1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

quản trị sản xuất

47 533 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 6,07 MB

Nội dung

quản trị sản xuất: sản xuất vừa đúng lúc

Trang 1

Nhóm 4:

Lê Hùng Châu

Huỳnh Thị Thiên Chung

Lê Kim Điền

Trang 2

NỘI DUNG

1 Khái niệm và triết lý của JIT

2 Các yếu tố của hệ thống JIT

3 Thiết kế hệ thống JIT

4 Xây dựng hệ thống JIT ở doanh nghiệp

Trang 3

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA HỆ THỐNG

1.Hệ thống sản xuất truyền thống:

a/ Sản xuất đơn lẻ và phân tán.

b/ Sản xuất theo mô hình” đại công trường thủ

Tạo không khí làm việc.

Có sự quan sát học hỏi lẫn nhau.

Phần nào có thống nhất sự kiểm soát chất

Trang 4

LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA HỆ THỐNG

2.Sản xuất chuyên môn hóa

Đặc điểm:

Chia công việc phức tạp thành nhiều công

đoạn đơn giản.

Một/một số nhóm người thực hiện một /một

số vông việc đơn giản.

Một sản phẩm được hoàn thành cần phải qua

nhiều người/ nhóm người thực hiện.

Loại sản phẩm lớn, chu kỳ sản xuất dài.

Ưu điểm:

cao chất lượng ổn định.

Nhược điểm;

Do tính chuyên môn hóa cao nên chỉ một

khâu nhỏ bị đình trệ sẻ ảnh hưởng tới cả dây

Trang 5

Tồn kho là giải pháp chính để khắc phục nhược điểm

và phát huy ưu điểm trong sản xuất hàng loạt.

Kho nguyên liệu Kho bán thành phẩm Kho thành phẩm

người ta thường dùng biện pháp tồn kho nguyên liệu, BTP.

lớn.

Trang 6

Phương án tồn kho nảy sinh nhược điểm mới

Chi phí tồn kho tăng

Phát hiện sai hỏng khó

Ỷ lại vào tồn kho - Không tạo áp lực cải tiến

Chu kỳ sản xuất dài Tồn kho

Trang 7

Sản xuất theo triết lý Just in time

Thời điểm và địa điểm:

Ban giám đốc nhìn lại hệ thống và đưa ra

tư tưởng mới: sản xuất quá tải/dư thừa là lãng phí con người kho tàng, nguồn vốn và

cơ hội

Triết lý JUST IN TIME ra đời và dần hoàn

Trang 8

1 SEIRI Sàng lọc

4 SEIKETSU Săn sóc

3 SEISO Sạch sẽ

2 SEITON Sắp xếp

5.SHITSUKE Sẵn sàng

Rà soát, chỉnh đốn hệ thống

Trang 9

Biểu đồ , số liệu

0 10 20 30 40 50 60 70 80 90

1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr

A B C

Trang 10

Kaizen – cải tiến

- Luôn quyết tâm cải tiến, không nên thỏa mãn với

Trang 11

Phân bố mặt bằng

Công nhân 1

Máy Đầu vào

Đường đi của sản phẩm Đường đi của công nhân DÂY CHUYỀN SẢN XUẤT

Công nhân 2 Công

nhân 3

Đầu ra

Trang 12

Hệ thống kéo Kanban

Bước 1: Công nhân làm việc tại trạm 2 mở thùng chứa các chi tiết, di chuyển Kanban-C đặt vào trong hộp

Outbound stock point

Inbound stock point

Outbound stock point

Trống

A KANBAN Đơn

Bước 2: Người chuyển vật tư lấy Kanban-C để làm việc ở trạm 1 và dán Kanban lên những thùng chứa đầy các chi tiết

Bước 3: Người chuyển vật tư

di chuyển thùng chứa có dán Kanban-C sang trạm 2

Bước 4: Khi thùng chứa đã trống ở trạm 2, thùng chứa này được chuyển trở lại trạm

1 và trở lại bước 1

Từ trạm 1 đến trạm 2

Trạm 2 Trạm 1

Hộp Kanban

Trang 13

Kanban kép

Quá

Quá trình B x

Trang 15

Quản lý tồn kho

Trang 16

Quản lý tồn kho

Trang 17

Quan hệ với các nhà cung cấp

Sử dụng container tiêu chuẩn hóa

và cấp hàng theo đúng kế hoạch định trước.

Đóng gần khách hàng

Chọn nhà cung cấp gần

Trả tiền theo một khoảng thời gian đều

Trang 18

Lưu đồ nhân diện

Trang 19

Chụp hình, bấm giờ

Thời lượng hóa công việc

Trang 20

Sửa chữa dự phòng

Tăng tuổi thọ thiết bị

Tránh gián đoạn Giảm chi phí

Trang 22

Sản xuất lô nhỏ

- Sản xuất lô nhỏ cần ít không gian và vốn đầu tư.

- Tồn kho thấp.

Kiểm soát chất lượng dễ dàng hơn

Di chuyển quá trình gần lại nhau

và đơn giản việc vận chuyển giữa các chỗ làm việc.

Nhanh chóng phát hiện sai sót

và điểm ứ đọng.

Trang 23

Điều chỉnh nhanh

1 Tách riêng điều chỉnh trong ra khỏi điều chỉnh ngoài

2 Chuyển điều chỉnh trong, điều chỉnh ngoài

3 Sắp xếp hợp lý công việc điều chỉnh

4 Thực hiện việc hiệu chỉnh song song hoặc loại bỏ hoàn toàn

Trang 24

JUST IN TIME

Sản xuất vừa đúng lúc

Trang 25

BẢN CHẤT CỦA HỆ THỐNG JIT

Là một dòng sản phẩm liên tục đi qua các công đoạn với lượng tồn kho tối thiểu.

Mọi thứ (nguyên vật liệu, bán thành phẩm) chỉ xuất hiện khi nó cần đến ,

tránh người chờ việc, việc chờ người.

Hệ thống lý tưởng: Không có kho và

không có hàng tồn kho

Trang 27

NGUYÊN LÝ CỦA HỆ THỐNG

“LOẠI TRỪ RÁC”-Sự lãng phí

trong sản xuất.

lượng hay hoàn tất trước thời

Trang 28

CÁC YÊU CẦU CHÍNH CỦA HỆ THỐNG JIT

Đội ngũ công nhân đa năng

Kiểm tra và thống kê

Gá đặt nhanh chi phí thấp Linh hoạt

Công cụ vạn năng Nguồn cung cấp tin cậy Tinh thần nhóm

Cải tiến liên tục Phế phẩm tối thiểu

Trang 29

2 Hệ thống kéo

3 Hệ thống kiểm soát Kanban

4 Hệ thống kiểm soát trực quan

5 Quan hệ với

4

Tổ chức nhân sự:

1 Tận dụng khả năng công nhân

2 Cải tiến liên tục

3 Vai trò của nhà quản lý

Trang 30

CÁC LỢI ÍCH CỦA HỆ THỐNG JIT

Giảm tồn kho-giảm chi

phí tồn kho

Giảm yêu cầu mặt bằng.

Tăng chất lượng sản

phẩm, giảm phế phẩm,

giảm chi phí làm lại.

Giảm thời gian chờ

trong sản xuất.

Dòng sản xuất đều đặn,

it gián đoạn.

Tăng cường sự tham

gia của mọi người

trong công việc giải

quyết vấn đề.

•Quan hệ tốt với nhà cung cấp.

Giảm nhu cầu lao động gián tiếp.

•Rút ngắn chu kỳ sản xuất-tăng

hiệu quả sản xuất

Trang 31

XÂY DỰNG HỆ THỐNG JIT

Ở DOANH NGHIỆP

1 Triết lý của việc chuyển đổi

2 Các trợ ngại khi chuyển đổi

3 Các công cụ hỗ trợ chuyển đổi

4 Các bước chuyển đổi

5 Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống

6 Một số kinh nghiệm nâng cao hiệu quả

Trang 32

CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN

KHI XÂY DỰNG JIT

Tuân thủ các thủ tục,

hướng dẫn công việc

Xem xét trên quy trình

và hệ thống

Khắc phục phòng ngừa và

cài tiến trên các lãnh vực

Sự tham gia của các

thành viên

Cam kết của lãnh đạo

Tập trung vào target

Đối thủ cạnh tranh

Trang 33

NHỮNG TRỞ NGẠI CỦA VIỆC CHUYỂN HÓA THEO JIT

Cấp lãnh đạo

Công nhân

Nhà cung cấp

Trang 35

CÁC NGUYÊN TẮC CHUYỂN ĐỔI

Chuyển đổi từng bước một

Chuyển đổi liên tục

Có kế hoạch chi tiết

Quyết tâm chuyển đổi

Trang 36

CÁC BƯỚC THỰC HIỆN CHUYỂN ĐỔI

1 SEIRI Sàng lọc

4 SEIKETSU Săn sóc

3 SEISO Sạch sẽ

2 SEITON Sắp xếp

5.SHITSUKE Sẵn sàng

Bước 1:

Trang 37

CÁC BƯỚC THỰC THI CHUYỂN ĐỔI

Trang 38

CÁC BƯỚC THỰC THI CHUYỂN ĐỔI

Bước 3:

 Phân công đa tác vụ

 Uyển chuyển trong quá trình phân công công việc

 Tiêu chuẩn hóa công việc

 Thời lượng hóa công việc

 Cải tiến bước 2

Trang 39

CÁC BƯỚC THỰC THI CHUYỂN ĐỔI

Bước 4:

 Thay đổi dây chuyền nhanh gọn

 Áp dụng sản xuất nhỏ

 Kiểm tra lỗi

 Tự động hóa với chi phí thấp

 Cải tiến bước 3

Trang 40

CÁC BƯỚC THỰC THI CHUYỂN ĐỔI

Bước 5:

 Thiết kế lắp đặt hệ thống kiểm soát bằng tín hiệu

 Điều chỉnh các mức sản xuất quá năng lực

 Giảm bớt nhân lực thừa

 Phát triển kỹ năng khắc phục và giải quyết vấn đề

 Cải tiến bước 4

Trang 41

MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG

số liệu cụ thể ở mỗi khâu

 So sánh với số liệu, chỉ tiêu ở mô hình tốt hơn

 Lấy ý kiến rộng rãi của mọi thành viên về

nguyên nhân của vấn đề

 Xây dựng biểu đồ nhân quả và công khai cho mọi người tham khảo

Trang 43

3 Xác định phương pháp chuyển đổi.

 Công bố các mục tiêu cần chuyển đổi cho

toàn bộ thành viên và xây dựng quyết tâm

chuyển đổi

 Thu thập ý kiến của toàn bộ các thành viên về biện pháp chuyển đổi

 Tổng hợp, xây dựng trình tự và các biện pháp chuyển đổi (5W+1H)

 Thực hiện thử ở một số khâu dễ nhất, theo

dõi, rút kinh nghiệm và biểu dương

 Tiếp tục chuyển đổi ở các khâu khác

MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG

HỆ THỐNG JIT

Trang 44

4 Tổng kết rút kinh nghiệm, biểu dương khen thưởng và xây dựng nề nếp.

 Tổng kết khen thưởng

 Xác định mục tiêu tiếp theo

 Tiếp thục thực hiện và theo dõi

MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG

HỆ THỐNG JIT

Trang 45

MỘT VÀI KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

1/ phát động và duy trì phong trào phát huy sáng

kiến, cải tiến kỹ thuật nghiệp vụ trong toàn doanh nghiệp.

 Có hội đồng xem xét định kỳ.

 Khen thưởng động viên kịp thời.

 Dùng các phương tiện đại chúng.

2/ Phát huy làm việc theo nhóm.

 Xây dựng nhóm dựa trên quá trình.

 Thường xuyên sinh hoạt tổ nhóm rút kinh nghiệm.

 Có mục tiêu cho từng tổ nhóm.

Trang 46

3/ Xây dựng và phát huy vai trò của câu lạc bộ kỹ thuật.

 Thành phần tập hợp.

 Sinh hoạt định kỳ - bất thường.

 Phát huy các vấn đề cần cải tiến.

 Lựa chọn và hoàn thiện công tác cải thiện.

 Áp dụng rộng rãi trong toàn doanh nghiệp.

4/ Dùng kỹ thuật thống kê đơn giản để hộ trợ

 Lưu đồ nhân diện.

 Biểu đồ pareto – Phát hiện số lượng.

 Biểu đồ nhân quả - Phát hiện nguyên nhân.

 Biểu đồ tần xuất – Tập trung ở đâu.

MỘT VÀI KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

Trang 47

MỘT VÀI KINH NGHIỆM NÂNG CAO HIỆU QUẢ

5/ Dùng kỹ thuật Benchmark (Chuẩn hóa).

 Chuẩn hóa nội bộ - học hỏi nội bộ.

 Chuẩn hóa cạnh tranh – học hỏi công ty khác.

 Chuẩn hóa quốc tế - học hỏi rong giao dịch.

6/ Chú trọng đào tạo nguồn nhân lực.

 Đào tạo trong công việc.

 Đào tạo kế thừa.

 Đào tạo luân phiên.

Ngày đăng: 14/03/2013, 14:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w