1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

XK hàng dệt may sang EU

37 518 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 118 KB

Nội dung

XK hàng dệt may sang EU

Bộ GIáO DụC Và ĐàO TạOTRƯờng ĐạI HọC KINH Tế QUốC DÂN---- -----Đề áN môn học KINH Tế và quản lí công nghiệpĐẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt maysang thị trờng EU Sinh viên thực hiện : Phan Thu Hiền Lớp : QTKD CN và XD 43B Hà Nội, 4/2004 Mục lụcMục lục . 1Lời nói đầu . 2I. Yêu cầu của thị trờng EU với hàng dệt may 4 1.1 Đặc điểm của thị trơng EU đối với hàng dệt may 4 1.2 Những yêu cầu đặt ra với sản phẩm dệt may nhập khẩu vào EU 7II. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU . 8 2.1 Những cơ chế chính sách của Đảng và nhà nớc với xuất khẩu hàng dệt may . 9 2.2 Kết quả của hoạt động xuất khẩu sang EU thời gian qua . 11 2.3 Một số yếu kém của hoạt động xuất khẩu sản phẩm dệt may 15 2.3.1 Sức cạnh tranh cha cao . 15 2.3.2 Giá trị hàng dệt may xuất khẩu cha tơng xứng với tiềm năng của các doanh nghiệp 18 2.3.3 Một số tồn tại 18III. Một số mục tiêu và giải pháp cho hàng dệt may xuất khẩu trong thời gian tới 20 3.1 Những mục tiêu cần đạt đợc với thị trờng EU. 20 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may vào thị trờng EU . 21 3.2.1 Giải pháp đối với doanh nghiệp dệt may . 21 3.2.2 Giải pháp đối với nhà nớc 26Kết luận . 30Tài liệu tham khảo . 312 LờI NóI ĐầUQúa trình quốc tế hoá đang phát triển mạnh mẽ ở các châu lục, các khu vực trên thế giới, với sự tham gia ngày càng rộng rãi của tất cả các nớc chậm phát triển. Những lợi ích to lớn của hội nhập kinh tế mang lại cho mỗi quốc gia là rất rõ ràng và khó có thể bác bỏ.Con đờng xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ theo kiểu cô lập với bên ngoài ngày nay không còn sức thuyết phục và hầu nh không còn một quốc gia nào hớng tới nữa. Do vậy vấn đề đạt ra cho mỗi quốc gia là hội nhập kinh tế quốc tế với những bớc đi nh thế nào để có thể mang lại lợi ích tối đa với một mức giá tối thiểu qủa là một thách thức không nhỏ.Sự hội nhập tất yếu của nớc ta vào hợp tác khu vực và quốc tế cũng đặt ra nhiệm vụ hết sức to lớn cho nền kinh tế. Một trong những bớc của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đó là xây dựng nền kinh tế hớng về xuất khẩu, tiến hành tự do hoá thơng mại và tham gia vào các định chế liên kết khu vực và toàn cầu. Định hớng này đã đợc Đảng và Nhà nớc ta lựa chọn từ Đại hội Đảng lần thứ VI ( năm 1986) và đợc cụ thể hoá, phát triển lên tại Đại hội Đảng lần thứ VIII ( năm 1996).Ngành dệt may Việt Nam ra đời từ năm 1958, cùng với xu thế hội nhập của nền kinh tế quốc tế ngành dệt may Việt Nam đã nhanh chóng tìm ra và khẳng định đợc những u thế của mình trong việc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc cho thị trờng thế giới. Hàng dệt may đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu chủ lực 3 của Việt Nam cùng với gạo, cà phê, cao su, hồ tiêu, v.v. Kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may không ngừng tăng và hàng năm mang về cho đất nớc một nguồn thu ngoại tệ lớn khoảng 1 tỷ USD/năm. Tuy nhiên, việc xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam cũng gặp rất nhiều khó khăn do nhiều nguyên nhân nh: hàng dệt may của Việt Nam bị canh tranh quyết liệt bởi hàng dệt may của các n-ớc khác, do chất lợng, mẫu mã, v.v. Đặc biệt, việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng EU, một thị trờng truyền thống của Việt Nam cũng đang phải đối đầu với nhiều thách thức và khó khăn. Với bài viết này, em muốn trình bày cách nhìn của mình về sức cạnh tranh của hàng dệt may Việt Nam trên thị trờng EU và một số giải pháp thúc đẩy hơn nữa việc xuất khẩu hàng dệt may sang thị trờng này. Do vậy, em chọn đề tàI: Đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may sang thị trờng EU. Đề án gồm 3 phần:I. Yêu cầu của thị trờng EU với hàng dệt may.II. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU trong thời gian qua.III. Một số mục tiêu và giải pháp để đẩy mạnh xuất khẩu hàng dệt may.Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Mai Xuân Đợc đã hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề án này. Hà Nội, ngày 04 tháng 05 năm 2004 Sinh viên Phan Thu Hiền 4 I. YÊU CầU CủA THị trờng EU VớI HàNG DệT MAY1.1 Đặc điểm của thị trờng EU đối với hàng dệt may1.1.1 EU là một thị trờng rộng lớn với nhu cầu đa dạng, phong phú:Với 15 quốc gia với khoảng 375 triệu ngời tiêu dùng nên nhu cầu về hàng hoá rất đa dạng, phong phú. Đặc biệt là, với mặt hàng dệt may là mặt hàng có tính mùa vụ và thời trang cao thì nhu cầu càng đa dạng. Tuy vậy thị trờng EU không hoàn toàn đồng nhất, 15 quốc gia trong EU với ngôn ngữ, phong tục tập quán, tôn giáo khác nhau, khác nhau về khu vực địa lý, khí hậu, giới tính, tuổi tác,sở thích . sẽ có nhu cầu rất khác nhau về trang phục. Sắp tới khi EU kết nạp thêm 10 thành viên mới, dân số EU sẽ tăng thêm 100 triệu ngời do đó yêu cầu về sản phẩm dệt may sẽ đa dạng và phong phú hơn nữa. Thị trờng EU chỉ thống nhất về mặt kỹ thuật, còn trong thực tế là nhóm thị trờng quốc gia và khu vực, mỗi nớc có một bản sắc và đặc trng riêng. Mỗi nớc thành viên tạo ra các cơ hội khác nhau và yêu cầu của họ cũng khác nhau. Trải dài trên một khu vực địa lý rộng lớn, khí hậu thay đổi từ nớc này sang nớc khác nên trang phục của ngời dân EU cũng khác nhau. Trong mỗi nớc lại có những dân tộc với những truyền thống văn 5 hoá khác nhau đây cũng là một yếu tố tạo nên tính đa dạng về nhu cầu với sản phẩm dệt may. Lứa tuổi, giới tính, công việc của mỗi cá nhân cũng yêu cầu sản phẩm dệt may phù hợp với những ngời làm việc trong công sở họ có nhu cầu lớn với mặt hàng sơ mi, comple. Trong khi đó với những ngời nông dân lại yêu cầu những mặt hàng quần áo gọn nhẹ phù hợp với công việc đồng áng. Trong những buổi dạ tiệc họ lại cần những bộ quần áo làm cho họ nổi bật. Với những doanh nhân trang phục của họ phải thể hiện tình năng động trong công việc. Yêu cầu của họ đa dạng không chỉ về mẫu mã, chất liệu màu sắc, kiểu dáng, kích cỡ mà còn về tính thời trang. Nghiên cứu thị trờng để nắm vững nhu cầu của từng nhóm ngời tiêu dùng trong khu vực thị trờng EU có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc tiêu thụ sản phẩm.1.1.2 Tập quán tiêu dùng của ngời dân EU:Đây cũng là một đặc điểm cần lu ý vì nó ảnh hởng trực tiếp đến vấn đề tìm thị trờng tiêu thụ cho sản phẩm.Tuy có sự khác biệt về tập quán và thị hiếu tiêu dùng giữa thị trờng các quốc gia song 15 nớc trong khối EU đều nằm ở khu vực Tây và Bắc Âu nên có những nét tơng đồng về kinh tế văn hoá. Trình độ phát triển kinh tế của những nớc này khá đồng đều nên ngời dân EU có một số điểm chung về sở thích thói quen tiêu dùng. Đối với mặt hàng dệt may, khách hàng EU rất quan tâm đến chất lợng và thời trang, do đó yếu tố này có khi lại quan trọng hơn yếu tố về giá cả. EU là nơi hội tụ của những kinh đô thời trang thế giới nên họ đòi hỏi khắt khe về kiểu dáng và mẫu mốt. Sản phẩm dệt may tiêu thụ ở thị trờng này mang tính thời trang cao, luôn thay đổi mẫu mã kiểu dáng, màu sắc chất liệu để đáp ứng đợc tâm lý thích đổi mới, độc đáo và gây ấn tợng của ngời tiêu dùng. Ngời tiêu dùng EU có sở thích và thói quen sử dụng hàng của những hãng nổi tiếng thế giới vì họ cho 6 rằng những nhãn hiệu này gắn liền với chất lợng và uy tín lâu đời nên sử dụng những mặt hàng này có thể yên tâm về chất lợng và an toàn cho ngời sử dụng. 1.1.3 Do mức sống cao nên ngời dân EU yêu cầu khắt khe về chất lợng và độ an toàn của sản phẩm dệt may.Mức sống của ngời dân trong cộng đồng EU tơng đối đồng đều và ở mức cao nên tiêu dùng của họ rất cao cấp, yêu cầu khắt khe về chất lợng và độ an toàn giá cả không phải là vấn đề quyết định nhất đối với thị trờng này. Vì thế cạnh tranh về giá không hẳn là biện pháp tối u khi xâm nhập thị trờng EU. Thu nhập bình quân đầu ngời của ngời dân EU ở mức khá cao, và tỉ lệ chi tiêu cho hàng may trong tổng thu nhập dân c lớn. Bên cạnh đó ngời tiêu dùng EU có xu hớng chi tiêu nhiều hơn cho những mặt hàng dệt may cao cấp với yêu cầu về đa dạng về kiểu dáng, mẫu mã, chất lợng cao. Ngời dân EU cũng đòi hỏi sản phẩm dệt may phải an toàn cho ng-ời sử dụng không gây dị ứng, tạo cảm giác khó chịu cho ngời mặc không có một số hoá chất mà hiệp hội dệt may Châu Âu cấm sử dụng. Thị trờng Châu Âu còn sử dụng những tiêu chuẩn đánh giá chất lợng rất khắt khe nh: tiêu chuẩn ISO 9000 và ISO 14000. 1.1.4 Các hãng, công ty có tên tuổi trong làng dệt may Châu Âu lại là khách hàng của doanh nghiệp dệt may ở nớc khác.Hàng ngàn các hãng có tên tuổi của các nớc Châu Âu là những ngời bán hàng cho các nhà bán lẻ, nhng sau khi tập hợp các đơn hàng họ lại là ngời đi đặt hàng ở các nớc khác, trừ những mặt hàng cao cấp sản xuất tại Châu Âu. Họ có thể đa nguyên liêu sang và đặt các doanh nghiệp dệt may ở nớc khác gia công chế biến cho họ sau đó sản phẩm đợc nhập về và dán nhãn mác của họ. Làm nhvậy họ vừa tận dụng đợc nguồn nhân công rẻ hơn ở các nớc đang 7 phát triển từ đó làm giảm chi phí sản xuất và giúp họ thu đợc nhiều lợi nhuận hơn và làm giảm ô nhiễm môi trờng do chất thải của ngành công nghiệp dệt may gây ra. Việc làm này giúp họ chỉ cần tập trung vào sản xuất những mặt hàng cao cấp. Các nhãn hiệu nổi tiếng của các nhà sản xuất Châu Âu đã tạo đợc uy tín lớn đối với ngời tiêu dùng, đây cũng là yếu tố chứng nhận chất lợng hàng hoá. Vì vậy ngời tiêu dùng Châu Âu luôn cảm thấy yên tâm khi mua hàng hoá của họ cho dù hàng hoá này đợc chính họ sản xuất hay thuê gia công chế biến ở nơi khác. 1.2 Những yêu cầu đặt ra với sản phẩm dệt may nhập khẩu vào EU1.2.1 Thị trờng EU đặt ra những tiêu chuẩn về đạo đức cho tất cả các nhà sản xuất ở các nớc đang phát triển.Do ở các nớc đang phát triển, nhiều nhà sản xuất sử dụng lao động trẻ em trong sản xuất công nghiệp đặc biệt là trong lĩnh vực dệt may bởi lực lợng lao động này vừa rẻ tiền vừa dễ bóc lột sức lao động. Mối lo ngại về việc sử dụng lao động trẻ em đang ngày một lan rộng làm cho các nhà hoạt động xã hội lo ngại. Các tổ chức phi chính phủ ở phơng tây, các phơng tiện truyền thông và các tổ chức công đoàn ủng hộ các nhà cung cấp không sử dụng lao động trẻ em thông