1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Việt Nam 2011: Ngân hàng và nỗi lo sợ thanh khoản pps

5 155 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 90,55 KB

Nội dung

Việt Nam 2011: Ngân hàng và nỗi lo sợ thanh khoản NHNN siết chặt nguồn tiền thông quacông cụ lãi suất, các ngân hàng "đại gia" tăng lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng và ngân hàng nhỏ buộc phải đualãi suất một tình huống điển hình về những khókhăn trongthanhkhoản của cácngân hàng đang hiện hữu. Ngân hàng Nhànước tiếptục thựcthi vàgiám sátgắt gao việc thắt chặt tiền tệ. Những phản ứngđầu tiên cho thấy,khi bắt đầugặp khó về nguồn vốn, các ngân hàng buộc phảităng lãisuất để huy động. Trongkhi đó, nguycơ về tăng dự trữ bắt buộc cũng có thể sẽ xảy ra khiến nỗi lo thanh khoản của các ngân hàng ngày càng lớn. Lãi suất tăng: Nhữngrủi rocó thực Hai lần liên tiếp trong hơn một tháng gần đây, Ngân hàng Nhà nước đã tăng các lãi suất chủ chốttrên thị trường liênngân hàng. Nguồn cung tiền từ ngân hàng trung ương bị thắt lại mạnh mẽ khiến cho những ngân hàng nhỏ -vốn trông đợi nhiều tư nguồnnày -rơivào tìnhthế khókhăn và đối mặt với nhiều rủi rovề thanh khoản. Không còn cách nào khác, các ngân hàng phải ápdụng biện pháp cũ nhưng dễ và hiệu quả: tăng lãisuất huyđộng để hút vốn nhằm bù đắp cho sự thiếu hụt. Mặcdù Ngân hàng Nhànước đã luật hóa bằng thôngtư cấm huy độnglãi suất quá 14%, và tất cả các ngân hàng đã thực hiệnđúng khi đều niêmyết ở mức tối đa cho phép. Tuynhiên, một thị trườngđầy biếnđộng đang ẩn sau những bảng niêm yết lãi suất - tưởng là bình lặngđó. Đầu tiên là việc các ngân hàngbằng mọi cách liên tiếptăng trầnlãi suấthuy động. Ngườidân cótiền đi gửi tại các ngân hàng hiện nay - nếucó số dư ít thìnhận được những khuyếnmãi khá lớn,nếu có số dư lớn trên 500triệu thì hoàn toàncó thể thỏa thuận đẩy mức lãi suất vượt rào lên trên17%. Ngân hàng Nhà nước đã cảnh báo, kiểmtra vàxử lý một vài trường hợp, song thựctế, vẫn có nhiều cách để lách. Một trong nhữngdiễn biếnđáng chú ý là các ngân hàng đã tăng lãi suất huyđộng ngắn hạn lên cao,tới mức 12%, thậm chí, xấp xỉ 14% cho các kỳ hạn dưới3 tháng. Tuy nhiên,theo mộtchuyên gia ngân hàng, hiện nay, nguồn vốn đổ vào các nhà băngvẫn không có nhiềudấu hiệu khả quan.Người gửi tiền vẫn có xu hướnggửi ngắn hạn và chờ đợi những cơ hội rút tiền ra đầu tư haygửi ở nhà băngkhác có lãi suất cao hơn. Như mộtlẽ thường tình,vì cần vốn, cácngân hàng nhỏ rất dễ "nổ phátsúng" mở đầu cuộc đuatăng lãi suất. Một chuyên gia từ Hiệp hội Ngân hàng thừa nhận, việcNgân hàng Nhànước điều chỉnhtăng một loạt mứclãi suất gần đây đã có tác độnggiántiếp đến lãi suất chào vay của các ngân hàng thươngmạilớn trênthị trườngliên ngân hàng. Các ngân hàng lớn có nguồn tiền mặtđang tăng lãi suất trên thị trường này để kiếm lãi, trong khinhucầu vốnđáp ứng thanhkhoản trướcmắt của các ngânhàng nhỏ rất lớn do vaylãisuất liên ngân hàng qua đêm có lúc lênđến 16-17%/năm, thậm chí 17-20%/năm. Do vậy, huyđộnglãi suất không kỳ hạn củadân cư 9-12%/năm đối với các ngân hàng thương mại vẫn lợihơn là vay liên ngânhàng lãi suất cao. Đó có thể là lý do đơn giản nhưng cũng là bản chất của việc lãi suất tăng hiện nay. Trongkhi đó, các số liệu ngày 28/3 cho thấy, lãi suất liên ngân hàng - nơi các ngân hàng vaymượn vốn lẫnnhau - tăngmạnh. Kỳ hạn 1 tuần đã vọt lên 21-22%/năm, tăng 2-3%/năm sovới cuối tuần trước. Kỳ hạn 1 tháng lãi suất có lúclên đến 23%/năm. Điều này cho thấy,thị trường liênngân hàng vẫn tiếp tục căngthẳng, các ngân hàng tiếp tục khókhăn về vốn vàđang chấp nhận những khoản vay với lãi suất cắt cổ để đảm bảo antoàncho chínhmình. Và như một hệ quả tất yếu, để thu hút vốncủa người dân,sau khi tăngmạnh lãi suất không kỳ hạn, nhiều ngân hàng cũng nâng lãi suất kỳ hạntuần lên sát trần 14%/năm. Nhiều dấu hiệu gần đây cũng cho thấy,những tháng đầu năm2011,Ngân hàng Nhà nước đã hút ròng về tài khoản của mình hàng chục nghìn tỷ đồng.Xu hướng này sẽ tiếp tục khi cónhững dấu hiệu lạm phát và nguycơ bất ổn vĩ mô, buộcNgân hàng Nhà nước phải mạnh tay siết chặt tiền tệ. Ngân hàng Nhànước siết chặt nguồn tiền thôngquacông cụ lãi suất, các ngân hàng "đại gia" tăng lãisuất chovay trên thị trường liên ngân hàng và các ngân hàng nhỏ buộcphải đualãi suất một tình huống điển hình về những khó khăn thanh khoản của cácngân hàng đang hiện hữu. Thựctế này cóthể kéodài khi các ngân hàng, dù nói là chắt chặt,nhưngviệc thu hồi vốn không hề đơn giản. Trong khiđó, nguồn huy động vào từ dân cư và DN ngày một khó hơn. Vì thế, tăng mạnhnhất sẽ là lãi suấtngắn hạn và không kỳ hạn - biểuhiện của những khó khăn trướcmắt mà ngân hàngchưacó cách nào để vượt qua. Họ đangphải sử dụng cách làm nhiều năm naylà chấpnhận "ăn đong"với giá đắt để khỏa lấp nỗi lo thanh khoản quangày. Tuynhiên,trông chờ vào vốnngắn hạn cũng luôn đặt cácngân hàng vào sự đedọa bất ổn nguồnvốn. Đó như một vòng tròn rủi ro bế tắc đối với cácngân hàng. Lơ lửngnỗi lotăng dự trữ bắt buộc Hồi đầunăm, khithực hiện các biện pháp siết chặt tiền tệ, lãnh đạoNgân hàng Nhà nước khẳng định rằng chưanghĩ đến việc tăng dự trữ bắtbuộcvì lo ngại những nguy cơ dẫn đến khó khăn thanhkhoảncho các ngân hàng như hồi 2008. Ai cũngnhớ, năm 2008, khi Ngân hàngNhà nước rút mạnh tiềnvề và tăngdự trữ bắt buộc đã đẩy hệ thống vàomột cuộc khủnghoảng thanhkhoản. Tuy nhiên,sau đó, chính lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước lại chorằng,tăng dự trữ bắt buộc là điềucó thể sẽ phải sử dụng đếnkhi các biện pháp hiện nay không đạt hiệu quả