1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Điện tâm đồ, khoảng pq

15 541 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 0,99 MB

Nội dung

3.2 Sóng R: Lμ sóng dương tính đầu tiên vμ lμ sóng lớn nhất 3.3 Sóng S: Lμ sóng âm tính thứ hai tiếp sau sóng R ,sóng S hẹp nhỏ có thể bị rộng ra hoặc có móc do rối loạn dẫn truyền tron

Trang 1

Kho¶ng PQ

2 Khoảng PQ: lμ thêi gian

dÉn truyÒn nhÜ thÊt tÝnh

tõ khëi ®iÓm sãng P tíi

khëi ®iÓm cña sãng

Q(hoÆc ®Çu sãng R trong

tr−êng hîp kh«ng cã

sãng Q)

* PQ b×nh th−êng:

• Thời gian 0,12 – 0,20s

• Đẳng điện

Trang 2

PQ bệnh lý

* PQ bệnh lý:

- PQ dμi ≥ 0,2s(ở người có tần số tim lμ 100l/p); ≥ 0,22s ở người có tần số tim 70l/p: Block nhĩ thất cấp I

- PQ bị đứt(P vμ QRS không còn liên hệ gỡ với nhau: tuỳ theo có thể lμ phân ly nhĩ thất, block A-V cấp 2, nhịp nhanh hay ngoại tâm thu(sẽ đề cập rõ ở

phần sau)

- PQ < 0,12s: Hc W-P-W, NTT nhĩ, NNKPTT(đề cập ở phần sau)

Trang 3

3 Phøc bé QRS:

C¸c gi¸ trÞ b×nh th−êng

3.1 Sãng Q: lμ sãng ©m tÝnh ®Çu tiªn hÑp vμ nhän kh«ng cã sãng Q vÉn lμ b×nh th−êng

* Sãng Q b×nh th−êng:

• Thời gian <0,04s

• Biên độ <25% sóng R kế đó

* Sãng Q bÖnh lý:

- Q s©u réng, cã mãc: NMCT

Trang 4

3.2 Sóng R: Lμ sóng dương tính đầu tiên vμ lμ sóng lớn nhất

3.3 Sóng S: Lμ sóng âm tính thứ hai tiếp sau sóng R ,sóng S hẹp nhỏ có thể bị rộng ra

hoặc có móc do rối loạn dẫn truyền trong thất phải Không có S vẫn lμ bình thường

3.4 Qui ước:

* Ký hiệu:

- Trong 1 phức bộ QRS nếu có một sóng dương thì đó lμ sóng R, nếu có 2 sóng dương thì sóng thứ 2 gọi lμ R’ vμ cứ như thế R’’, R’’’

- Trước sóng R có 1 sóng âm gọi lμ sóng Q, sau sóng R có một sóng âm gọi lμ sóng S Sóng

âm đứng sau sóng R’ gọi lμ sóng S’,sau sóng R’’lμ sóng S’’ vμ cứ như thế có sóng S’’’

- 1phức bộ QRS không có sóng dương mμ chỉ có 1 sóng âm thì ta gọi nó lμ sóng QS ( dạng QS) (vì không phân biệt được lμ sóng Q hay S)

- Chữ hoa để chỉ sóng có biên độ lớn vμ chữ con để chỉ các sóng còn lại

Trang 5

*

* Điểm J(Junction: nối tiếp): Lμ điểm mμ sườn lên của S(hay sườn xuống của

R nếu không có S) bắt vμo đường đẳng điện

* Biên độ của QRS:

- Biên độ tương đối: lμ hiệu số của tổng biên độ các sóng dương trừ đi sóng âm

- Biến độ tuyệt đối: tổng số biên độ tất cả các sóng không phân biệt âm hay dương

* Thời gian QRS( gọi lμ thời gian khử cực): đo từ khởi điểm sóng Q( hoặc R nếu không có Q) đến hết sóng S tức đến điểm J

* Nhánh nội điện: lμ nhánh xuống của sóng R Nó xuất hiện lúc xung động khử cực đi qua vùng cơ tim mμ trên đó ta đặt điện cực thăm dò

Thời giai xuất hiện nhánh nội điện của QRS đo từ khởi điểm phức bộ QRS tới

điểm hình chiếu của đỉnh sóng R xuống đường đẳng điện Bình thường thời gian nhánh nội điện ở V1, V2 lμ lớn nhất = 0,035s, V5, V6 lμ 0,045s

Trang 6

®iÓm J

Trang 7

QRS Bệnh lý

1 Biến đổi biên độ tuyệt đối(BĐTĐ)

- Sự tăng biên độ tuyệt đối QRS: tăng gánh thất, ngoại tâm thu thất, cường thần kinh giao cảm

- Giảm ở tất cả các chuyển đạo => dấu hiệu điện thế thấp: viêm mμng ngoμi tim, trμn dịch mμng ngoμi tim

+ ở các chuyển đạo ngoại biên: BĐTĐ của chuyển đạo có QRS lớn nhất ≤ 5mm

+ Chuyển đạo trước tim: BDTD của V 2 ≤ 9mm và của V5(V6) ≤ 5mm

2 Biến đổi hinh dạng:

* ở V1, V2:

- Dạng Rs hoặc rS vμ R>7mm: dμy thất phải

- Dạng rsR’: block nhánh phải

- Dạng QS: nhồi máu cơ tim cũ trước vách

* ở V5, V6:

- R ≥25mm: dμy thất trái

- Dạng rS: dμy thất phải

- Q sâu >3mm, rộng > 0,03s: NMCT

3 Biến đổi thời gian:

- QRS ≥ 0,1s: block nhánh, HC W-P-W, NTTT, block A-V độ 3

- Nhánh nội điện tới muộn(ở V1, V2 ≥ 0,035s; V5, V6 ≥ 0,045s):dμy thất trái hoặc block nhánh trái

Trang 8

Dμy thÊt tr¸i

Trang 9

6 Đoạn ST:

Lμ đoạn thẳng tính từ điểm cuối của phức bộ QRS ( từ điểm J)

đến khởi điểm của sóng T

Quan tâm đến hình dạng vμ vị trí của nó so với đường đẳng điện

* ST bình thường: Bình thường ST

đồng điện hoặc chênh lên không quá 0,5 mm ( ở chuyển đạo ngoại biên) vμ chênh lên không quá 1mm ở chuyển đạo trước tim

* ST bệnh lý:

- ST chênh xuống > 0,5mm vμ đi ngang: thiếu máu cơ tim

- ST chênh xuống cong lõm hình đáy chén: nhiễm độc digitalis

- ST chênh lên, uốn cong: NMCT

Trang 10

ST chªnh xuèng trªn DI, DII, DIII, aVF vμ V4, V5, V6

Trang 11

ST chªnh lªn

Trang 12

ST cong lõm hình đáy chén

Trang 13

Sóng t

Thường chỉ chú ý về hình dạng vμ biên độ của sóng T

1 Sóng T bình thường: T lμ sóng tái cực, rộng, đậm nét, đỉnh tầy, 2 sườn không đối xứng với sườn dốc đứng hơn còn sườn lên thoai thoải với đoạn ST

- Luôn dương trên D1, aVF, V3-> V6(từ V1-> V6: chuyển dần từ âm sang dương)

- Luôn âm trên aVR(giống sóng P)

2 T bệnh lý:

Khi T khác với quy luật như trên thì lúc đó T bệnh lý Để chắc chắn phải xét sóng T trong quan hệ với QRS:

- Nếu QRS giãn rộng hoặc cao tức lμ lúc nμy đã có những biến đổi bệnh lý như block nhánh, NTT, NN thất, dμy thất trái, HC W-P-W Vμ ở đây T âm lμ hậu quả của các nguyên

nhân trên, do đó gọi lμ sóng T thứ phát T ở đây vẫn giữ được hình dạng bình

thường(không đối xứng), cong vμ mềm mại

- Nếu QRS bình thường mμ T âm(hay dẹt), gặp trong các bệnh có thiếu máu cơ tim như bệnh tim thiếu máu cục bộ, NMCT, bệnh tim bẩm sinh, suy tim, thiếu máu, cường giáp… Lúc nμy T âm tính lμ do những rối loạn tái cực tiên phát xảy ra -> gọi lμ sóng T tiên phát Vμ

T ở đây có đặc điểm lμ đối xứng

- T hỗn hợp tức lμ có cả T thứ phát(dμy thất trái) lại có thêm cả T tiên phát(thiếu máu cơ tim) T sẽ có đặc điểm lμ âm tính rất sâu, đối xứng vμ nhọn

Trang 14

T tiªn ph¸t(trong NMCT thμnh tr−íc v¸ch)

Trang 15

Sãng T thø ph¸t trong block nh¸nh tr¸i

Ngày đăng: 22/07/2014, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w