Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.. Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục.. aD
Trang 1Trang 1/2 - Mã đề 613
MÔN Vật lý 12
Thời gian làm bài:45 phút;
(25 câu trắc nghiệm)
Mã đề 613
Họ, tên thí sinh:
Câu 1: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 4 m Biết khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a = 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa là D = 2 m Khoảng vân và vị trí vân sáng bậc 2 là:
A i = 0,8 mm; x = 2,0 mm B i = 0,8 m; x = 1,6 m
C i = 0,2 mm; x = 0,4 mm D i = 0,8 mm; x = 1,6 mm
Câu 2: Bức xạ có bước sóng 0,3 m :
A Là tia hồng ngoại B Là tia Rơnghen C Thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy D Là tia tử ngoại Câu 3: Năng lượng phát ra từ mặt trời nhiều nhất thuộc về:
Câu 4: Điều kiện để thu quang phổ vạch hấp thụ:
A Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải thấp hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
B Nhiệt độ của đám khí hay hơi phải cao hơn nhiệt độ của nguồn phát ra quang phổ liên tục
C Áp suất của khối khí phải rất thấp
D Không cần điều kiện gì
Câu 5: công thức đúng tìm vị trí vân sáng:
A
D
a
k
x
B
D
a k
C
a
D k
D
aD k
Câu 6: Tụ điện của một mạch dao động có điện dung cỡ pF, cuộn cảm có độ tự cảm cỡ phần trăm
Henry Tần số dao động riêng của mạch sẽ vào cỡ nào ?
A Mhz B Hàng trăm Hz C Khz D Hàng chục Mhz
Câu 7: Tia hồng ngoại và tia tử ngoại: Chọn câu đúng
A Không có các hiện tượng phản xạ, khúc xạ, giao thoa
B Đều là sóng điện từ nhưng có tần số khác nhau
C Chỉ có tia hồng ngoại làm đen kính ảnh
D Chỉ có tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt
Câu 8: thí nghiệm giao thoa với khe Iâng, ánh sáng có bước sóng Tại điểm M trên màn cách S1 và
S2 lần lượt là d1, d2 sẽ có vân sáng khi:
A d2 – d1 = k ( k = 0; 1; 2; … )
B d2 – d1 = ( 1)
2
k
( k = 0; 1; 2; … )
C d2 – d1 =
2
k
( k = 0; 1; 2; … )
D d2 – d1 = ( 1)
2
k ( k = 0; 1; 2; … )
Câu 9: Chọn câu đúng: khi một vật hấp thụ ánh sang từ một nguồn, thì nhiệt độ của vật:
Câu 10: Tính chất nào sau đây là của tia hồng ngoại:
Câu 11: công thức đúng để tính khoảng vân:
A
a
D
B
aD
i C
D
a i
D
D
a
Trang 2Trang 2/2 - Mã đề 613
Câu 12: Tia nào sau đây không do các vật bị nung nóng phát ra:
Câu 13: Các dụng cụ sau đây, dụng cụ nào vừa có máy thu và máy phát sóng điện từ ?
A Ti vi B Máy thu thanh ( Radio ) C Cái điều khiển ti vi D Điện thoại di động Câu 14: Chọn câu trả lời đúng:Tia tử ngoại:
A Là các bức xạ không nhìn thấy được có bứơc sóng ngắn hơn bước sóng của ánh sáng
tím0, 4 m
B Có bản chất là sóng cơ học
C Do tất cả các vật bị nung nóng phát ra
D Ứng dụng để trị bệnh ung thư nông
Câu 15:Xung quanh vật nào dưới đây có điện từ trường ?
A Một bóng đèn dây tóc đang sáng B Một đèn ống lúc bắt đầu bật
C Một dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua D Một nam châm thẳng
Câu 16: Thí nghiệm Iâng, các khe S1 và S2 được chiếu sáng bởi ánh sáng gồm 3 đơn sắc: đỏ, vàng, lục thì trong quang phổ bậc 1 ( tính từ vân chính giữa đi ra) ta sẽ thấy các đơn sắc theo thứ tự:
A Lục, đỏ, vàng B Lục, vàng, đỏ C Đỏ, vàng, lục D Vàng, lục, đỏ
Câu 17: Quang phổ nào sau đây là quang phổ vạch phát xạ:
Câu 18: Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe S1 và S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5 m Biết khoảng vân i = 1 mm, khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là a
= 0,8 mm Khoảng cách từ hai khe đến màn hứng vân giao thoa là:
Câu 19: Trong bức xạ có bước sóng sau đây, tia nào có tính đâm xuyên mạnh nhất:
Câu 20: Một vật phát được tia hồng ngoại vào môi trường xung quanh phải có nhiệt độ:
Câu 21: Sóng vô tuyến có thể truyền đi nửa vòng Trái Đất là sóng gì ?
Câu 22: ô tuyến có bước sóng 31m là sóng gì ?
A Sóng cực ngắn B Sóng trung C Sóng ngắn D Sóng dài
Câu 23: Chọn câu trả lời đúng:Tia tử ngoại:
A Kích thích sự phát quang của nhiều chất B Bị lệch trong điện trường và từ trường
Câu 24: Nguồn nào sau đây không phát ra tia tử ngoại:
Câu 25: Sóng điện từ và sóng cơ học không có chung nhau đặc điểm nào dưới đây ?
C Có thể truyền được trong chân không D Mang năng lượng
-
- HẾT -