Mặt trăng, Thần thoại và Trí tưởng tượng Mặttrăng là thiên thể lớn nhất và sáng nhất trênbầu trời đêm, vàcó sự tác độngđối với cuộc sốngcủa mỗi người chúngta. Chúngta cóthể chắc chắnrằng những người tổ tiên sơ khainhất của mìnhđã quan sátnó và nghivấnvề nó giống hệt như chúngta ngàynay vậy. Trongnhiều xã hội,các vị thần vànữ thần Mặt trăngluôn thuộc vào hàng nhữngvị thầnquantrọng nhất, và người ta đã sángtạo ra nhiều câu chuyệnthần thoại về chúng. Cách đây hàng ngàn năm trước, ông tổ của cácnhà thiên văn học ngày nayđã ghi chép lại vị trí của Mặt trăng vàđã học được cách dự đoán sự chuyểnđộng của nó. THẦN MẶT TRĂNG AI CẬP CỔ ĐẠI Thoth thườngđược miêu tả là mộtngười đànôngcó đầu cò (một loàichim nước). Ông thường đội khăn trùm đầu mặt trăng. Người Ai Cập kể rằngông đã sáng tạo ra chữ viết vàthựchiện cácphép tính để hình thànhnênbầu trời, cácvì sao, và trái đất. Sau này, ngườiHi Lạp cổ đại tôn vinhông làngười sáng tạo ra thiên văn học vànhững ngànhkhoahọc khác. NỮ THẦN MẶT TRĂNG LA MÃ Ở La Mãcổ đại,nữ thầnMặttrăngxuấthiện cùngvới ánhsángcủa Mặttrăng. Nàng thườngđược vẽ miêu tả với mộtvầng trăng khuyết ở trên đầu. Vì còn được gọi là ngườimang lại ánh sáng,nên nàng thường được miêu tả là đang cầm mộtbó đuốc trong tay.Từ “lunar” cóxuất xứ từ tên gọicủa nàng, tiếngLatin có nghĩalà “mặttrăng”. ĐỀN ZIGGURAT Ở THÀNH PHỐ UR Một trong nhữngghi chép sớmnhất về sự thờ phụng Mặt trăng đượctìm thấyở Mesopotamia,Iraq ngàynay. Cách đây hơn 4000năm, người dânở thành phố Ur đã xây dựngmột ngọnđền khổng lồ bằnggạch đất nung, gọi là ziggurat.Tại đây, họ thờ phụng thần Mặt trăng Nanna củahọ.Khoảng 1500nămsau đó, dân chúng thuộc một nềnvăn minhmới đã kêu gọi người Babylon sử dụng cũng ngọn đền này để thờ cúng vị thần Mặt trăng củariêng họ, thần Sin. TẾT TRUNG THU Mỗiđộ thu về, người Trung Hoaở khắp thế giới lại tổ chức vuiđón kì trăng tròn thứ tám trong năm. Họ xách đèn lồng vàngắmtrăng lên. Bánhtrungthu là món ăntruyền thống ngày tếtmặttrăng. Chúnglàloại bánh nướngngọt ngào,giàu dinh dưỡng, thỉnh thoảng bên trong có cả lòng đỏ trứng vịt muối biểu trưng cho mặttrăng. TINH THẦN MẶT TRĂNG Chiếc mặt nạ thế kỉ thứ 19 này dongười Inuitở Alaska chạm khắc. Nó miêu tả Tarqeq, tinhthầnmặt trăng, và nó sẽ được sử dụngtrong những buổi vũ hội. Văn hóadân gian Inuitcó nhiều câu chuyệnkể về Tarqeq.Họ tin rằngông là người thợ săn vĩ đại có thể giámsát hành vi của loài người từ trên trời cao. ĐÁ CHẠM AZTEC Tảng đá cổ đại này ở Mexico City đã được người Aztec chạm khắc, trước khi người châu Âu đặt chân đến châu Mĩ.Nó miêu tả câu chuyện thần thoại về nữ thần mặttrăng Coyolxauhqui.Nàngbị anh trai của mìnhgiết, cắt thi thể thành từng mảnhvà némđầu lên trời, nơi nó trở thànhMặt trăng. MA SÓI VÀ MẶT TRĂNG Câu chuyện thần thoại kể về những người biếnđổi hình dạng thànhnhững con sói khát máu rất phổ biến ở châu Âu trungcổ, nơi sóilà con vật hoang dã đáng sợ nhất. Trong tập sách văn học dângian của ông hoàn thànhvàonăm 1214, nhà văn Gervase ở Tilbury viết rằng sự biến hóa của cái gọi là nhữngcon masói này là do Trăngtròn gây ra. STONEHENGE Stenehengeở miềnnam Anhquốcđược xây dựng bởi ngườiThờiđại Đồ đá vào khoảng năm 3000đến 2000trước Côngnguyên. Không airõ mục đích thậtsự của nólà gì,nhưng các nhàkhoa họcđã nghiên cứu sự sắp thẳng hàngcủa các tảng đá nghi ngờ rằng chúngcó thể đượcsử dụng để quan sát Mặt trời và Mặt trăng,và để dự báo nhật nguyệt thực. a . Mặt trăng, Thần thoại và Trí tưởng tượng Mặttrăng là thiên thể lớn nhất và sáng nhất trênbầu trời đêm, vàcó sự tác độngđối với cuộc sốngcủa mỗi người. chuyện thần thoại về nữ thần mặttrăng Coyolxauhqui.Nàngbị anh trai của mìnhgiết, cắt thi thể thành từng mảnhvà némđầu lên trời, nơi nó trở thànhMặt trăng. MA SÓI VÀ MẶT TRĂNG Câu chuyện thần thoại. và nghivấnvề nó giống hệt như chúngta ngàynay vậy. Trongnhiều xã hội,các vị thần vànữ thần Mặt trăngluôn thuộc vào hàng nhữngvị thầnquantrọng nhất, và người ta đã sángtạo ra nhiều câu chuyệnthần