Lạng Sơn, quân Pháp
thua to phải rút chạy về
Thái Nguyên qua châu
Bac Son
— Nhân cơ hội đó, Đảng bộ Bắc Sơn lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi
nghĩa
* Diễn biến
— 1)êm 27 — 9 — 1940,
dưới sự lãnh đạo của
Trang 10
dậy chặn đánh quân Pháp trên đường rút chạy
về Thái Nguyên + Chiếm đồn Mỏ Nhài —> Chính quyền địch ở Bắc Sơn tan rã, nhân dân làm chủ châu li và vùng lân cận, đội du kích Bắc
Sơn được thành lập — Nhưng sau đó, thực dân Pháp và phát xít Nhật đã câu kết với nhau
đàn áp cuộc khởi nghĩa + Mấy hôm sau, Nhật thả tù binh Pháp và cho quân Pháp trở lại đóng các đồn bốt ở Lạng Sơn + Thực dân Pháp tiến hành khủng bố khởi nghĩa Bắc Sơn ® Chúng đốt làng bản ® Dồn làng, tập trung dân ® Bắn giết những người tham gia khởi nghĩa * Ý nghĩa lịch sử — Tuy cuộc khởi ngh1a
chưa thành công, nhưng
đó là cuộc khởi nghĩa mở đầu cho phong trào đấu tranh vũ trang giải
phóng dân tộc sau khi có
chủ trương chuyển hướng chỉ đạo chiến lược
cua Dang ta (I1 — 1939)
chặn đánh quân Pháp trên đường rút chạy từ
Lạng Sơn về phía nam + Chiếm đồn Mỏ Nhài —> Chính quyền địch ở Bac Sơn tan rã, nhân dân làm chủ châu li va ving lân cận, đội du kích Bắc
Sơn Ta đời
— Sau đó mấy hơm, Pháp
— Nhật đã câu kết với
nhau đàn áp khốc liệt khởi nghĩa
- Chúng đốt làng bản — Dồn dân tập trung, bắn giết những người khởi
nghĩa
* Ý nghĩa lịch sử — Tuy cuộc khởi nghĩa
chưa thành cơng, nhưng
đó là cuộc khởi nghĩa mở đầu cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc sau khi Đảng ta chuyển hướng chỉ đạo
Trang 11ŒV nêu phân tích thêm
về vấn đề thời cơ, xây
dựng lực lượng vũ trang và căn cứ địa
ŒV phân tích thêm
* Bai hoc kinh nghiệp
— Qua cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Đảng ta rút ra
được những bài học kinh
nghiệm quý báu về khởi nghĩa vũ trang, về vấn đề chọn thời cơ khởi nghĩa
đầu
* Bài học kinh nghiệp — Chúng ra rut ra được những bài học kinh
nghiệm quý báu về vấn đề khởi nghĩa vũ trang, đặc biệt là vấn đề thời cơ
— Có thể nói rằng: Cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, mở đầu thời kì cách mạng nước ta sử dụng các hình thức bạo lực cách mạng, đấu tranh vũ trang kết hợp với đấu tranh chính trị, nổi dậy của quần chúng Tiếng súng của cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn
đã thúc đẩy tính thần cách mạng của nhân dân cả nước, chứng tỏ nhân dân ta đứng vào hàng ngũ các dân tộc chống bọn phát xít, chống chiến tranh xâm lược
GV yéu cau HS doc SGK mục 2b (cả lớp chú ý
theo đốn), sau đó GV đặt
câu hỏi:
— Hãy trình bày về nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa cuộc khởi nghĩa
Nam Ki (GV goi HS kha,
gidi trinh bay dién bién khởi nghĩa bằng lược đồ,
hình 36 SGK)
Trả lời
* Nguyên nhân
— Thang 11 — 1940, cuộc xung đột g1ữa thực dân
Pháp và Thái Lan xảy ra, thực dân Pháp đã bắt
thanh niên Việt Nam và Cao Miên đi làm bia đỡ đạn cho chúng
—> Nhân dân và binh
lính Nam Kì đã phản đối
việc đưa bình lính ra
mặt trận
— Trước tình hình đó, Xứ ủy Nam Kì chuẩn bị
phát động nhân dân khởi nghĩa và xin chỉ thị của
Trung ương
— Lúc đó, tình hình thế gidi va trong nước có
nhiều thay đổi, Hội nghị Ban Chap hanh Trung
b) Khoi nghia Nam Ki (23 —11- 1940)
* Nguyên nhân
— Thang 11 — 1940, thực dân Pháp và Thái Lan
xảy ra xung đội, thực dân Pháp đã bắt thanh
