Chuong IV
VIỆT NAM Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX
Bài 25 TINH HINH CHINH TRI, KINH TE, VAN HOA DƯỚI TRIỀU NGUYÊN (Nửa đổu thế kỉ XIX)
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
e HS cần nắm được
+ Tình hình chính trị, kinh tế, văn hoá ở nước ta nửa đầu thế kỉ XIX, trước khi thực dân Pháp xâm lược Việt Nam (18558)
+ Triều Nguyễn thống trị đất nước, khi chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy vong, cho nên vương triều Nguyễn không tạo được những điều kiện cần thiết để đưa đất nước bước sang một giai đoạn mới, phù hợp với sự phát triển chung của thế giới
2 Tư tưởng
e_ Bồi dưỡng cho HS tính thần vươn lên, đổi mới trong học tập để có những tri thức mới góp phần đưa đất nước tiến lên
e Gido dục cho các em ý thức quan tâm đến đời sống của nhân dân, của đất nước
3 Ki nang
Trang 3e Biết khai thác các tranh anh lich sử, văn hoá
B THIET BỊ - TAI LIEU
e Ban d6 Viét Nam (thoi Minh Mang, sau cai c4ch hanh chinh) e MéOt s6 tranh anh vé kinh thanh Hué va tranh dan gian
C TIEN TRINH DAY - HOC 1.Ốn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy phân tích đặc điểm và ý nghĩa của văn học Việt Nam ở các thế kỉ XVI—-XVIII
+ Em hãy nêu những thành tựu về khoa học — ki thuật trong các thế kỉ XVI — XVII
3 Giới thiệu bài mới
Sau khi đánh bại Tây Sơn, năm 1802 nhà Nguyễn được thành lập Trong hơn nửa thế kỉ thống trị trên một đất nước vừa trải qua nhiều biến động lớn, nhà Nguyễn đã ra sức củng cố bộ máy thống trị, phục hồi kinh tế, chấn chỉnh văn hoá Nhưng, nhà Nguyễn thống trị trong giai đoạn chế độ phong kiến Việt Nam bước vào giai đoạn suy vong với tư tưởng thủ cựu, nhà Nguyễn không tạo ra được những điều kiện cần thiết cho một bước phát triển mới của đất nước phù hợp với sự phát
triển chung của thế giới
4 Bài mới
Hoạt động dạy Hoat dong hoc Muc tiéu can dat GV yêu cầu HS đọc SGK, | Trả lời 1 Xây dựng và củng cố
mục 1 và đặt câu hỏi : + Sau khi đánh bai bộ máy nhà nước —
— Em trình bày về việc xây dựng và củng cố chính quyền nhà Nguyễn nua dau thé ki XIX
vương triều Tây Son,
năm 1802 Nguyễn Ánh
lên ngôi vua, lấy hiệu là Gia Long lập ra nhà Nguyễn, đóng đơ ở Phú Xuan (Hué) — Năm 1504, nhà chính sách ngoại giao 4) Xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước + Năm 1802 Nguyễn Ánh lên ngơi Hồng đế,
lấy hiệu là Gia Long,
Việt
Trang 4
Nguyễn đổi tên nước là
Việt Nam, sau đó là Đại
Nam (1838)
+ Về tổ chức chính quyền — Ở Trung ương: Chính quyền vẫn được tổ chức
theo mơ hình nhà Lê,
quyền lực của vua ngày càng lớn
e Đất nước mới hợp nhất cho nên bước đầu vua Gia Long chia đất nước thành 3 vùng: Bắc Thành (gồm các trấn ở Bắc Bộ ngày nay), Gia Định thành (gồm các trấn Nam Bộ ngày nay và các Trực doanh do triều đình trực tiếp cai quan (Trung Bộ ngày nay)
Chính quyền trung ương Cai QUản cả nước, song mỗi thành lại có một Tổng trấn trực tiếp trông COI + Năm 1831 — 1832, vua Minh Mạng quyết định bỏ Bắc thành và Gia Định thành, chia cả nước thành 30 tỉnh và một phủ Thừa Thiên, mỗi tỉnh đều có Tổng đốc, Tuần phủ
cai quản cùng 2 ti, hoạt động theo sự điều hành
(1804), sau đó đổi thành Đại Nam (1838)
+ Tổ chức chính quyền theo mơ hình thời Lê sơ quyền lực ngày càng tập trung vào tay vua
+ Bước đầu Gia Long cha đất nước thành 3 vung : e Bắc Thanh (Bac Bộ ngày nay) se Gia Định thành (Nam Bộ ngày nay)
e Cac Truc doanh (Trung Bộ ngày nay) do triều đình trực tiếp cai quan
e Mỗi thành có một tổng
trấn trơng coi
+ Năm 1831 — 1832, vua
Trang 5GV kết luận: như vậy, cải cách hành chính của Minh Mạng đã tăng quyền lực cho nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền tới tận địa phương của triều đình Các phủ, huyện châu, tổng xã vẫn ø1ữ nguyên như cũ + Về quan lại:
— Ban đầu quan lại được
tuyển chọn từ những người trước đây theo Nguyễn Ánh
— Về sau tuyển chọn
quan lại theo chế độ khoa cử
- Chế độ lương bồng được quy định, nhưng khơng có phan ruộng đất
+ Vé luật pháp
— Bộ Hoàng Việt luật lệ (còn gọi là Luật Gia Long) ra đời, gồm gần 400 điều, quy định chặt chẽ bảo vệ nhà nước phong kiến và các tôn ti
trật tự xã hội
+ Quân đội được tổ chức qui củ với khoảng 20 vạn người, được trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay và thuyền chiến
— Ở địa phương các phủ,
huyện, châu, tổng xã giữ nguyên như cũ
+ Quan lại
— Lúc đầu được tuyển chọn những người trước đây có công với Nguyễn Ánh
— Sau đó chọn lựa theo chế độ khoa cử + Luật pháp: Bộ luật Ca Long ra đời gồm gần 400 điều, quy định chặt chẽ bảo vệ nhà nước và tôn tI trật tự
Trang 6GV minh hoa thém
+ Nam 1815 bộ luật Gia Long được ban hành, gồm có 398 điều, chia thành 17 chương và 30 điều “Tạp tụng” Bộ luật này sao chép luật nhà Thanh là chính, trong đó chương Hộ luật có 66 điều, chương Công luật có 10 điều, chương Hình luật có 166 điều
+ Quân đội chia thành 3 bộ phận: — Thân binh (bảo vệ vua)
— Cấm binh (bảo vệ hoàng thành)
— Tinh binh hay Biền binh (lính ở kinh đô và các địa phương) — Theo Đại Nam thực lục:
e Năm 1820 tổng số quân là 204220 người
e Năm 1840 là 212290 người
Trong đó có khoảng 4 vạn bộ binh, bảo vệ triều đình, 10 vạn biền binh, 15.000 thuỷ binh, tượng binh có 158 thớt voi với khoảng gần 1000 quân Đại bác: Hà Nội có 150 cỗ, Nam Định, Hải Dương, Sơn Tây, Bắc Ninh đều có 200 cỗ - Chế độ binh dịch nặng nề hầu như 3 —> 4 đinh lấy mội
(Theo Trương Hữu Quýnh (chủ biên), Đại cương Lịch sử Việt Nam, Tập L, NXB GD, 1996, tr.443)
Hỏi
— Em cho biết chính sách ngoại giao của nhà Nguyễn nửa đầu thế kỉ XIX (Tích cực và hạn chế)
Trả lời
+ VỀ ngoại giao
Trang 7của nhà Nguyễn thời kì này:
— Tích cực : muốn quan hệ hồ hỗn với nhà Thanh và các nước láng giếng để ổn định tình hình đất nước, phát triển kinh tế
— liêu cực: thực hiện “Bế quan, toả cảng” với các nước phương Tây làm cho nền kinh tế của ta không giao lưu và tiếp nhận những thành tựu mới về khoa học kĩ thuật tiên tiến của thế giới, làm cho nền kinh tế của ta lạc hậu, khơng có thực lực để chống lại sự xâm lược của các nước đế quốc phương Tây
Hỏi
— Tại sao nhà Nguyễn lại thực hiện chính sách “đóng cửa” với các nước phương Tay ? (GV hướng dẫn để HS thảo
Trả lời
HS thao luận nhóm, sau đó các nhóm trình bày ý kiến của nhóm minh trước lớp Cuối cùng ŒV
tổng kết thảo luận
luận vấn đề này)
GV tổng kết thảo luận Sở dĩ nhà Nguyễn thực hiện chính sách “đóng cửa” với các nước phương Tây là do tư tưởng thủ cựu phong kiến Họ rất sợ các giáo sĩ và thương nhân châu Âu vào nước ta sẽ đị xét tình hình và sẽ dẫn đường cho đội quân xâm lược vào nước ta Cho nên họ đã chọn con đường “đóng cửa, khóa nước” để phịng vệ
GV yêu cầu HS đọc SGK | Trả lời mục 2 và đặt câu hỏi:
2 Tình hình kinh tế và
Trang 8— Em trinh bay su phat triển và những chính
sách của nhà Nguyễn đối với nông nghl1Ệp
GV kết luận:
nước trở lại thống nhất, yên bình, nền kinh tế có những điều kiện thuận
lợi để phát triển, nhưng cũng cịn khơng ít khó khăn
+ Về nông nghiệp — Nông nghiệp lạc hậu, khơng có gì đối mdi,
ruộng bỏ hoang nhiều — Nhà nước ban hành lại chính sách quân điều nhưng ruộng cơng chỉ
cịn khoảng 20% tổng diện tích, hơn nửa ruộng đất chia lại phải ưu tiên cho quan lại, quý tộc và binh lính
— Nhà nước khuyến khích dân khai hoang với nhiều hình thức, những kết quả không nhiều — Nhà nước cố gắng tu sửa đê điều, nhưng lõ lụt vẫn Xảy ra
— Nông dân cố gang san xuất lương thực và mở rộng diện tích trồng rau đậu, hoa quả
Nguyễn 4) Nơng nghiệp
+ Có những điều kiện
thuận lợi để phát triển nhưng cịn khơng ít khó khan Đó là: nơng nghiệp lạc hậu, ruộng bỏ hoang nhiều, nạn kiêm tnh ruộng đất hồnh hành ghê gớm, nơng dân xiêu tán khắp nơi
+ Để khắc phục tình trạng này, nhà nước ban hành lại chế độ quân điển, khuyến khích khai hoang, tu sửa đê điều Nhưng kết quả không được bao nhiêu
Trang 9Hoi
Tình hình phát triển thủ cơng nghiệp thời kì nhà Nguyễn ra sao?
GV minh hoạ thêm
Trả lời
+ Thủ công nghiệp tiếp tục phát triển 2 bộ phận: — Bộ phận thủ công
nghiệp nhà nước, được tổ chức với quy mô lớn, với nhiều ngành nghề: đúc tiền, sản xuất vũ khí, đóng thuyền
— Thợ quan xưởng đã chế tạo được một số máy móc đơn giản, đặc biệt là đã đóng được tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước — Nhưng do chế độ công tượng hà khắc, cho nên sự tIẾp cận với cơng nghiệp cơ khí cịn nhiều hạn chế, chỉ dừng lại ở
đây
b) Thủ công nghiệp
+ Tiếp tục phát triển với 2 bộ phận: công thương và các làng nghề
— Thủ công nghiệp nhà
nước được tổ chức lại với quy mô lớn hơn với nhiều ngành nghề: đúc tiền, sản xuất vũ khí và đóng thuyền
se Nhà Nguyễn đã đóng được tàu thuỷ chạy bằng máy hơi nước, nhưng do chế độ công tượng hà khắc, cho nên sự tiếp xúc với công nghiệp tiên tiến còn hạn chế
— Năm 1893, các đốc cơng Hồng Văn Lịch, Vũ Huy Trịnh cùng thợ quan xưởng đã đóng xong chiếc thuyền máy “Chạy bằng hơi nước” vua Minh Mạng đã đến câu Ngự Hà xem chạy thử “thấy máy móc linh động, chạy đi nhanh nhẹ” Như vậy, với sự ra đời của tàu máy đầu tiên, Việt Nam đã bước vào kỉ nguyên của cơ khí Nhưng, tiếc rằng thành tựu đáng quý này không được các triều vua sau phát triển
— Các làng nghề thủ công tiếp tục phát triển: nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt lụa, nấu đường, khai mỏ Nhưng do nhu cầu của thị trường khơng cịn như trước cho nên phát
— Các làng nghề thủ cơng tiếp tục duy trì,
nhưng phát triển chậm:
Trang 10
Hoi
— Em co nhan xét gi vé thủ công nghiệp nước ta nửa đầu thế kỉ XIX và em cố nhận xét gì về người thợ thủ công Việt Nam
(GV gọi HS khá nên trả lời câu hỏi này)
GV giải thích “Chế độ cơng tượng” cho HS Hỏi
— Em trình bày sự phát triển thương nghiệp của
nước ta dưới triều Nguyễn (nửa đầu thế kỉ
XIX)
trién cham Tra loi
+ Thủ cơng nghiệp nước
ta thời kì này phát triển phong phú, đa dạng, nhưng chậm ở cả 2 khu vực: nhà nước (công xưởng) và các làng nghề thủ công — Thủ công nghiệp nhà nước đã có tiến bộ, nhưng do chế độ công tượng hà khắc, người thợ không phấn khởi sản xuất, tài năng không phát triển được, cho nên sự tiếp xúc với ki thuật tiên tiến còn hạn chế
— Khu vực các làng nghề thủ công vẫn tiếp tục
phát triển phong phú và đa dạng
— Thợ thủ công Việt Nam
rất thông minh, sáng tạo
và khéo tay, nhưng do những chính sách hạn chế của nhà nước, tài năng của họ chưa được phát huy Trả lời
+ Nội thương phát triển chậm chạp, mang tính chất địa phương
— Thuyền buôn đi xa bị
thuế nhiều lần, hơn nữa, C) Thương nghiệp
Trang 11GV giai thich thém
nhà nước hàng năm còn trưng dụng một số thuyền
của tư nhân để chuyên
chớ hàng cho nhà nước
Thời kì này nhà Nguyễn thực hiện chính sách “ “Trọng nông, ức thương” cho nên đã hạn chế sự phát triển của thương nghiệp Ví dụ gạo từ Nam Định chở vào Nghệ An phải nộp 9 lần thuế
— Năm 1834, lo sợ trước phong trào khởi nghĩa nông dân lan rộng, vua Minh Mạng ra lệnh cấm nhân dân hợp chợ
+ Về ngoại thương: nhà Nguyễn nắm độc quyền, việc buôn bán với thương nhân nước ngoài bị suy giam
— Thuyén bè của các nước láng giểng phía Nam chỉ được vào một số cảng ở Gia Định — Thuyền buôn của các nước Anh, Pháp chỉ được vào Đà Năng, nhưng bị kiểm soát nghiêm ngặt — Tuy nhiên, nhà Nguyễn cũng bắt đầu cho tàu thuyền của mình sang các nước làng giềng mua bán những mặt hàng cần thiết
— Do ngoại thương bị hạn chế như vậy, cho nên các đô thị như Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà đều
tàn lụi, Thăng Long buôn
+ Ngoại thương
Trang 12GV minh hoa thém:
bán sút kém
Nhà Nguyễn chủ trương không buôn bán với các nước phương Tây thực hiện “đóng cửa” cho nên tàu thuyền Anh, Mĩ mấy lần đến xin thông thương đều bị khước từ Từ thời vua Minh Mạng, việc buôn bán với Pháp cũng chấm dứt Khách thương chủ yếu là người Hoa, Xiêm, Mã Lai
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3 và đặt câu hỏi: - Em trình bày về tình hình văn hoá giáo dục dưới triều Nguyễn (nửa
đầu thế kỉ XIX)
GV minh hoạ thêm:
Trả lời
+ Về tư tưởng:
Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo khác, đặc biệt là Thiên Chúa giáo
— lín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển: đình làng, đền thờ mọc lên khắp các xóm làng
+ Về giáo dục
— Nho học được củng cố
— Năm 1807, khoa thi
Huong dau tién cua triéu Nguyễn
— Năm 1522, khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức, nhưng người ởi thi và đỗ đạt không nhiều như các thế kỉ trước
3 Tình hình văn hố — giáo dục
4) Tư tưởng
+ Tôn giáo: Nhà Nguyễn chủ trương độc tôn Nho giáo, hạn chế hoạt động của các tôn giáo khác, đặc biệt là thực hiện chính sách “cấm đạo” với Thiên Chúa giáo + Tín ngưỡng cổ truyền
tiếp tục phát triển b) Giáo đục
+ Nho học được củng cố — Năm 1907 khoa thi Hương đầu tiên của nhà
Nguyễn được tổ chức
— Năm 1822, khoa thi Hội đầu tiên được tổ chức Nhưng người ởi thi và người đỗ không nhiều
— Từ đầu triều Nguyễn đến năm 1851 đã có 14 khoa thi Hội, lấy đỗ 136 tiến sĩ, 87 phố bảng Đặc biệt là năm 1836, Minh Mạng cho thành lập “Tứ dịch quán” để dạy tiếng nước ngoài (Pháp, Xiêm )
Trang 13— Van học chữ Hán kém phát triển — Văn học chữ Nôm ngày càng phong phú và
hoàn thiện, xuất hiện
những tác phẩm văn học
chữ Nôm xuất sắc như: Truyện Kiều của Nguyễn Du, các bài thơ của Hồ Xuân Hương, bà Huyện Thanh Quan
+ Sử học
— Quốc sử quán được thành lập, đây là cơ quan chuyên sưu tầm, lưu trữ
sử sách cổ và biên soạn
các bộ sử chính thống như : Khâm định Việt sử, Thông giám CHƠơng mục, Đại Nam thực lục e Lịch triêu hiến chương loại chí của Phan Huy Chú
e Lịch triều tạp kỉ của Ngô Cao Lang, Gia Dinh thành thơng chí của Trịnh Hoài Đức nhiều tập địa chí địa phương được biên soạn
+ Kiến trúc
— Kiến trúc thời kì này nổi bật lên quần thể cung
điện nhà vua ở Huế và
các lăng tầm
— Văn học chữ Han khơng cịn chiếm ưu thế — Văn học chữ Nôm ngày càng phát triển phong phú và hoàn thiện, hiện những tác phẩm chữ Nôm xuất sắc:
Truyện Kiều của Nguyễn Du, các bài thơ của Hồ Xuân Hương, bà Huyện Thanh Quan d) Su học + Quốc sử quán thành lập để chuyên sưu tầm lưu trữ sử sách cổ và biên soạn các bộ lịch sử chính thống như : Khâmm định Việt sự, Thông giám cương mục, Đại Nam thực lục
xuất
— Lịch triều hiến chương loại chí của Phan Huy Chú — Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức của c) Kiến trúc
+ Kiến trúc thời kì này
nổi bật là quần thể kinh
thành Huế và các lăng
Trang 145 Cung co
— Rap hat dau tién duoc xây dựng có sân khấu và phòng khán giả
— LỊ sở của các tỉnh đều có thành luỹ xây theo kiểu Pháp cổ, nổi bật lên ở thành Hà Nội là cột cờ được xây dựng cao đẹp — Đồng thời trong thời kì này nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển
e HS trình bày những câu hỏi cuối bài :
— Rạp hát đầu tiên được
thành lập
— Lị sở các tỉnh đều có
thành luỹ xây theo kiểu Pháp cổ
— Nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển
+ Trình bày khái quát và nhận xét q trình hồn chỉnh bộ máy thống trị của nhà Nguyễn
+ Em hãy nêu những ưu điểm và hạn chế của kinh tế thời Nguyễn nửa đầu thế ki XIX
+ Em hãy nêu những thành tựu văn hoá tiêu biểu dưới thời Nguyễn nửa đầu thé ki XIX
6 Bai tap
— Em hay đánh giá chung về triều Nguyễn ở nửa đầu thế kỉ XIX (GV hướng dẫn cho HS: những điểm tích cực, tiêu cực trong các chính sách của nhà Nguyễn) tiết sau GV chữa bài tập này trên lớp để HS có cái nhìn đúng đắn về triều Nguyễn
TINH HINH XÃ HỘI Ở NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX VÀ PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA NHÂN DÂN
Bài 26
A MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức
se HS cần nắm được những vấn đề sau:
Trang 15+ Nhà Nguyễn có một số cố gắng nhằm giải quyết khó khăn cho dân, nhưng sự đối kháng gia1 cấp ngày càng quyết liệt, nạn chấp chiếm ruộng đất hoành hành nghiêm trọng, quan lại sa đoạ, mất mùa, đói kém, thường xuyên xảy ra Cho nên nhân dân rất khốn khổ
+ Các cuộc đấu tranh của nhân dân diễn ra liên tục trong cả nước (hơn 400 cuộc khởi nghĩa bùng nổ) một số cuộc khởi nghĩa đã lôi cuốn một bộ phận binh lính tham gia
2 Tư tưởng
e Bồi dưỡng cho HS tình cảm căm ghét giai cấp phong kiến áp bức bóc lột tàn bạo đối với nhân dân
e _ Các em biết thương yêu nhân dân lao động, khâm phục tính thần đấu tranh anh dũng kiên cường của nhân dân lao động chống lại áp bức cường quyền
3 Ki nang
e Rén luyén cho HS ki năng phân tích tổng hợp, nhận định các sự kiện lịch sử và các em hiểu rõ hơn quy luật: ở đâu có áp bức, ở đó có đấu tranh, áp bức càng nặng thì đấu tranh càng mạnh mẽ và quyết liệt
B THIET BỊ - TAI LIEU
e Ban d6 Viét Nam
e Một số câu thơ, ca dao về cuộc sống của nhân dân lao động và các cuộc khởi nghĩa
C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp
2 Kiểm tra bài cũ
e Trình bày khái quát và nhận xét q trình hồn chỉnh bộ máy thống trị cua nhà Nguyễn
Trang 16phục đất nước sau chiến tranh ; tiêu cực : không khắc phục được sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam, quan lại ăn chơi sa đọa, nhũng nhiều dân chúng, nhân dân đói khổ, khởi nghĩa nông dân liên tiếp nổ ra, cộng vào đó là những chính sách sai lầm về “cấm đạo” và “bế quan toả cảng” không tạo ra thực lực cho đất nước để chống lại sự xâm lược của đế quốc
3 Giới thiệu bài mới
Đầu thế ki XIX, đất nước thống nhất trở lại , dưới sự thống trị của nhà nước phong kiến Nguyễn Nhưng, những thể chế cũ của chế độ phong kiến vẫn được duy trì, cho nên nhà Nguyễn không tạo ra được những điều kiện mới để thoát khỏi sự khủng hoảng của chế độ phong kiến Việt Nam Cuộc sống của nhân dân ngày càng cực khổ, mâu thuẫn giữa giai cấp phong kiến và nhân dân lao động ngày càng gay gắt, hàng trăm cuộc khởi nghĩa nông dân đã bùng nổ, kéo dài đến giữa thế kỉ XIX để chống lại chế độ phong kiến Hôm nay chúng ta tìm hiểu về tình hình xã hội nửa đầu thế kỉ XIX và phong trào đấu tranh của nhân dân
4 Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học Mục tiêu cần dat GV yêu cầu HS đọc SGK, | Trả lời : 1 Tình hình xã hội và mục 1 và đặt câu hoi:
— Em hãy trình bày: Tình hình xã hội Việt Nam nửa đầu thế ki XIX
+ Để khắc phục cuộc
khủng hoảng xã hội từ cuối thế ki XVIII, nha nước phong kiến Nguyễn đã tăng cường chế độ quân chủ chuyên chế, củng cố quan hệ sản xuất phong kiến: + Xã hội chia thành 2 giai cấp: thống trị và bị tri — Giai cấp thống trị bao gồm: vua quan, địa chủ, cường hào
— Giai cap bi tri là các
đời sống nhân dân 4) Tình hình xã hội Việt Nam nua ddu thé ki XIX + Nhà nước phong kiến Nguyễn tăng cường chế độ quân chủ chuyên chế, củng cố quan hệ sản xuất phong kiến
+ Xã hội chia thành hai giai cấp: Thống tri va bị tri
Trang 17GV minh hoa thém
tang lớp nhân dân lao động mà tuyệt đại đa số là nông dân + Nhà Nguyễn cố gắng hồn chính bộ máy nhà nước để ốổn định tình hình nhưng khơng thể ngăn chặn được nạn tham quan 6 lai: “Cudp đêm là giặc, cướp ngày là quan”
+ Ở địa phương, địa chủ
cường hào tìm mọi cách
bóc lột, áp bức dân
chúng
— Thuế khoá, lao dịch rất nặng nề
— Thiên tai, mất mùa, đói kém liên tiếp xảy ra
là nông dân
+ Nạn tham quan ô lại hoành hành ghê gớm
b) Đời sống của nhân dân + Nhân dân lao động vô cùng cực khổ bởi nạn
tham quan ơ lại, thuế khố, lao dịch nặng nề + Thiên tai, mất mùa, đói kém, bão lụt liên tiếp xảy Ta
— Theo quy định, mỗi năm, một dân định phải chịu 60 ngày lao động, nhưng trong thực tế nhân dân phải đi phu lao dịch nặng hơn nhiều, trong những năm nhà Nguyễn xây dựng lại kinh thành cung điện, dinh thự
— Năm 1807, kinh thành Huế vừa xây dựng xong, Gia Long lại điều động hàng
ngàn dân đỉnh, quân lính Thanh Hố, Nghệ An, Bắc Thành vào sửa chữa liên
Trang 18— Minh Mạng lên ngôi vua đã ra lệnh dỡ cung điện vua Lê ở Hà Nội, lấy nguyên liệu chở vào Huế để xây dinh thự
— Trong một cuộc tuần du ra Bắc Kì của vua Thiệu Trị năm 1842, số quân lính và người theo hầu đã lên đến 17.500 người với 44 con ngựa Nhân dân dọc đường phải xây dựng 44 hành cung cho vua nghi
-> Như vây, vua quan ăn chơi sa đoạ, dân chúng rất khốn khổ vì nạn sưu cao thuế nặng, thiên tai dịch bệnh hoành hành
— Trận bão năm 1842, Nghệ An sập đồ 40.750 ngôi nhà, chết 5240 người — Dịch tả năm 1820 làm chết 54000 người
— Dịch tả hoành hành trong 2 năm 1849 — 1850, cả nước chết 589.460 người
(Theo Trương Hữu Quýnh (chủ biên) Đại cương Lịch sử Việt Nam, NXB ŒD 1998,
tập L, tr 455, 456)
GV yêu cầu HS đọc các
cau tho, bai vé và các
đoạn trích dan trong sách
giáo khoa để HS thấy rõ
nỗi khổ của nhân dân thời kì này Sau đó yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
— Em suy nghĩ như thế | Trả lời nào về cuộc sống của
nhân dân ta dưới thời Nguyễn ? So sánh với thé ki XVIII
HS thảo luận nhóm câu hỏi này (GV gợi ý) sau đó các nhóm trình bày quan điểm của mình
trước lớp Cuối cùng ŒV
GV tổng kết và dẫn dát | tổng kết thảo luận
vào vấn đề tiếp theo — Như vậy, đời sống của nhân dân vô cùng cực khổ, cực khổ hơn cả
nhân dân thé ki XVIII
Đồng thời đó cũng là
Trang 19cua phong trao dau tranh
rất sôi nổi quyết liệt của nông dân và binh lính nửa đầu thế ki XIX GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 và đặt câu hỏi: — Em trình bày về phong trào đấu tranh của nhân dân và binh lính nửa đầu
thé ki XIX
GV minh hoa thém
Tra loi
+ Nua dau thé ki XIX da có hơn 400 cuộc khởi nghĩa bùng nổ
+ Tiêu biểu và rộng lớn nhất là các cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành và Cao Bá Quát lãnh đạo — Khởi nghĩa của Phan Ba Vanh (1821 — 1827) nổ ra ở Sơn Nam ha (Nam Dinh, Thai Binh va sau đó lan sang Hai Duong, An Quang) nông dân tham gia rất đơng đảo Triều đình đã điều động một số lượng quân lớn, đàn áp trong mấy năm liền, cuối cùng cuộc khởi nghĩa bị dẹp tắt, làng Trà Lũ (Thái Bình) bị pha trui, 7000 — 8000 người bị bắt
2 Phong trào đấu tranh của nhân dân và
binh lính
a) Phong trào nơng dân khởi nghĩa
+ Nua dau thé ki XIX đã
có hơn 400 cuộc khởi nghĩa bùng nổ
+ Tiêu biểu và rộng lớn
nhất là 2 cuộc khởi nghĩa của Phan Bá Vành (1821 — 1827) và cuộc khởi nghĩa của Cao Bá Quát (1854 — 1855)
Trang 20— Phan Ba Vanh la nguoi Minh Giam, huyén Vi Tién (Thai Binh), nha nghèo,
ông phải làm nghề nuôi và bán cá giống Bất bình với gia1 cấp thống trỊ, ông đã tập hợp nghĩa quân nổi dậy năm 1821 ở vùng biển Giao Thuỷ (Nam Định), sau đó lan nhanh sang Thái Bình, Hải Dương, An Quảng, Kiến An, căn cứ chính của nghĩa quân là ở Trà Lũ (Kiến Xương, Thái Bình) Được sự giúp đỡ của một số tướng cũ của Tây Sơn : Nguyễn Hạnh, Vũ Đức Cát nghĩa quân đánh bại nhiều cuộc tấn công đán áp của triều đình
— Tháng 3/1827, quân triều đình tấn công dữ dội, nghĩa quân bị thiệt hại nặng, Phan Bá Vành bị thương và bị bắt, trên đường đi ông đã cắn lưỡi tự tử
Có thể nói rằng: Phan Bá Vành là cuộc khởi nghĩa nơng dân điển hình nhất nửa
đầu thế kỉ XIX, dưới triều Nguyễn
+ Khởi nghĩa của Cao Bá | + Khởi nghĩa của Cao Bá
Quát bùng nổ ở vùng | Quát chấm đứt một giai Úng Hoà (Hà Tây) năm | đoạn khởi nghĩa của
1854 sau đó lan rộng ra | nơng dân miền xuôi
Hà Nội, Hưng Yên, sau
đó bị triều đình đàn áp Năm 1855 cuộc khởi nghĩa thất bại
GV minh hoạ thêm
Cao Bá Quát vốn là một nhà Nho giỏi nổi tiếng, vì phạm huý khi làm bài thi nên chỉ đỗ Tú tài
— Năm 1847 ông được bổ vào Hàn lâm viện, nhưng do tính cương trực nên bị đổi ra làm giáo phủ huyện Quốc Oai (Hà Đông), ông rất bất bình với chế độ, đã từ bỏ chức vị về quê lấy cớ nuôi mẹ già để liên hệ với các sĩ phu Bắc Kì chuẩn bị khởi nghĩa Nhưng khởi nghĩa chưa chuẩn bị xong thì mưu đồ bị bại lộ, cho nên nghĩa quân phải khởi sự đánh chiếm phủ thành Ứng Hoà rồi chiếm Thanh Oai, sau đó khởi nghĩa lan tới Chương Mĩ (Hà Tây), Mỹ Lương (Hồ Bình), Phù Cừ, Tiên Lữ (Hưng Yên) Trong cuộc chiến đấu ác liệt, Cao Bá Quát trúng đạn hy sinh, cuộc khởi nghĩa suy yếu dần và tan ra
Trang 21GV dan dat :
Trong thoi ki nay ngoai các cuộc khởi nghĩa của nông dân liên tục bùng nổ ngày càng quyết liệt,
khắp cả nước cịn có phong trào đấu tranh của bình lính chống lại chế độ, mà điển hình là cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
Hỏi
— Em cho biết những nét cơ bản về khởi nghĩa của
Lê Văn Khôi
Trả lời
+ Năm 1833, ở Phiên An (Gia Định) đã nổ ra cuộc khởi nghĩa lớn của binh lính do Lê Văn Khôi lãnh đạo, được sự hưởng ứng của bình lính và nơng dân nhiều nơi, nghĩa quân có lúc đã làm chủ được các tỉnh thuộc Nam Bộ ngày nay, nhưng đến năm 1835 thì bị thất bại
b) Khởi nghĩa của bình lính
+ Điển hình nhất là cuộc khởi nghĩa do Lê Văn Khôi lãnh đạo (1833 —
1835)
— Đây là cuộc khởi nghĩa binh lính lớn, có lúc đã làm chủ được các tỉnh Nam Bộ, nhưng sau đó bị đàn áp
— Cuộc khởi nghĩa này phản ánh sự bất bình cao độ của nhân dân Ga Định với triều Nguyễn
GV minh hoạ thêm về cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi
Lê Văn Khơi vốn thuộc dịng dõi họ Nguyễn, sau đó được Lê Văn Duyệt nhận làm con nuôi (cho nên đổi sang họ Lê)
— Lê Văn Duyệt làm Tổng trấn Gia Định thành đã chống đối Minh Mạng, khi Lê Văn Duyệt chết, Lê Văn Khôi cũng bị bắt giam vào ngục
— Vào một đêm tháng 6/1833, Lê Văn Khôi và 27 người tù vượt ngục, giết Bố chính Bạch Xuân Nguyên, Tổng đốc Phiên An là Nguyễn Văn Quế đã thả hết tội phạm phân phát vũ khí cho họ, tập hợp quân lính và phát lệnh khởi nghĩa, thành Phiên An (Gia Định) nằm trong tay nghĩa quân Sau đó, nghĩa quân làm chủ cả Nam Kì Trước tình hình đó, Minh Mạng đã phái quân vào đàn áp, tháng 8/1835 qn triều đình tấn cơng ồ ạt, khởi nghĩa thất bại
Cuộc khởi nghĩa của Lê Văn Khôi phản ánh sự bất bình cao độ của nhân dân Gia Định với triều Nguyễn
Hỏi
— So với các triều đại trước cuộc đấu tranh của
HS thảo luận nhóm câu hỏi này (GV hướng dan
Trang 22nông dân thời Nguyễn có điểm gì khác
GV tổng kết:
So với các thời đại trước — Khởi nghĩa nông dan
dưới triều Nguyễn nổ ra liên tục gần nửa thé ki, với số lượng lớn (hơn 400 cuộc khởi nghĩa nổ ra)
e Thoi Gia Long (1802 — 1819) có khoảng 90 cuộc khởi nghĩa
e Thời Minh Mang (1820 — 1840) c6 khoang 250 cuộc khởi nghĩa ® Thời Thiệu Trị có khoảng 50 cuộc khởi nghĩa
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 3 và đặt câu hỏi: — Em trình bày phong
trào đấu tranh của các
dân tộc ít người?
ra nhận xét, sau đó các
nhóm trình bày quan điểm của nhóm minh
Cuối cùng GV tổng kết
Trả lời
+ Đầu thế kỉ XIX, các dân tộc ít người trong cả
nước đã nhiều lần nối
dậy chống chính quyền + Ở phía Bắc: người Tày
(Cao Bằng) đã nổi dậy
khởi nghĩa, dưới sự lãnh đạo của Nông Văn Vân (1833 — 1835)
— Nam 1832 — 1838, người Mường ở Hồ Bình và miền tây Thanh
Hoá đã nổi dậy khởi
—> Như vậy, so với các
triéu đại trước, khởi nghĩa nông dân nửa đầu thế kỉ XIX nổ ra liên tục, quyết liệt, với số lượng lớn (hơn 400 cuộc khởi nghĩa)
3 Đấu tranh của các dân tộc ít người
+ Dau thé ki XIX, cing với người Kinh các dân tộc Ít người đã nổi dậy
đấu tranh chống chế độ phong kiến Nguyễn - Ở phía Bắc
e Năm 1833 — 1835 khởi ngha của Nông Văn
Vân (người Tày) nổ ra ở
Cao Bằng
Trang 23nghĩa, dưới sự lãnh đạo | Bình và tây Thanh Hoa của các tù trưởng họ | nổi dậy khởi nghĩa dưới Quách với danh nghĩa | sự lãnh đạo của các tù
“phù Lê” trưởng họ Quách
+Ở phia Tay Nam Ki — Tu nam 1840 — 1848 có nhiều cuộc khởi nghĩa của người Khơme bùng
nổ để chống lại sự thống
trị của nhà Nguyễn Phong trào đấu tranh chỉ tạm thời lắng xuống khi thực dân Pháp chuẩn bị xâm lược Việt Nam
GV kết luận :
— Phong trào đấu tranh của nhân dân ta nửa đầu thế ki XIX đã diễn ra suốt đầu thời Nguyễn đến những năm 50, khơng mang tính giai đoạn như những thế kỉ trước
— Phong trào đã lơi cuốn được tồn bộ những người bị trị tham gia: nông dân,
thợ thủ công, nho sĩ, binh lính, quan lại, đồng bào các dân tộc ít người (tuy Ở
mức độ khác nhau)
— Nói chung các cuộc khởi nghĩa cịn mang tính chất địa phương, riêng rẽ Triều đình đã lợi dụng các sơ hở, sai lầm của phong trào để đàn áp
— Sau đó GV dùng bản đồ Việt Nam xác định vị trí của các cuộc khởi nghĩa lớn thời kì này để HS thấy rõ phong trào đã nổ ra sôi nổi khắp toàn quốc
5 Củng cố
e HS trả lời những câu hỏi cuối bài:
+ So sánh tình hình xã hội nước ta nửa đầu thế ki XIX voi thé ki XVIII
Trang 25SO KET LICH SU VIET NAM
TỪ NGUỒN GỐC ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX
Bài 27 QUÁ TRÌNH DỰNG NƯỚC VÀ GIỮ NUỐC
A MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức
e - Đây là bài sơ kết một giai đoạn khá dài của lịch sử dân tộc, HS cần nắm được + Nước Việt Nam có lịch sử dựng nước và giữ nước lâu đời, trong tiến trình lịch sử dân tộc đã trải qua nhiều biến đối, thăng trầm
+ Trong quá trình tồn tại và phát triển, nhân dân ta đã từng bước hợp nhất, đoàn kết lại để xây dựng một quốc gia thống nhất có tổ chức nhà nước hồn chỉnh, có nền kinh tế đa dạng và phát triển, có nền văn hoá tươi đẹp với bản sắc dân tộc riêng, đặt nền móng vững chắc cho các thế thệ sau vươn lên
+ Trong quá trình lao động sáng tạo, xây dựng đất nước, nhân dân ta còn phải liên tiếp cầm vũ khí, chung sức chung lòng tiến hành hàng loạt các cuộc kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc
2 Tư tưởng
sec Bồi dưỡng cho HS lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc để phát huy những truyền thống đẹp của dân tộc
e - Bồi dưỡng ý thức vươn lên trong học tập để xây dựng vào bảo vệ đất nước 3 Ki nang
e Rén luyén ki nang t6ng hop, so sánh, phân tích, nhận định, đánh giá các sự kiện lịch sử
B THIET BỊ - TAI LIEU
e Ban d6 Viét Nam
Trang 26e Một số sơ đồ và máy over heat
C TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC 1.Ốn định lớp
2 Kiểm tra bài cũ
+ Nguyên nhân nào gây nên trình trạng khổ cực của nhân dân ta đầu thời Nguyễn + Em hãy trình bày đặc điểm của phong trào đấu tranh chống phong kiến ở nửa đầu thế kỉ XIX So sánh với các triều đại trước và phân tích ý nghĩa của nó
3 Giới thiệu bài mới
Từ buổi đầu xây dựng nước Văn lang —- Âu Lạc cho đến giữa thế kỉ XIX, dân tộc ta đã trải qua một quá trình lao và chiến đấu hi sinh đầy gian khổ, nhưng hết sức kiên cường và anh dũng sáng tạo để xây dựng và bảo vệ đất nước, tiến trình đó đã trải qua những bước thăng trầm, nhưng nguyện vọng xây dựng đất nước giàu mạnh, độc lập thống nhất thì khơng bao giờ thay đổi Hôm nay, chúng ta nghiên cứu về quá trình dựng nước và g1ữ nước từ nguồn gốc đến giữa thế kỉ XIX
4 Bài mới
| CAC THGI Ki XAY DUNG VA PHAT TRIEN ĐẤT NƯỚC
1 Thời kì dựng nước đầu tiên
Day là bài sơ kết thời gian rất dài của lịch sử dân tộc vì thời gian trên lớp han chế, cho nên GV nên trình bày bằng sơ đồ (Dùng máy over heat) HS ghi sơ đồ này vào vỞ
Thời gian ° nv”
Dia diém Quốc hiệu Văn hoá Van minh
Khoang thé ki VII TCN
Bac Viét Nam (hién nay)
Van Lang > Au Lac
Văn hoá truyền thống dân tộc + tếp nhận văn hoá Trung Quốc,