qua việc nâng cao nhận thức cho ngời tiêu dùng ở thị trờng này. Điều này đang tạo ra áp lực cho nhà nhập khẩu n-ớc ngoài khi mua hàng phải đảm bảo nguồn cung cấp không sử dụng lao động trẻ em. Những quy định về việc nguồn cung cấp phải đảm bảo tính đạo đức áp dụng cho tất cả các nhà sản xuất ở các nớc đang phát triển và thậm chí áp dụng cho cả đối với các nhà thầu phụ. Các nhà nhập khẩu lớn trên thế giới đang áp dụng những qui tắc chặt chẽ này nếu không họ sẽ bị công chúng tẩy chay. 8 1.2.2 Sản phẩm dệt may khi nhập khẩu vào EU phải dán nhãn môi trờng.Các nhà sản xuất hàng dệt may từ các nớc đang phát triển đang ngày càng đối mặt với yêu cầu dán nhãn môi trờng. Dán nhãn môi trờng hiện đợc coi là một công cụ marketing và các sản phẩm có dán nhãn môi trờng thờng dành cho các thị trờng phát triển. Yêu cầu dán nhãn môi trờng đợc các nhà bảo vệ môi trờng đ-a ra và cũng một phần là do tác động của chiến dịch quảng cáo quá khích của các ngành bảo hộ sản xuất của các nớc trong EU. Các sản phẩm dệt may của EU đang bị cạnh tranh gay gắt bởi hàng dệt may của các nớc đang phát triển nh Trung Quốc, một số nớc ASEAN nhập khẩu vào EU với giá rẻ mẫu mã đa dạng lại phù hợp với nhu cầu luôn luôn thay đổi. Vì vậy để bảo hộ sản xuất trong n-ớc khỏi nguy cơ mất thị phần ngay tại thị trờng EU các nhà sản xuất đã đa ra tiêu chuẩn dán nhãn môi trờng. Việc dán nhãn môi trờng sẽ làm cho việc tiếp cận các thị trờng phát triển sẽ bị giảm đáng kể nếu ngời tiêu dùng tẩy chay hàng hoá không dán nhãn sinh thái. 1.2.3 Sản phẩm dệt may nhập khẩu vào EU phải chú trọng yếu tố thời vụ.Các nhà sản xuất phải căn cứ vào chu kỳ thay đổi của thời tiét trong năm ở từng khu vực của thị trờng EU mà cung cấp hàng hoá cho phù hợp. Nếu không chú trọng đến vấn đề này thì hàng hoá của các nớc xuất khẩu sang EU không đáp ứng kịp thời nhu cầu thậm chí là không bán đợc hàng. Các nhà nhập khẩu Châu Âu luôn chú ý đến thời hạn giao hàng. Nếu các nớc xuất khẩu không giao hàng kịp thời đúng nh trong hợp đồng thì họ có thể mất đi những đơn đặt hàng lớn từ thị trờng EU. Trong kinh doanh các doanh nghiệp của Châu Âu luôn coi trọng chữ tín, hiểu đợc điều 9 này thì doanh nghiệp của nớc xuất khẩu và nớc nhập khẩu mới có thể hợp tác làm ăn lâu dài với nhau. 10 [...]... trờng EU với hàng dệt may 4 1.1 Đặc điểm của thị trơng EU đối với hàng dệt may 4 1.2 Những yêu cầu đặt ra với sản phẩm dệt may nhập khẩu vào EU 7 II. Hoạt động xt khÈu hµng dƯt may cđa ViƯt Nam sang EU 8 2.1 Những cơ chế chính sách của Đảng và nhµ níc víi xt khÈu hµng dƯt may 9 2.2 Kết quả của hoạt động xuất khẩu sang EU thời gian qua 11 2.3 Mét sè u kÐm cđa ho¹t ®éng xt khÈu s¶n phÈm dƯt may. .. khẩu hàng dệt may sang một số nớc thành viên EU nh Đức, Anh, Pháp nh ng chỉ từ năm 1993 xuất hàng dệt may sang EU mới thực sự khởi sắc. Xt khÈu hµng dƯt may cđa ViƯt Nam sang EU đặc biệt phát triển mạnh kể từ khi có hiệp định buôn bán hàng dệt may. Cụ thể, sau khi hiệp định này đợc ký kết ngày 15/2/1992 và có hiệu lực và năm 1993 đà tạo cơ sở pháp lý và kinh tế vững chắc đa ngành dệt may xuất... 0.5% kim ngạch nhập khẩu hàng dệt may của EU. Điều đó chứng tỏ rằng hàng may mặc của Việt Nam vào EU là quá nhỏ so với nhu cầu. Trong số các nớc thuộc EU thì Đức là nớc nhập khẩu hàng dệt may lớn nhát của Việt Nam chiếm 41% tổng giá trị xuất khẩu, tiếp theo là Pháp 14%, Hà Lan 12%, Italia 9% và các nớc khác chiếm 8%. Từ 1993 đến năm 1999 xuất khẩu hàng dệt may sang EU đạt gần 700 triệu USD và năm... nghiệp hàng dệt may xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam để cổ vũ tập hợp những điển hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam từ đó giới thiệu với khách hàng trong và ngoài nớc. Thành lập trung tâm xúc tiến xuất khẩu hàng dệt may đảm nhiệm chức năng môi giới giúp cho doanh nghiệp Việt Nam ký hợp đồng xuất khẩu, đầu t với các doanh nghiệp EU, thu thập xử lý thông tin về thị trờng, khách hàng EU, khảo... chủng loại hàng may mặc xuất khẩu sang EU, hầu hết các doanh nghiệp mới chỉ tập trung vào một số sản phẩm dễ làm, các mà hàng cho mùa đông nh áo Jacket hai lớp hoặc ba lớp, áo sơ mi, áo váy, quần âu, áo len và áo dệt kim, áo T.shirt và polo shirt, quần dệt kim, bộ quần áo bảo hộ lao động, áo sơ mi nữ Mặt hàng áo Jacket luôn chiếm vị trí hàng đầu trong cơ cấu hàng dệt may xuất khẩu sang EU. Năm 1997... jacket vẫn là mặt hàng chủ lực trong cơ cÊu hµng xuÊt khÈu. 17 2.2 Kết quả của hoạt động xuất khẩu sang EU trong thời gian qua. Thị trờng EU là thị trờng xuất khẩu hàng dệt may có hạn ngạch chủ yếu của Việt Nam. EU đợc coi là thị trờng xuất khẩu trọng điểm của nớc ta và đang đợc các doanh nghiệp dệt may tập trung khai thác có hiệu quả các tiềm năng của thị trờng này. Hàng năm EU nhập khẩu trên... cao 15 2.3.2 Giá trị hàng dệt may xuất khẩu cha tơng xứng với tiềm năng của các doanh nghiệp 18 2.3.3 Một số tồn tại 18 III. Một số mục tiêu và giải pháp cho hàng dƯt may xt khÈu trong thêi gian tíi 20 3.1 Những mục tiêu cần đạt đợc với thị trờng EU. 20 3.2 Những giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu sản phẩm dệt may vào thị trờng EU 21 3.2.1 Giải pháp đối với doanh nghiệp dệt may 21 3.2.2 Giải pháp... biện pháp tối u khi xâm nhập thị trờng EU. Thu nhập bình quân đầu ngời của ngời dân EU ở mức khá cao, và tỉ lệ chi tiêu cho hàng may trong tổng thu nhập dân c lớn. Bên cạnh đó ngời tiêu dùng EU có xu hớng chi tiêu nhiều hơn cho những mặt hàng dệt may cao cấp với yêu cầu về đa dạng về kiểu dáng, mẫu mÃ, chất lợng cao. Ngời dân EU cũng đòi hỏi sản phẩm dệt may phải an toàn cho ng- ời sử dụng không... kinh doanh hàng dệt may tại EU. Chỉ riêng ở Đức có 50000 ngời Việt sinh sống đà có 20000 chuyên kinh doanh trong lĩnh vực may mặc trong số họ cũng có khoảng 100 ông chủ lớn là những doanh nghiệp dệt may ngời Việt có tiếng và có tiềm lực. Trong khi các doanh nghiệp Trung Quốc tại thị trờng này biết tập hợp nhau lại thành Hiệp hội kinh doanh hàng dệt may ngời Trung Quốc và nỗ lực đa hàng Trung...HOạT ĐộNG XUấT KHẩU HàNG DệT MAY Của VIệT NAM SANG THị TRƯờng EU Trong thời gian qua 1.1 Những cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nớc với xuất khẩu hàng dệt may. Trong thời gian gần đây Đảng và Nhà nớc đà tạo mọi điều kiện cho các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp dệt may nói riêng trong hoạt động xuất khẩu. Đờng lối của Đảng đợc thể chế . phẩm dệt may sang thị trờng EU. Đề án gồm 3 phần:I. Yêu cầu của thị trờng EU với hàng dệt may. II. Hoạt động xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang EU. khẩu hàng dệt may sang một số nớc thành viên EU nh Đức, Anh, Pháp nh ng chỉ từ năm 1993 xuất hàng dệt may sang EU mới thực sự khởi sắc. Xuất khẩu hàng dệt

Ngày đăng: 10/09/2012, 09:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w