niên Việt Nam đi làm bia đỡ đạn cho chúng —> Nhân dân và thanh
niên Nam Kì rất căm phẫn, phản đối việc làm đó của thực dân Pháp
Trang 12
ương Dang lần thứ VII
được triệu tập từ ngày 6
đến ngày 9 — II — 1940 tại Đình Bảng (Bắc Ninh), Hội nghị quyết
định: duy trì đội du kích
Bắc Sơn để xây dựng
thành lực lượng vũ trung
cách mạng, tiến tới thành lập khu du kích, quyết
định hỗn cuộc khởi nghĩa Nam Kì vì thời cơ
chưa chín muồi Nhưng
lệnh hoãn cuộc khởi
nghĩa của Trung ương
chưa tới nơi, lệnh khởi
nghĩa của Xứ ủy đã đến
các địa phương Cho nên
cuộc khởi nghĩa vẫn nổ
ra đúng thời gian đã
thống nhất trước đó * Diễn biến
— Đêm 22 rạng sáng 23 —
11 năm 1940, khởi ngh1a Nam Kì đã bùng nổ từ miền Đông đến miền
Tây Nam Bộ: Biên Hịa, Cđa Định, Chợ Lớn, Tan An, Bến Tre
- Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều nơi
— Trong cuộc khởi nghĩa, lần đầu tiên lá cờ đỏ sao
vàng xuất hiện
— Do kế hoạch bị bại lộ,
- Tháng I1 - 1940,
Trung ương Đảng quyết
định hoãn cuộc khởi nghĩa Nam Kì (thời cơ
chưa chín muồi) Lệnh hỗn khởi nghĩa chưa về
tới Nam Ki thi cuộc khởi
nghĩa đã bùng nổ
* Diễn biến
— Đêm 22 rạng sáng 23 —
11 năm 1940, khởi nghĩa Nam Kì bùng nổ từ miền Đông đến miền Tây
Nam Bộ: Biên Hòa, CHa
Định, Chợ Lớn, Vĩnh
Long
- Chính quyền cách mạng được thành lập ở nhiều nơi, lá cờ đỏ sao vàng lần đầu tiên xuất hiện trong cuộc khởi nghĩa
Trang 13GV minh hoa thém
cho nén thuc dan Phap
đã kịp đối phó, chúng
cho máy bay ném bom tàn sát rất dã man, lực
lượng khởi nghĩa còn lại phải rút về Đồng Tháp và
U Minh để củng cố lực lượng
* Ý nghĩa
— Cuộc khởi nghĩa da chứng tỏ tỉnh thần yêu nước của nhân dân Nam Kì, sẵn sàng đứng lên đấu tranh giành độc lập
thực dân Pháp khủng bố khốc liệt phong trào, lực lượng còn lại phải rút về Đồng Tháp và U Minh
để củng cố lực lượng
* Ý nghĩa
- Cuộc khởi nghĩa đã chứng tỏ truyền thống yêu nước của nhân dân Nam Ki, san sàng đứng lên đấu
tranh giành độc lập — Thực dân Pháp dùng máy bay ném bom tàn sát nhân dân những vùng nổi dậy như Năm Thôn, Cai Lậy, Chợ Giữa, Càng Long ở Mĩ Tho, nhiều người bị bắt
— Từ 22 - I1 - 1940 đến 31 — 12 — 1940, ở các tỉnh Gia Định, Mĩ Tho, Cần Thơ, Long Xuyên, thực dân Pháp đã bắt 5.848 người Hàng ngàn người bị đày ra Côn Đảo va ởi các trại tập trung Tà Lài, Bà Rá Một số cán bộ lãnh đạo của Dang bị thực dân Pháp tử hình.,
GV u cầu /7§ đọc SGK | Trả lời €) Binh biến Đô Lương
mục 2c (cả lớp chú ý * Nguyên nhân (13—- I- 1941) theo dõi), sau đó GV đặt | — Binh lính người Việt * Nguyên nhân
câu hỏi: trong quân đội Pháp ở - Binh lính người Việt
Trung Kì bị thực dân trong quân đội Pháp bị — Hãy trình bày: nguyên
nhân, diễn biến, ý nghĩa
lịch sử của cuộc binh
biến Đô Lượng (GV yêu cầu #7S trình bày diễn biến khởi nghĩa bằng lược đồ)
Pháp đưa sang Lào đánh nhau với quân Thái Lan
—> Binh lính ở Trung Kì đã làm binh biến * Diễn biến - Ngày 13~ 1 ~ 1941, binh lính đồn Chợ Rạng (Nghệ An) dưới sự chỉ
huy của Đội Cung (Nguyễn Văn Cung) đã
nổi dậy Tối hơm đó, họ
dự định sẽ đánh đồn Đô
đưa sang Lào làm bia đỡ dan — Ho rat cam phan
với chế độ nổi dậy làm binh biến
* Diễn biến
~ Ngày 13 — I — 1941, binh linh đồn Chợ Rạng (Nghệ An) dưới sự chỉ huy của Đội Cung (Nguyễn Văn Cung) đã
nổi dậy, tối hơm đó sẽ
Trang 14Hỏi
— Em có nhận xét gì về ba cuộc khởi nghĩa Bắc
Son, Nam Ki va D6
Luong?
GV tong kết thảo luận:
Lương rồi lên ô tô, tiến về Vinh, kết hợp với binh linh ở đó chiếm thành
— Nhưng kế hoạch bị bại lộ thực dân Pháp kịp thời
đối phó
— Chiều hơm sau (14 -— 1
— 1941) toàn bộ binh
lính nổi dậy đều bị bắt
- Ngày lI—2~ 1941,
Đội Cung đã bị sa vào tay giặc
- Ngày 24—4~ 1941,
Đội Cung và 10 đồng chí của ơng bị xứ bắn, nhiều người khác bị tù khổ sai và bị đi đày
HS thảo luận nhóm câu
hỏi này, sau đó các nhóm cử người trình bày quan điểm của nhóm mình trước lớp Cuối
cùng ŒGV nhận xét và
tổng kết thảo luận
kéo về lấy thành Vinh
— Nhưng kế hoạch bi bai lộ, thực dân Pháp kịp thời đối phó
— Chiéu 14 — 1 — 1941,
toàn bộ binh lính nổi dậy đều bị bắt
- Ngày 11 ~2~ 1941,
Đội Cung bị bắt
~ Ngày 24 — 4 — 1941, Đội Cung với 10 đồng chí của ơng bị xử bắn, nhiều người bị tù đày
— Ba cuộc khởi nghĩa đều chưa thành công, vì điều kiện tiến hành khởi nghĩa chưa chín muồi, kẻ địch còn đủ mạnh để có thể đàn áp nhanh chóng ba cuộc khởi
nghĩa địa phương
— Lực lượng khởi nghĩa chưa được tổ chức và chuẩn bị đầy đủ
— Tuy vậy, ba cuộc khởi nghĩa Bac Son, Nam Ki, D6 Luong đã nêu cao tinh
Trang 15tiếng súng báo hiệu cho một thời kì đấu tranh mới của cách mạng Việt Nam - thời
kì khởi nghĩa vũ trang bắt đầu
— Ba cuộc khởi nghĩa này đã để lại những bài học kinh nghiệm quý báu cho cách mạng Việt Nam, đó là bài học về khởi nghĩa vũ trang, thời cơ và xây dựng căn cứ địa
GV yêu cầu /7S đọc SGK mục 3 (cả lớp chú ý theo
doi), sau dé GV dat câu
hoi:
— Hãy trình bày nội
dung, ý nghĩa của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ
8 (5 — 1941) và vai tro
của lãnh tụ Nguyễn Ái
Quốc đối với Hội nghị này
Trả lời
— Sau gần 30 năm bôn ba hải ngoại ngày 28 tháng I năm 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp
lãnh đạo cách mạng và chủ trì Hội nghị lần thứ 8
của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pác
Bó (Hà Quảng — Cao
Bằng) từ ngày 10 đến 19
—5- 1941
— Nội dung Hội nghị + Hội nghị khang định nhiệm vụ chủ yếu trước
mắt của cách mạng Việt Nam là giải phóng dân
tộc
+ Khẩu hiệu đấu tranh: Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, đưa ra khẩu hiệu
giảm tô, giảm thuế, chia
3 Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sẩn Đông Dương (5 — 1941)
— Sau gần 30 năm bôn ba hải ngoại ngày 28 tháng
I năm 1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp
lãnh đạo và chủ trì Hội
nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 tại Pác Bó (Cao Bằng)
— Nội dung Hội nghị + Nhiệm vụ chiến lược Hội nghị khẳng định nhiệm vụ chủ yếu nước
ta lúc đó là giải phóng dân tộc Cho nên Dang
quyết định đưa nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác nhằm vào đó mà giải quyết
+ Khẩu hiệu đấu tranh:
® Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay vào đó là khẩu hiệu giảm
Trang 16
lại ruộng công, tiến tới
thực hiện người cày có
ruộng
+ Chính quyền
® Sau khi đánh đuổi đế quốc Pháp — Nhật sẽ thành lập chính phủ nhân
dân của nước Việt Nam
Dân chủ Cộng hoà
+ Mat tran:
e H6i nghi quyét dinh
thành lập Mặt trận Việt
Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt Minh) thay cho Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế
Dong Duong
e Các hội phản dé đổi thành hội cứu quốc
® Cúp đỡ các nước Lào và Campuchia thành lập các mặt trận riêng cho
mỗi quốc øia
+ Khởi nghĩa vũ trung
Hội nghị xác định hình
thái của cuộc khởi nghĩa là từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền {ronø cả nước
® Hội nghị nhấn mạnh
chuẩn bị khởi nghĩa là
nhiệm vụ trung tâm của
toàn Đảng, toàn dân lúc
này
- Ý nghĩa lịch sử
ruộng công, tiến tới thực
hiện người cày có ruộng
+ Chính quyền
Sau khi khi cách mạng thành công sẽ thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà
+ Mặt trận:
e ‘Thanh lap Mat tran
Việt Nam độc lập đồng minh (gọi tắt là Việt
Minh), thay cho Mặt trận
Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương
e Các hội phản đế đổi thành hội cứu quốc
+ Khởi nghĩa vũ trung
Hội nghị nhấn mạnh
khởi nghĩa vũ trang là
nhiệm vụ trung tâm của
toàn Đang, tồn dân lúc đó
e Hinh thai van dong la
từ khởi nghĩa từng phần tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cả nước
Trang 17Hỏi
— Tại sao nói: Hội nghị
Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 — 1941) là hội nghị hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta? GV tổng kết thảo luận + Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 - 1941) có ý nghĩa lịch sử rất to lớn, đã hoàn chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng ta đã được đề
ra từ Hội nghị Trung
ương 6 (11 — 1939), Hội
nghi Trung uong 7 (11 —
1940) Đó là đưa nhiệm
vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác phải nhằm vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc mà giải quyết + Hội nghị đã đề ra nhiều chủ trương sáng
tạo để thực hiện mục tiêu giành độc lập dân tộc HS thảo luận nhóm câu
hỏi này (đây là câu hỏi khó, nhưng là vấn đề trọng yếu của bài cho nên GV hướng dẫn nội dung để 77$ thảo luận)
Sau đó GV nhận xét và tổng kết thảo luận
+ Đó là hội nghị hồn
chỉnh sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của
Đảng ta, đưa nhiệm vụ
giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác phải nhằm vào đó mà giải quyết
+ Hội nghị đã đề ra nhiều chủ trương sáng tạo, chuẩn bị lực lượng
cách mạng cho cuộc tổng khởi nghĩa giành
chính quyền
- Hội nghị Trung ương lần thứ 8 là Hội nghị hoàn chỉnh sự chuyển hướng chi đạo chiến lược của Đảng ta là bởi vì nó đã bàn đến tất cả những vấn đề chủ yếu của cách mạng giải phóng dân tộc Việt Nam lúc đó:
+ Về nhiệm vụ chiến lược: tiếp tục sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của
các Hội nghị Trung ương Đảng lần 6 (11 — 1939), lần 7 (11 — 1940) Đó là đưa
nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, mọi nhiệm vụ khác phải nhằm vào
Trang 18+ Về khẩu hiệu đấu tranh: Để tập trung vào nhiệm vụ giải phóng dân tộc, chúng ta đã tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, thay vào đó là khẩu hiệu
giảm tô, thuế, chia lại ruộng công tiến tới người cày có ruộng
+ Về mặt trận: Thành lập Mặt trận Việt Minh (19 — 5 — 1941) thay cho Mat trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương (Mặt trận Việt Minh thành phần
rộng rãi hơn, đã kết hợp được sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại)
+ Về chính quyền: Sau khi cách mạng thành công sẽ xây dựng nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
+ Về khởi nghĩa vũ trang
® Hội nghị xác định đó là nhiệm vụ trung tâm của cách mạng
® Hội nghị trực tiếp chỉ đạo xây dựng lực lượng chính trị, lực lượng vũ trang và căn cứ địa cho cách mạng
® Hội nghị chỉ rõ: Hình thái vận động của Cách mạng giải phóng dân tộc 6 nước ta là: từ khởi nghĩa từng phần tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính quyền
trong cả nước Trong quá trình chuẩn bị lực lượng cách mạng phải phát huy tính tích cực, chủ động, luôn sẵn sàng để thời cơ đến với lực lượng sẵn có sẽ chớp thời
cơ giành chính quyền
Những tư tưởng và đường lối của Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 8 (5 —
1941) có ý nghĩa quyết định chiều hướng phát triển của cách mạng giải phóng dân
tộc ở nước ta dẫn tới thắng lợi của Cách mạng tháng Tám 1945 GV yêu cầu /7S đọc SGK mục 4a (cả lớp chú ý theo đốn), sau đó GV đặt câu hỏi: — Đảng ta đã xây dựng lực lượng chính trị để
chuẩn bị cho cuộc Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 như thế nào? Trả lời * Xây dựng lực lượng chính trị — Đảng ta xây dựng lực
lượng chính trị cho cuộc
Tổng khởi nghĩa tháng
Tám thông qua Mặt trận Việt Minh Cho nên, một trong những nhiệm vụ
cấp bách của Đảng ta từ
năm 1941 1a van dong
quan chung tham gia
Mat tran Viét Minh
+ Cao Bang 1a noi thi
điểm cuộc van động, xây
dựng các hội Cứu quốc,
4 Chuẩn bị tiến tới khỏi nghĩa giành chính quyền
a) Xay dung luc lượng cho
cuộc khởi nghĩa vũ trang
* Xây dựng lực lượng
chính trị
- Đảng ta xây dựng lực
lượng chính trị cho Cách mạng tháng Tám thông qua Mặt trận Việt Minh
+ Từ năm 1941 tro di, nhiệm vụ cấp bách của
Trang 19
cơ sở của Mặt trận Việt
Minh
+ Năm 1942, khắp các chau cua tinh Cao Bang đều có Hội Cứu quốc,
trong đó có ba châu “hồn tồn”
+ Tiếp đó là Ủy ban Việt
Minh tỉnh Cao Bằng và
Ủy ban Việt Minh lâm
thời liên tỉnh Cao — Bắc
— Lạng được thành lập
Minh) và nhiều Hội Cứu
quốc mới được thành lập
— Năm 1943, Dang da
cho ra đời bản Đề cương
văn hóa Việt Nam
— Năm 1944, Đảng Dân
chủ Việt Nam và Hội
Văn hoá Cứu quốc Việt
Nam được thành lập
chúng tham gia Mat tran
Viét Minh, Cao Bang 1a
nơi thí điểm xây dựng các
Hội Cứu quốc, cơ sở của
Mặt trận Việt Minh
+ Năm 1942, khắp các châu của tỉnh Cao Bằng đều có Hội Cứu quốc,
trong đó có ba châu hồn tồn
+ Sau đó Ủy ban Việt
Minh của Cao Băng và
Ủy ban Việt Minh lâm
thời liên tỉnh Cao — Bắc
— Lạng được thành lập + Nhiều tĩnh Bắc Kì, các
Hội Phản đế đã chuyển thành các Hội cứu quốc và nhiều tổ chức Cứu quốc mới được thành lập
— Để lơi kéo trí thức về
với cách mạng, năm
1943 Đảng ta đã cho ra đời Đề cương văn hóa
Việt Nam
+ Năm 1944, Đảng Dân
chủ và Hội Văn hóa Cứu
Trang 20ŒV Phân tích thêm
— Đảng cũng tăng cường
công tác vận động binh lính người Việt trong quân đội Pháp và những
ngoại kiều đấu tranh chống phát xít
lập
— Đảng còn tăng cường
vận động binh lính và
ngoại kiều dân chủ tham
gia Mặt trận Việt Minh
— Trong suốt quá trình vận động cách mạng từ Hội nghị Ban Chấp hành Trung
ương đảng lần thứ 8 (5 — 1941) đến ngày Cách mạng tháng Tám thành công, những chủ trương, nghị quyết của Đảng nhằm xây dựng lực lượng cách mạng đều
được quán triệt trong các văn kiện của Mặt trận Việt Minh và trong thực tiễn hoạt động cách mạng Từ khi Mặt trận Việt Minh ra đời, toàn bộ phong trào chống phát xít Pháp - Nhật của nhân dân ta đều mang tên phong trào Việt Minh, cái tên tiêu biểu cho lòng yêu nước và ý chí quật cường của dân tộc ta
Hỏi
— Đảng ta đã xây dựng
lực lượng vũ trang chuẩn bị cho Cách mạng tháng
Tám như thế nào?
Trả lời
— Cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị,
Đảng ta rất chú trọng
xây dựng lực lượng vũ
trang
+ Lực lượng vũ trang đầu
tiên của cách mạng Việt
Nam là đội du kích Bắc
Sơn, hoạt động tại căn cứ
dia Bac Son — Vii Nhai
+ Năm 1941, những đội
du kích Bắc Sơn lớn mạnh và thống nhất thành Trung đội Cứu quốc quân I(14-2- 1941)
+ Sau 8 tháng hoạt động
(7 - 1941 — 2- 1942) để đối phó với địch, Cứu
* Xây dựng lực lượng vũ trang
— Cùng với việc xây dựng lực lượng chính trị,
Đảng ta rất coI trọng xây
dựng lực lượng vũ trang cho cách mạng
+ Lực lượng vũ trang đầu
tiên của cách mạng Việt
Nam là đội du kích Bắc
Son
+ Nam 1941, các đội du
kích Bắc Sơn thống nhất
với nhau thành Trung đội
Cứu quốc quân I (14-— 2 —
1941)
+ Sau 8 tháng hoạt động
của Cứu quốc quân I (7 —
Trang 21— Đảng ta đã chuẩn bị xây dựng căn cứ địa cho
Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945 như thế nào?
quốc quân đã phân tán thành nhiều bộ phận để
chấn chinh lực lượng và gây dựng cơ sở chính trị trong quần chúng tại các
tinh Thái Nguyên, Tuyên
Quang, Lang Son Trung
đội Cứu quốc quân II ra
đời (15 — 9 — 1941)
+ Tại Cao Bằng
® Cuối năm 1941,
Nguyễn Ái Quốc quyết định thành lập đội tự vệ
vũ trang để chuẩn bị cho việc xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân và thúc đẩy cơ sở chính trị phát
triển, Người đã tổ chức các lớp huấn luyện chính
trị, quân sự, biên soạn
các tài liệu về cách đánh du kích, kinh nghiệm của
du kích Trung Quốc — Để chuẩn bị cho tổng
khởi nghĩa giành chính quyền, Đảng ta cũng rất coi trọng chuẩn bị căn cứ
địa
+ Căn cứ địa đầu tiên
của cách mạng Việt Nam
là căn cứ địa Bắc Sơn -
Vũ Nhai được xây dựng tháng II — 1940 + Năm 1941, sau khi về
nước, Nguyễn Ái Quốc đã chọn Cao Bằng để
xây dựng căn cứ địa dựa
phó với địch, Cứu quốc
quan | đã phân tán lực lượng hoạt động ở các
tinh: Thái Nguyên,
Tuyên Quang, Lạng Sơn
Trên cơ sở đó Trung đội Cứu quốc quân II ra đời (15 —9 — 1941)
— Tại Cao Bằng, cuối năm 1941, Nguyễn Ái Quốc quyết định thành
lập đội tự vệ vũ trang để
chuẩn bị cho việc xây
dựng lực lượng vũ trang nhân dân
+ Người tổ chức nhiều
lớp chính trỊ, quân su,
biên soạn tài liệu về cách đánh du kích, kinh nghiệm của du kích Nga và du kích Trung Quốc
* Xây dựng căn cứ địa
— Can cứ địa đầu tiên của
cách mạng Việt Nam là
căn cứ địa Bắc Sơn — Vũ
Nhai, được xây dung thang 11 — 1940
+ Nam 1941, sau khi vé
Trang 22GV yéu cau HS doc SGK mục 4b (cả lớp chú ý
theo đối), sau đó GV đặt
câu hỏi:
— Đảng ta đã gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền như thế nào?
trên lực lượng chính trị
của quần chúng
— Đó chính là hai căn cứ
địa đầu tiên của cách
mạng Việt Nam
Trả lời
— Từ đầu năm 1943,
cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai chuyền biến theo chiều hướng có lợi cho
cách mạng nước ta:
+ Hồng quân Liên Xô chuyển sang phản cộng phát xít Đức, phát xít Đức ở thế thua đã rõ ràng —> Trước tình hình đó Đảng ta gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền
— Từ 25 đến 28 - 2 — 1943, Ban thường vụ
Trung ương Đảng đã họp
tại Võng La (Đông Anh) Hội nghị đã vạch ra kế
hoạch cụ thể, toàn diện cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền + Bắc Kì: hầu khắp các vùng nông thôn và thành thị các đoàn thể Việt Minh, các tổ chức cứu quốc được mở rộng và củng cố: Hà Nội, Hải
Phong, Nam Dinh
—> Đó là hai căn cứ địa
đầu tiên của cách mạng
Việt Nam
b) Gấp rút chuẩn bị khỏi
nghĩa vũ trang giành
chính quyên
— Từ đầu năm 1943,
cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai chuyển sang giai
đoạn mới, có lợi cho cách
mạng nước ta, Hồng quân
Liên Xô chuyển sang
phản cơng phát xít Đức, phát xít Đức ở thế thua đã
ro rang
—> Trước tình hình đó Đảng ta gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền — Từ 25 đến 28 - 2 — 1943, Hội nghị thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp tại Võng La (Đông Anh) vạch ra kế hoạch cụ thể toàn diện
cho cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền + Bắc Kì: các tổ chức
Việt Minh được mở rộng
Trang 23
® Các hội Cứu quốc được
thành lập trong nhiều
nhà máy, trường học
® Nhiều cuộc bãi công
bùng nổ
+ Các tỉnh ven biển
Trung Kì: phong trào Việt
Minh phát triển trong
công nhân, nông dân và dân nghèo thành th1 + Nam Kì: tổ chức Việt Minh có cơ sở ở Sài Gòn, Gia Dinh, Tay Ninh + Tại căn cứ địa, công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa
diễn ra khẩn trương + Căn cứ địa Bắc Sơn — Vi Nhai, cứu quốc quân hoạt động mạnh, tuyển truyền vũ trang, gây
dựng cơ sở chính trỊ, mở rộng căn cứ, trong quá trình đó Trung đội Cứu
quốc quân III thành lập
(25 —2 - 1944)
+ Căn cứ địa Cao Bằng,
những đội tự vệ vũ trang,
đội du kích được thành
lập
phát triển lực lượng xuống
+ Các tỉnh ven biển miền
Trung: phong trào Việt
Minh phát triển trong
công nhân, nông dân, dân nghèo thành thị
+ Nam Kì: Việt Minh có co so 0 Sai Gon, Gia dinh, Tay Ninh + Tai can cứ địa, công cuộc chuẩn bị rất khẩn trương
+ Căn cứ địa Bắc Sơn — Vũ Nhai, cứu quốc quân
hoạt động mạnh, Trung
đội Cứu quốc quân III
thành lập (25 — 2 — 1944)
+ Tại căn cứ địa Cao
Bằng nhiều đội tự vệ vũ
trung và du kích được
thành lập
+ Năm 1943, Ban Việt
Minh liên tính Cao — Bắc
— Lạng đã lập ra 19 ban
“Xung phong Nam tiến”
để đánh thông hai căn
cứ địa Cao Bằng và Bắc
Son — V6 Nhai, phat
Trang 24GV giới thiệu với /7/S hình
39 - Lễ thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân tại khu rừng Trần Hưng Đạo (Cao Bằng) gồm 34 chiến sĩ do đồng chí Võ
Nguyên Giap làm đội
trưởng
ŒV khái quát:
miền xuôi
e Ngày 7—7— 1944,
Tổng bộ Việt Minh cho
ra đời chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”
e Ngày I0— 8 — 1944, Trung ương Đảng kêu gọi nhân dân “Sắm sửa vũ khí, đuổi thù chung”
e Ngay 22 — 12 — 1944,
theo chỉ thị của Hồ Chí
Minh, Đội Việt Nam
Tuyên truyền giải phóng
quân được thành lập
® Chỉ sau khi ra đời hai
ngày, Đội Việt Nam
Tuyên truyền giải phóng quân đã đánh thắng liên tiếp hai trận ở Phay Khắt và Nà Ngần (Cao Bằng), căn cứ địa Cao — Bắc —
Lạng được mở rộng và
củng cố
® Công cuộc chuẩn bị
tiếp tục chuẩn bị trước
ngày Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
phía Nam
+ Ngày 7 - 7~— 1944,
Tổng bộ Việt Minh cho
ra đời chỉ thị “Sửa soạn khởi nghĩa”
+ Ngày 10~— 8 — 1944, Trung ương Đảng kêu gọi “Sắm sửa vũ khí đuổi
thù chung”
+ Ngày 22 — 12 - 1944 Đội Việt Nam Tuyên
truyền giải phóng quân
ra doi
e Chỉ 2 ngày sau, Việt Nam Tuyên truyền giải
phóng quân đã đánh
thắng liên tiếp hai trận: Phay Khat va Na Ngan (Cao Bang)
+ Công cuộc chuẩn bị
khởi nghĩa ngày càng
khẩn trương cho tới trước
ngày Tổng khởi nghĩa
Như vậy, sau gần 3 năm chuẩn bị khởi nghĩa và xây dựng lực lượng của Mặt trận Việt Minh, căn cứ địa cách mạng đã được mở rộng và củng cố, lực lượng chính trị đã tập hợp đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia, lực lượng vũ trang đã ra đời và trưởng thành nhanh chóng Mặt trận Việt Minh đón thời cơ thuận lợi để tiếp tục đưa cách mạng đi lên, tiến tới Tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong Cả nước
Trang 25mục | (cả lớp chú ý theo
doi), sau d6 GV đặt câu
hỏi:
— Hãy nêu hoàn cảnh khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8 - 1945)? * Hoàn cảnh — Thế giới
+ Đầu năm 1945, trên con đường truy đuổi phát
xít Đức về tận sào huyệt của chúng là Béclin, Hồng quân Liên Xô đã
ø1úp một loạt các nước
châu Âu giải phóng
+ O chau A — Thai Binh
Dương, quân Đồng minh
giáng cho phát xít Nhật
những đòn nặng nề
+O Đông Dương, lực lượng Pháp theo phái †)ờ Giôn ráo riết hoạt động chờ thời cơ phản công
quân Nhật Mâu thuần
Pháp — Nhật ngày càng gay gat — Trước tình hình đó, Nhật đã tiến hành đảo chính Pháp vào 20 g1ờ ngày 9 — 3 — 1945, quân Pháp chống cự yếu ớt ở một vài nơi rồi nhanh chóng đầu hàng Nhật + Sau khi hat cang Pháp, phát xít Nhật tuyên bố
“*ø1úp các dân tộc †)ông
Dương xây dựng nên độc lập” + Nhật dựng lên chính giành chính quyên 1 Khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 6 — 1945) 4) Hoàn cảnh — Đầu năm 1945 Hồng
quân Liên Xô truy đuổi
phát xít Đức về Béclin đã
Øø1úp một loạt các nước
Đơng Âu giải phóng
Ở châu Á - Thái Bình
Dương quân Nhật thất bại nặng nề, trước những đòn phản công của Đồng
minh
+Ở Dong Duong, quan Pháp chuẩn bị chờ thời
cơ phản công Nhật — Mau thuan Phap — Nhat rat gay gat
— Dém ngay 9 — 3 — 1945, Nhat dao chinh
Pháp, Pháp chống cự yếu ớt rồi nhanh chóng đầu
hang Nhat
+ Sau đó Nhật đã dựng lên chính phù bù nhìn
Trang 26
phủ bù nhìn Trần Trọng
Kim va dua Bao Dai lên
làm “Quốc trưởng”
+ Như vậy, phát xít Nhật
đã độc chiếm Đông
Dương, tăng cường vơ vét bóc lột và đàn áp dã man nhân dân ta
— Sau khi Nhật đảo chính Pháp, Thường vụ Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã họp tại Đình Bảng, Bắc Ninh (12 — 3 — 1945) và Hội nghị đã cho ra đời bản chỉ thị “Nhật — Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”
+ Nội dung của chỉ thị nêu TỐ:
® Cuộc đảo chính Nhật —
Pháp đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng những điều kiện
của cuộc tổng khởi nghĩa
chưa chín mudi
e Phát xít Nhật đã trở thành kẻ thù chính của nhan dan Déng Dương Cho nén, khau hiéu
“Đánh đuổi Pháp — Nhật” được thay bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”
e Hình thức đấu tranh từ bất hợp tác, bãi công, bãi
— Sau khi Nhật đảo chính
Pháp, Đảng ta đã họp
Hội nghị Thường vụ Ban
Chấp hành Trung ương tại Đình Bảng, Bắc Ninh và cho ra doi ban chi thi “Nhật — Pháp bắn nhau và hành động của chúng
ta” (12 —3 — 1945)
- Nội dung ban chi thi nêu TỐ:
+ Cuộc đảo chính Nhật —
Pháp đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc, nhưng những điều kiện của cuộc tổng khởi nghĩa chua chin mudi
+ Phát xít Nhật là kẻ thù
chính của nhân dân ta
+ Khẩu hiệu “Đánh đuổi Pháp — Nhật” được thay
bằng khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật”
® [Llình thức đấu tranh từ
Trang 27Hỏi
— Trình bày diễn biến khởi nghĩa từng phần (từ tháng 3 đến giữa tháng 8
— 1945)?
thi dén biéu tinh, thi uy,
vu trang, du kich va san
sang chuyén qua hinh
thức tổng khởi nghĩa khi có điều kiện
® Hội nsghị quyết định
phát động mội cao trào kháng Nhật cứu nước
mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền {rong cả nước
* Diễn biến
- Ở căn cứ địa Cao — Bắc
— Lạng
+ Đội Việt Nam Tuyên
truyền giải phóng quân và Cứu quốc quân phối hợp với quần chúng đã giải phóng hàng loạt các
chau, xa
e Nhiing noi nay chinh
quyền cách mạng được thành lập, các hội Cứu quốc được củng cố và phát triển + Ở Bắc và Bắc Trung Kì, nạn đói trầm trọng xảy ra, Đảng đã đề ra
khẩu hiệu “Phá kho thóc
ø1ả1 quyết nạn đói”
Khẩu hiệu đã đáp ứng
được nguyện vọng cấp bách của quần chúng, đã tạo thành phong trào đấu
tranh mạnh mẽ chưa
thị đến biểu tình, thị uy,
vũ trang, du kích và sẵn
sàng chuyển qua hình
thức tổng khởi nghĩa khi có điều kiện
® Hội nshỊ quyết định
phát động cao trào kháng
Nhật cứu nước làm tiền đề cho tổng khởi nghĩa
b) Diễn biến
- Ở Căn cứ địa Cao —
Bắc Lạng Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân kết hợp với Cứu quốc quân giai phéng
hàng loạt các châu xã,
chính quyền cách mạng thành lập, hội Cứu quốc củng cố và phát triển
+ Ở Bác và Bắc Trung Kì, nạn đói trầm trọng xảy ra, Đảng đã đề ra
khẩu hiệu “Phá kho thóc
ø1ả1 quyết nạn đói”
Khẩu hiệu đã đáp ứng được nguyện vọng đông
đảo quần chúng, đã tạo thành phong trào đấu
Trang 28
từng có
® [làng triệu quần chúng đã kéo đi phá kho thóc chống đói, cuộc đấu tranh từ hình thức thấp đến hình
thức cao, có noi da gianh
được chính quyền ® Phong trào diễn ra rất sôi nổi ở Quảng Yên,
Bắc Giang, Bắc Ninh, Vĩnh Yên
® Khởi nghĩa từng phần đã nổ ra ở nhiều nơi Tiên Du (Bắc Ninh), Bần Yên
Nhân, (Hưng Yên 3 —
1945)
+ Ở Quảng Ngãi, tù chính
trị ở nhà lao Ba Tơ nổi
đậy lãnh đạo quần chúng khởi nghĩa, thành lập chính quyền cách mạng (11— 3— 1945) và tổ chức đội du kích Ba Tơ + Hàng nghìn đảng viên, cán bộ bị ø1am trong các nhà tù Nghĩa Lộ, Sơn La, Hoa Lo (Ha N61) Buôn Ma Thuột, Hội An đã đấu tranh đòi tự do, hoặc nổi dậy phá nhà Ølam, Vượt ngục ra ngồi hoạt động
® Đó là nguồn bố sung
từng có, thu hút hàng triệu người tham ga
e® Khởi nghĩa từng phần đã nổ ra ở nhiều nơi Tiên Du (Bắc Ninh), Bần Yên
Nhân (Hưng Yên) tháng
3 — 1945) e Khoi nghia Ba To (Quảng Ngãi — l1 — 3 — 1945) — Hàng nghìn đảng viên, cán bộ bị øg1am trong các
nhà tù nổi dậy đấu tranh
doi tu do, pha nha giam, vuot nguc: nha tu Nghia Lộ, Sơn La, Hóa Lị