Ngân hàngvàdoanhnghiệp “loay hoay”tìmtiếng
nói chung
Lãnh đạo các nhà băng cho biết, từ nay đến cuối năm sẽ tiếp tục cắt giảm dần lãi
suất cho vay, với kỳ vọng giải ngân được nguồn vốn tồn đọng. Tuy nhiên, các
chuyên gia trong lĩnh vực tài chính - tiền tệ cho rằng, cần có sự đồng thuận giữa
nhà băng với doanhnghiệp mới có thể giảm dần tỷ lệ nợ xấu, khơi thông tín dụng.
Ngay sau khi Ngânhàng Nhà nước (NHNN) chính thức cắt giảm mức 1%/năm đối
với các lãi suất chủ chốt, các NHTM đã vào cuộc hạ dần lãi suất cho vay. Chẳng
hạn, VIB cho khách hàng vay vốn mua, sửa chữa nhà với lãi suất 3 tháng đầu tiên
là 9%/năm; hay OCB áp dụng lãi suất cho vay đối với khách hàng DN dao động
trên dưới 12%/năm; HDBank áp dụng mức lãi suất dưới 12%/năm cho khách hàng
có sức khỏe tài chính tốt và dự án kinh doanh khả thi.
Thế nhưng, cái khó nhất đối với doanhnghiệp hiện nay là không bán được hàng để
trả nợ vay cũ, trong khi tài sản thế chấp không còn để có thể vay vốn kinh doanh.
Nợ xấu tăng khiến hoạt động tín dụng của các nhà băng co cụm. Song theo ông
Long, trong bối cảnh hiện nay, chất lượng tín dụng đang được ngânhàng đặt lên
hàng đầu để hạn chế rủi ro nợ khó đòi.
mặc dù các mức lãi suất đã giảm, nhưng tăng trưởng tín dụng vẫn còn chậm, do
nhu cầu thấp và các doanhnghiệp không có đủ tài sản thế chấp để vay vốn. Theo
HSBC, dù lãi suất thấp, nhưng lượng tiền được bơm qua thị trường mở rất ít. Tín
dụng trong nền kinh tế đã giảm 0,6% kể từ cuối năm 2011 cho đến tháng 4. Điều
này cho thấy, tăng trưởng tín dụng có khả năng chỉ đạt mức 13% trong năm nay,
mặc cho những nỗ lực của NHNN trong việc khuyến khích vay vốn.
Cụ thể, tăng trưởng dư nợ tín dụng toàn ngành ngânhàng tính đến cuối tháng 6
tăng 0,17% so với đầu năm, có cải thiện so với mức -0,28% tính đến ngày 31/5.
Tuy nhiên, theo đánh giá của Ủy ban Giám sát tài chính quốc gia, khả năng hấp
thụ vốn của doanhnghiệp vẫn thấp, nợ xấu ngân hàng, nợ đọng trong nền kinh tế
khá cao, khiến tín dụng từ nay đến cuối năm khó có thể tăng mạnh. Vì thế, mức
tăng dư nợ của toàn ngành ngânhàng năm nay nhiều khả năng sẽ chỉ ở mức
khoảng 8% và như vậy, ảnh hưởng đến kế hoạch tổng đầu tư toàn xã hội đạt
33,5% GDP.
để giải quyết được bài toán tăng trưởng tín dụng, giữa ngân hàngvàdoanhnghiệp
cần phải tìm được tiếngnói chung. “Hiện nay, khả năng đổ vỡ của ngânhàng
không còn, nhưng các nhà băng phải tăng cường huy động vốn, nếu không sẽ bị
mất thị phần”, TS. Lịch nhận định và cho rằng, khi huy động vốn, ngânhàng phải
có đầu ra mới giải quyết được bài toán vốn, vì thế, các ngânhàng rất cần có doanh
nghiệp và nếu doanhnghiệp “chết”, ngânhàng sẽ rất khó “sống”.
Muốn doanh nghiệpvàngânhàng tìm được tiếngnói chung, cả hai bên cần phải
tạo dựng được niềm tin lẫn nhau. Để làm được điều này, đòi hỏi ngânhàng phải có
năng lực quản lý tốt, doanhnghiệp phải xây dựng được chữ tín với nhà băng. Có
như vậy, ngânhàng mới sẵn sàng trao vốn cho doanh nghiệp, thậm chí không cần
tài sản thế chấp khi hai bên đã thực sự hiểu nhau.
Từ đầu năm đến nay, lãi suất cho vay đã được cắt giảm 4 lần và theo đánh giá của
Ngân hàng ANZ, những động thái nới lỏng chính sách tiền tệ của NHNN
Việt Nam sẽ tiếp tục được áp dụng trong thời gian tới. Trong 6 tháng cuối năm,
mức tăng trưởng kinh tế được kỳ vọng sẽ nhanh hơn. Tuy nhiên, do những yếu tố
khách quan như những khó khăn trong môi trường tăng trưởng toàn cầu và tốc độ
mở rộng tín dụng thị trường nội địa còn thấp, mục tiêu tăng trưởng GDP 5,5%
trong năm 2012 sẽ gặp phải nhiều thách thức.
. có doanh
nghiệp và nếu doanh nghiệp “chết”, ngân hàng sẽ rất khó “sống”.
Muốn doanh nghiệp và ngân hàng tìm được tiếng nói chung, cả hai bên cần phải
tạo. tăng trưởng tín dụng, giữa ngân hàng và doanh nghiệp
cần phải tìm được tiếng nói chung. “Hiện nay, khả năng đổ vỡ của ngân hàng
không còn, nhưng các