mong muốn. Ngay lập tức, điềunày đã gây ra những rung động trong các ngân hàng và buộc họ phải chuẩn bị sẵn để đối phó tình huống khó khăn. Đây cũng chínhlà một lý do giải thích cho việctăng lãi suất mạnhgần đây. Đại diệnGP Bankcho biết, Ngânhàng Nhà nước đang bỏ ngỏ việcsẽ nângtỷ lệ dự trữ bắt buộc thêm 1% nêncác ngân hàng rất lo lắng. Do vậy, ngân hàng nàocũng trong tư thế phòng thủ,tìm mọi cách để thu hút lượngtiềngửi. Mặcdù trướcthông tin này, nhiềuchuyên gia đã cảnh báo, cầnthậntrọng khităng dự trữ bắt buộc bởi nhữnglý dovề thanh khoản cũngnhư nỗi lo đẩy ngân hàng vào vòngxoáy tăng lãi suất cho vay và lạm phát. Tuy nhiên,thựctế sau 3 tháng đầu năm 2011, tăng trưởng tín dụng vẫn còn cao, lạm phát chưa có dấu hiệu giảm, các biện pháp đồng bộ khác chống lạm phát chưa có tác dụng thì mạnh tay với chính sách tiền tệ có thể là cách lựachọn tốt nhất cho điều hành kinh tế nhằm đặtmục tiêu chốnglạm phát. Tuy nhiên,trong chiều ngượclại, nhiều chuyên gia lại ủng hộ việctăng dự trữ bắt buộc. Đây làcông cụ chính sách tiền tệ có tácdụng mạnhvà tức thì,thườngđượccác ngân hàng trungương sử dụng để giảmcung tiền và kiềm chế lạmphát. Nếu tăngdự trữ bắt buộcthì một lượng tiền lớn sẽ đổ vào Ngân hàng Nhà nước, các ngân hàng mất lượng vốnkhả dụng, tăng chi phí vốn và việcthắt chặt tín dụng trở nên hiệu quả nhất. Còn khó khăn thanhkhoản, đó chỉ là chuyện của một số ngân hàng yếu kém buộc phải chấp nhận như sự sàng lọctrong khó khăn. Hơn nữa,nguồntiền dự trữ không phải mất đi mà sẽ chuyển từ ngân hàng thương mại về Ngân hàng Nhà nước. Cơ quan này sẽ chủ động hơn trong chính sách tiền tệ và cấp cứu cho hệ thốngngân hàng khi có nhưng khó khăn ở những tổ chức nhỏ. Tất nhiên, chi phí vốnsẽ tăng lên, lãi suất cho vay tăng, DNsẽ khó khăn, nhưng dườngnhư đó không còn là chuyệnđáng nói nhiều vì mục tiêu chống lạm phát là hàng đầu. Ngoàira, với lãi suất hiện naychính các DN đã không còn mặnmà vay vốn vàcó phương án phòng thủ. Nâng dự trữ bắt buộcxem ra ngày càngcó thêm nhiều lý dothuyết phục. Đó là một nỗi lo lớn treo lơ lửng trên đầu các ngân hàng hiện nay. . Việt Nam 2011: Ngân hàng và nỗi lo sợ thanh khoản NHNN siết chặt nguồn tiền thông quacông cụ lãi suất, các ngân hàng "đại gia" tăng lãi suất cho vay trên thị trường liên ngân hàng và. lấp nỗi lo thanh khoản quangày. Tuynhiên,trông chờ vào vốnngắn hạn cũng luôn đặt cácngân hàng vào sự đedọa bất ổn nguồnvốn. Đó như một vòng tròn rủi ro bế tắc đối với cácngân hàng. Lơ lửngnỗi lotăng. trường liên ngân hàng và các ngân hàng nhỏ buộcphải đualãi suất một tình huống điển hình về những khó khăn thanh khoản của cácngân hàng đang hiện hữu. Thựctế này cóthể kéodài khi các ngân hàng, dù

Ngày đăng: 22/07/2014, 22:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN