ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 - Mã đề thi 168 pot

3 367 0
ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 - Mã đề thi 168 pot

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trang 1/3 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG THPT NGÔ THỜI NHIỆM ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 168 Câu 1: Một vật nặng treo vào một lò xo thẳng đứng làm lò xo giãn ra 5cm khi cân bằng. Lấy g = 10m/s 2 . Khi kích thích cho dao động thì chu kì dao động của hệ con lắc lò xo đó là : A. T = 0,44s. B. T = 4,44s. C. T = 0,88s. D. T = 8,8s. Câu 2: Con lắc đơn dao động với chu kì T = 4s, khối lượng quả nặng là 10g. Khi khối lượng quả nặng giảm 4 lần thì chu kì là A. 8s. B. 4s. C. 2s. D. 0,5s Câu 3: Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ nhỏ. Chiều dài con lắc giảm đi 4 lần thì chu kì: A. tăng 4 lần. B. giảm 2 lần. C. giảm 4 lần. D. tăng 2 lần. Câu 4: Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ A 1 = 9cm và A 2 = 4cm. Biên độ A của dao động tổng hợp KHÔNG thể là giá trị A. 10cm. B. 7cm. C. 14 cm. D. 5cm. Câu 5: Một con lắc gõ giây (coi như con lắc đơn) có chu kì là 3,00s. tại nơi có gia tốc trọng trường là g = 9,87m/s 2 thì chiều dài của con lắc đơn đó là A. 2,25 mm. B. 1,4 m. C. 9,6 m. D. 2,2 5m. Câu 6: Một chất điểm dao động điều hòa theo phương trình x = 6cos(5t + ) cm, chu kì dao động của chất điểm là A. T = 2,5s. B. T = 0,4s. C. T = 5s. D. T = 1s. Câu 7: Một con lắc lò dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k, Khi vật m = 0,02kg của con lắc có vận tốc v = – 2 m/s thì động năng của con lắc là A. W đ = 0,02 J. B. W đ = 0,08 J. C. W đ = 0,04 mJ. D. W đ = 0,04 J. Câu 8: Chọn phát biểu SAI khi nói về vật dao động điều hòa. A. Quĩ đạo của dao động điều hòa là đường sin. B. Chu kì T là thời gian để vật hoàn thành một dao động toàn phần. C. Dao động điều hòa là dao động có vận tốc là một hàm cosin (hay sin). D. Tần số f là số dao động toàn phần thực hiện trong 1 giây. Câu 9: Con lắc lò xo dao động điều hòa, khi tăng khối lượng của vật lên 2 lần thì tần số góc  của vật : A. tăng lên 2 lần. B. giảm đi 2 lần. C. giảm đi 2 lần. D. tăng lên 2 lần. Câu 10: Một con lắc lò xo gồm vật nặng được gắn vào đầu lò xo có độ cứng 50N/m. Người ta kéo quả nặng ra khỏi vị trí cân bằng một đoạn 2cm rồi thả nhẹ cho nó dao động. Cơ năng dao động của con lắc là A. W = 0,1 J. B. W = 10 J. C. W = 0,01 kJ. D. W = 10 mJ. Câu 11: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây KHÔNG đúng? A. Khi tiến ra vị trí biên thì vận tốc tăng dần. B. Li độ có độ lớn cực đại khi vật ở vị trí biên. C. Gia tốc luôn trái dấu với li độ. D. Khi tiến về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần. Câu 12: Hai dao động điều hòa nghịch pha nhau khi độ lệch pha của chúng bằng: 2.n+1).. B. 2.(n–1).. C. 2n.. D. 2.(n+1).. Câu 13: Một vật dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 7cm. Biên độ dao động của vật là A. A = 14cm. B. A = 28cm. C. A = 7cm. D. A = 3,5cm. Câu 14: Hai dao động điều hòa nào sau đây gọi là nghịch pha ? A. x 1 = 3cos(t )cm và x 2 = 3cos(2t + )cm. Trang 2/3 - Mã đề thi 132 B. x 1 = 4cos(t )cm và x 2 = 5cos(t + )cm. C. x 1 = 2cos(2t + )cm và x 2 = 2cos(t)cm. D. x 1 = 3cos(t + /4)cm và x 2 = 3cos(t – /6)cm. Câu 15: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m, khối lượng m = 400g dao động điều hòa với biên độ A = 5cm. Độ lớn vận tốc của con lắc khi qua vị trí có li độ x = 2cm là A. v = 72,4 mm/s. B. v = 72,4 cm/s. C. v = 2,29 m/s. D. v = 8,67 m/s. Câu 16: Một chất điểm khối lượng m = 100g, dao động điều hòa dọc theo trục Ox với phương trình x = 3cos(6t + /6) (cm). Cơ năng trong dao động điều hòa của chất điểm là A. W = 0,0159 J. B. W = 0,159J. C. W = 159,58J. D. W = 0,0159 mJ. Câu 17: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 2cm và 5cm. Nếu hai dao động cùng pha thì biên độ tổng hợp là : A. A = 3cm. B. A = 5cm. C. A = 7cm. D. A = 2cm. Câu 18: Một vật dao động điều hòa. Chọn phát biểu KHÔNG ĐÚNG khi nói về năng lượng của vật: A. Cơ năng của vật ở vị trí biên bằng động năng ở vị trí cân bằng. B. Động năng bằng không khi vật ở vị trí biên. C. Thế năng của vật ở vị trí cân bằng = động năng cực đại. D. Thế năng cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 19: Trong dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là KHÔNG đúng ? A. Thời gian đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là ¼ chu kì. B. Thời gian đi từ vị trí vận tốc bằng 0 đến vị trí có li độ x = A/2 là 1/6 chu kì. C. Thời gian đi từ vị trí biên này đến biên kia là ½ chu kì. D. Thời gian đi từ vị trí biên đến vị trí cân bằng là ½ chu kì. Câu 20: Con lắc lò xo đứng gồm vật có khối lượng m và lò xo có độ cứng k dao động điều hòa, khi thay vật nặng bằng vật khác có khối lượng bằng 4m thì chu kì dao động của con lắc A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần. Câu 21: Một chất điểm dao động điều hòa, trong thời gian 30s chất điểm thực hiện được 20 dao động. Tần số góc là A. 4,18 rad/s. B. 5 rad/s. C. 3,2 rad/s. D. 9,4 rad/s. Câu 22: Con lắc lò xo gồm vật m = 500g và lò xo có độ cứng k = 200N/m (lấy  2 = 10), dao động điều hòa với chu kì là A. T = 0,321s B. T = 125,6s C. T = 0,23s D. T = 0,314s Câu 23: Một vật dao động điều hòa với biên độ A = 2cm. Vị trí vật có thế năng bằng 3 lần động năng là A.  2,4cm. B.  1,73m. C.  1,4cm. D.  1,73cm. Câu 24: Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 2cos2t (cm). Gia tốc cực đại là có giá trị: A. 78,95 cm/s 2 . B. 62,8 m/s 2 . C. 78,95 m/s 2 . D. 62,8 cm/s 2 . Câu 25: Một con lắc đơn được thả không vận tốc ban đầu từ li độ góc  0 nhỏ. Khi con lắc đi qua vị trí cân bằng thì độ lớn của vận tốc (tốc độ) của con lắc là : A. 0 cos  lgv  . B. v = 0. C. v = A. D. 0 cos 2  lgv  . Câu 26: Một con lắc lò dao động điều hòa. Lò xo có độ cứng k = 120 N/m. Khi vật m của con lắc qua vị trí có li độ x = – 3 cm thì thế năng của con lắc là A. W t = 180 J. B. W t = 0,054 J. C. W t = 0,054 mJ. D. W t = 180 mJ. Câu 27: Nếu chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng theo chiều âm thì pha ban đầu  của dao động điều hòa là /2. B. 0. C = . D =– /2. Câu 28: Con lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình x = 3cos(t + /4) (cm), tại vị trí có li độ x = 1,5cm, vận tốc của vật là : A. 7,12cm/s. B. 8,16 m/s. C. 8,16cm/s. D. 5,3cm/s. Câu 29: Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100N/m và có năng lượng dao động là 0,125J. Biên độ dao động của nó là A. 5 cm. B. 5.10 –3 mm. C. 0,5 cm. D. 4 mm. Trang 3/3 - Mã đề thi 132 Câu 30: Chọn phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu sau: A. Dao động điều hòa có đồ thị li độ là đường sin điều hòa. B. Sự cộng hưởng xảy ra khi tần số ngoại lực > hơn tần số riêng của dao động cưỡng bức. C. Dao động cưỡng bức dao động với tần số riêng của hệ. D. Dao động tắt dần là dao động có đồ thị li độ là đường sin điều hòa. HẾT . Trang 1/3 - Mã đề thi 132 TRƯỜNG THPT NGÔ THỜI NHIỆM ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM MÔN VẬT LÝ 12 Thời gian làm bài: 45 phút; (30 câu trắc nghiệm) Mã đề thi 168 Câu 1: Một vật nặng. nào sau đây gọi là nghịch pha ? A. x 1 = 3cos(t )cm và x 2 = 3cos(2t + )cm. Trang 2/3 - Mã đề thi 132 B. x 1 = 4cos(t )cm và x 2 = 5cos(t + )cm. C. x 1 = 2cos(2t + )cm và. là 0 ,125 J. Biên độ dao động của nó là A. 5 cm. B. 5.10 –3 mm. C. 0,5 cm. D. 4 mm. Trang 3/3 - Mã đề thi 132 Câu 30: Chọn phát biểu ĐÚNG trong các phát biểu sau: A. Dao động điều hòa có

Ngày đăng: 13/08/2014, 19:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan