Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 13 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
13
Dung lượng
350,44 KB
Nội dung
Công nghệ và doanhnhân ở Thung lũng Silicon Các công ti Thung lũng Siliconđã phát tri n và thương mại hóa một s công nghệ điện và y sinh quantrọng nh t trongnửa sau của th kı̉ 20.Khi làm như th , họ đã chuy n hóa một vùng chủ y u là nông nghiệp ở nam bán đảo San Francisco thành một phức hợp côngnghệ cao chủ ch t n mở trung tâm của cuộc cách mạng thông tin và côngnghệ sinhhọc. Năm 2000,các công ti công nghệ caoở Thung lũng Silicon sử dụng hơn nửa triệu kı̃ sư, nhà khoa học, nhà quản lı́ và nhà đi u hành trong lı̃nh vực công nghiệp, từ linhkiện điện tử cho đen máy vi tı́nh. Tı̀nh hı̀nh này trái ngược h nvới những ngày khởi đau khiêm t n của Thung lũng khi các công ti vô tuy n ở bán đảo San Francisco sử dụng vài trăm kı̃ sư và côngnhân và hoạt động núp bóng những côngti Vi n Đônglớn như RCA, General Electric, và Westinghouse.Sự lớn mạnh của Thunglũng Silicontừ thập niên 1930đen thập niên 1990là một quá trı̀nh phức tạp và b t ngờ. Nó được định hı̀nh bởi nhữnglàn sóng liên ti p cách tân và đau tư, sự xu thiện của các ki u tài chı́nh mới như ngu n v nmạo hi m,và nhu c uquânsự và thương mại tăngd n đoi với các sản ph m điện tử và y sinh. Mạch tı́ch hợp ph ngđau tiên,năm 1960.Do LionelKattnervà Isy Haas thi t k và ch tạo, dưới quy n chı̉ đạo của Jay Last tại Fairchild Semiconductor Sự phát tri n của các loại ng và ch tbán d n Banđau,Thunglũng Silicon xu t hiện là một khu côngnghiệp chuyên v linh kiện điện tử, nh tlà các ng lưới c pđiện, ng vi sóng và ch t bán d n. Phân khu hệ th ng điện tử của nó, với các công tinhư Hewlett-Packard, v n tương đoi nhỏ bé mãi cho đen cu i thập niên1960.N n côngnghiệp ng c p điện lưới đã được thi t lập bởi nhữngngười yêu thı́ch điện tử trongCuộc khủng hoảng Lớn.Một ph n là dovị th hướng rabi ncủa nó, b t đau trong thập niên 1900và 1910,khu vực Vịnh San Franciscolà một trongnhững trungtâm nghiệp dư vô tuy n lớn nh t ở nướcMı̃. Cộngđong nhà đau tư theosở thı́ch đay sức s ngcủa vùng bán đảo đã tạo racác chuyên gia ngc pđiện lưới và các ôngchủ như Charles Litton,William Eitel, và Jack McCullough. Những người này đã thập phòng thı́ nghiệm Eitel- McCullough(Eimac)và Litton Engineeringvào đau và giữa thập niên 1930.Trong khi LittonEngineering sản su t thi t bị ch tạo ng,thı̀ Eimac chuyên sản su t ng truy n dùng cho những người nghiệp dư vô tuy n.Trong Th chi n thứ hai, Eimac và nhữngtập đoàn ngđịa phươngkhác đã cung c p những ng này với kh i lượng lớn cho quân đội Mı̃ khi họ c nc p điện chocác bộ radart ns cao và các bộ truy n d n vi n thôngvô tuy n. Bi u đo v nhân công trongsản su t linh kiện điện tử ở Thung lũng Silicon thời kı̀ 1934-1972: ngc p điện lưới, ng visóng và linh kiện Silicon. Trong Th chi nthứ hai,một nhóm công nghệ và đau tư khác đã xây dựng một n ncôngnghiệp linhkiện điện tử liên quang n gũi, sản su t ngvi sóng, trên bán đảo SanFrancisco.Nhóm người này thường nghiên cứu vật lı́ hay kı̃ thuật điện và ti n hành nghiên cứu điện tử tại Đại học Stanford vào thập niên 1930 và 1940. Chủ y u trongs họ là Russell và SigurdVarian, WilliamHansen,và Edward Ginzton,cùng vớinhau tại Stanford vào cu i thập niên 1930 họ đã phát tri n klystron, ng đau tiên có khả năngphát rasóng điện từ ở t n s vi sóng. Saumột thời gianlàm việc khônghiệu quả tại Sperry Gyroscope ở Vi nĐông, nhữngngười này đã quay lại vùng bán đảo và thành lập Hiệp hội Varian năm 1948. Những công ti khác ra đời ti p sau đó. Các công ti như Huggins Laboratories(1948),Stewart Engineering(1952), Watkins-Johnson(1957),và MEC (1959). Nhờ những đoi mới liêntục trong thi tk và xử lı́ ng,nhữngtập đoàn này đã tự đưa mı̀nh trở thành những nhà sản su t Mı̃ xu ts cv klystron, carcinotron, và phân ph i ng phát sóng. Trong Chi n tranhLạnh, các ng này được sử dụng trong nhi uhệ th ng quân sự như radar và thi t bị đoi phó điện tử. Các công ti ng visóng và ng c p điệnlưới đã góp ph nxây dựng nên một cơ sở hạ t ng côngnghiệp vữngch ctrên bán đảo SanFrancisco.Họ đã đào tạo hàng nghı̀n kı̃ thuật viên và nhà đi u hành tài giỏi, thu hút các đại lı́ vật liệu chuyên môn hóa, và sinh ra những cửa hàng máy độ chı́nh xác cao. K t quả là họ đã khơi dòng sự phát tri n của một n ncôngnghiệp điệntử khác tı́nh chođen b y giờ, n ncôngnghiệp bán d n, vào cu i thập niên 1950 và 1960. Các nhà sáng lập Fairchild Semiconductor William Shockley đã mang điện tử học silicon đen bán đảo SanFrancisco. Shockley,mộtngười sinhở Palo Alto,đã phát minhratransistor cùng với Jean Bardeenvà WalterBrattain tại phòng thı́ nghiệm BellTelephone ở New Jersey, một thành tựu mà nhờ đó sau này nhóm nghiên cứu đã được trao giải Nobel vật lı́. Shockleytrở lại vùng bán đảo đe thành lập Phòng thı́ nghiệm Ch t bán d n Shockleyvào năm 1955.Khi trở lại, Shockley đã tuy nmột nhóm các nhà vậtlı́ và kı̃ sư tài năng làm việc cùng với ông – Robert Noyce, Gordon Moore, Jay Last, EugeneKleiner,và Jean Hoerni,cùng những người khác nữa.Phản đoi phongcách quản lı́ độc đoán của Shockley,những người này đã rời bỏ việc đe khởi đau công ti riêngcủa họ, FairchildSemiconductor, với sự h trợ tài chı́nh từ FairchildCamera and Instrumentsvào năm 1957.Trongvòng vài năm, FairchildSemiconductor đã làm cách mạng hóa n ncông nghiệp ch t bán d n. Sử dụng một quá trı̀nh mới đượcphát tri n g nđay tại phòng thı́ nghiệm Bell Telephone, Fairchild là công ti thương mại đau tiên đưa transistorsilicon t n s caorathị trường.Nhóm nghiên cứu và kı̃ thuật viên của nó sau này đã thực hiện quy trı̀nh chủ y uvà cách tân thi t k cho phù hợp với yêu c utin cậy và thực thi chı́nh xác của quân đội Mı̃. Năm 1959,Hoerni phát tri n quá trı̀nh ph ng,một đoi mới mangtı́nh cách mạng làm cho có th sản su t nhữnglinhkiện silicon độ tincậy cao. Tư bản hóa quá trı̀nh này, Noyce đã phát minhra mạch tı́ch hợp ph ng(Jack Kilby trướcđó đã phát tri nmột mạch tı́ch hợp đı̉nh b ng tại TexasInstruments). tưởng mạch tı́ch hợp được đưavào silicon và phát tri n thành sản ph m trong hainăm sau đó bởi một nhóm doLast đứngđau. Fairchild Semiconductor đưa dòng mạch tı́ch hợp s đau tiên của nó rathị trườngvào năm 1961. Thi t bị sản su t tại FairchildSemiconductor, giữa thập niên 1960 Phản ứng trước sự suygiảm nhuc u quân sự đoi với các linh kiện điện tử vào đau nhữngnăm 1960,Fairchild Semiconductor đã tạo ra thị trường mới cho transistorvà mạch t hợp của nó trong mảng thương mại. Đe phù hợp giá cả và nhu c u của người dùng thươngmại, các kı̃ sư của Fairchildđã đưa kı̃ thuật sản su t rakhỏi n n công nghiệp điện và tự động và thành lập nhà máy ở những khu vực giá laođộngth p như HongKongvà Hàn Qu c.Phòng thı́ nghiệm ứng dụng của côngti cũng phát tri ncác hệ th ngmới lạ như bộ thu truy n hı̀nh hoàn toàn ở th r n và làm cho những thi tk này ở mức vô giá đoivớikhách hàng của nó, nhờ đó gieom m thị trườngcho sản ph m của nó. Đe thuy t phục hơn nữa những người dùng thươngmại v ti mnăngcủa các mạch tı́ch hợp, Mooređã công b “định luậtMoore” n i ti ng của ông năm 1965.Moore tiên đoán r ng s transistor có th nhét trên mộtmạch silicon sẽ tăng g p đôi m i năm – từ 50 linh kiện riêng lẻ trongnăm 1965 lên 65.000 mười năm sauđó. Sử dụng kı̃ thuật ti p thị này, Fairchildđã phát tri nmột thị trường rộnglớn cho dụng cụ của nó vào giữa thập niên 1960. Năm 1966,Fairchild tự xem mı̀nh là nhà sản su t mạch tı́ch hợp kh ng l và n mgiữ 55% thị trường các dụng cụ đó ở nước Mı̃. Ti p nhận đau tư mạo hi m FairchildSemiconductor cũng đã định hı̀nh lại phức hợp sản su t điện tử của vùng bán đảo. Nó mang quỹ đau tư mạo hi m và các nhà tư bản mạo hi mđen khu vực này. Các nhà tài phiệt và kı̃ sư có dı́nh lı́u đen t chức của Fairchild Semiconductorđã thành lậpmột loạt hiệp hội đau tư mạo hi mnhư Davisand Rock, và KleinerPerkins. Thành công của Fairchildcũng d n tới một sự bùng n phi thườngtrên vùng bán đảo trongthập niên 1960và đau những năm 1970. 60 công ti ch t bán d nđược thành lập trong khuvực từ năm 1961 đen 1972. Chúng h unhư đeu được sáng lập bởi các cựu kı̃ sư và nhà đi u hành của Fairchild.Vı́ dụ, Noycevà Moore đã sáp nhập Intelnăm 1968. Các nhân viên Fairchildkhác thành lập Amelco,Signetics, Intersil,NationalSemiconductor, và Avanced Micro Devices (AMD).Nhữngtập đoàn này khai thác các công nghệ mangtı́nh cách mạng do FairchildSemiconductor phát tri n và mở rộng thêm thị trường thương mại cho mạch tı́ch hợp. Intelsử dụng quá trı̀nh MOSmới phát tri n tại Fairchildđe sản su t bộ nhớ máy tı́nh hiệu su t cao.Một nhóm kı̃ sư Intel g m Ted Hoff,Federico Faggin,và Stan Mazor, cũng thi t k ra bộ vixử lı́, máy vi tı́nh trên một con chip, vào năm 1971.Là k t quả của nhữngđoi mới này và những đoi mới khác, n ncông nghiệpbán d ncủa vùng bán đảo h t sức phát tri n vào cu ithập niên 1960 và nửa đau thập niên 1970. T ng s nhân công bán d ntrên bán đảo tăng từ 6.000 công nhânnăm 1966 lên 27.000 năm1977.Sự bùng phát nhanhchóng này đã định hı̀nh lại sâu s cphức hợp sản su t điện tử của vùng. Nó đã bi n đoi một khu công nghiệpbị th ng trị bởi n n sản su t ngthành “Thung lũng Silicon”, là một khu vực ngày càng được nh c tới vào đau và giữa thập niên1970. Việc kinh doanhlinhkiệnđiện tử và n n côngnghiệp tư bản mạo hi m phát sinh từ chúng manglại cơ sở cho sự phát tri nbùng n của Thung lũng Siliconv những hệ th ng côngnghiệp mới như máy tı́nh, thi t bị, và vi n thôngtrongthập niên 1970 và 1980.S phận các linhkiện được đau tư trở lại trongcác dự án máy tı́nh, vi n thông,và thi tbị. Quantrọng hơn, các mạch tı́ch hợp ngày càng mạnh hơnvà rẻ hơn baogiờ h tlàm cho có th thi tk những hệ th ng hoàn toàn mới. Các công ti mới khởi nghiệp và đã thành lập từ trước khaithác ngay những cơ hội công nghệ và thươngmại mới này. Hewlett-Packard, cho đen khi đó v nchı̉ tập trung vào các dụng cụ đo lường điện tử, đã mở rộngkinh doanhcủa họ sang máy tı́nh, máy tı́nh mini, và máy in mực phun. Nhữngdự án mới tập trung vào máy tı́nh an toàn (Tandern), video game(Atari), và thi t bị vi n thông(Rolm). Nhưngchı́nh n n côngnghiệp máy tı́nh cá nhân mới đưa Thung lũng Silicon trở thành một trung tâm quan trọng v sản su thệ th ng điện tử. N n côngnghiệp này, không phải không gi ng với n n sản su t ng c p điện lưới 40năm trước đó, đã được thi t lập bởi một nhóm người yêu thı́ch điện tử. Nhữngngười say mê này đã tụ họp xung quanhmột câu lạc bộ thân mật, Câu lạc bộ Máy tı́nh Homebrew. Câu lạc bộ này đã làm phát sinhtrên 10dự án máy tı́nh cá nhân như Processor Technology,Apple Computer,và Osborne Computer vào giữa thập niên 1970. Được tài trợ bởi cộng đongtư bản mạo hi mcủa vùng bán đảo và sử dụng các nhà quản lı́ từngtrải từ Fairchild và Intel, Apple nhanhchóng xu thiện như một nhà sản su t máy tı́nh cá nhân n i trội ở Thung lũng Silicon. Nó đưa ra một loạt máy cải ti n, trong đó có Macintosh năm 1984.Thành ra sự phát tri n nhanhchóng của Appleđã làm bùng n n ncông nghiệp ph n m m và đı̃a cứngtrên bán đảo San Francisco. Sự xu thiện của Công nghệ Sinhhọc Đại học Stanford đã làm nở rộ thêm nữa vườnhoa côngnghệ và đau tư của vùng Thunglũng vào đau và giữa thập niên 1980. Các nhóm kı̃ sư Stanfordđã chı̉ đạo những chươngtrı̀nh c và phát tri n mangtı́nh đoi mới v c utrúc máy tı́nh và mạng máy tı́nh với sự tài trợ từ chươngtrı̀nh VLSIcủa Cơ quanquản lı́ các dự án tiên ti nthuộc Bộ qu c phòng (DARPA). Một đội dưới quy nJohn Hennessy đã h trợ phát tri n bộ vi xử lı́ RISC (Reduced Instruction SetComputer). Với sự tài trợ của DARPA, Jim Clark đã phát tri n enginehı̀nh học đe xử lı́ ảnh ba chi u. Những n lực xây dựngmột mạng máy tı́nh phức tạp tại Stanford đã đưađen thi t k của một trạm máy tı́nh mạnh do Andreas Bechtolsheimthực hiệnnăm 1981.William Yeager,một kı̃ sư Stanford khác, đã phát tri n bộ định tuy n mạng trong năm sau đó. Những công nghệ mới này (cũng như các công nghệ có liênquan phát tri n tại Đại học California,Berkeley) được thương mại hóa bởi các côngti khởi nghiệp như Cisco Systems, Sun Microsystems, SiliconGraphics, và MIPS Computer Systems. Trong thập niên 1980và ph n nhi uthập niên 1990,những công tinày đã tự đặt mı̀nh thành nhà cung c p chủ y u của các trạm, bộ định tuy ntiên ti n,và những dụng cụ internet khác. Song songvới sự bùng n của ngành công nghiệp côngnghệ thôngtin, vùng Thung lũng còn chứngki n sự xu t hiện của một ngành mới,côngnghệ sinhhọc, vào nửa cu i thập niên 1970 và trong thập niên 1980. Thung lũng Silicon đã mang lại mảnh đat phı̀ nhiêu cho sự hı̀nh thành của ngành công nghiệp mới này. Đại học California,San Francisco (UCSF), Stanford,và Đại học California,Berkeley có các chươngtrı̀nh sinh học phân tử mạnh – chúng đóng vaitrò như mảnh đat ươm m m cho các nhà khoa học cũng như ngu ncách tân chủ y u. Vı́ dụ, StanleyCohen và Herbert Boyer(tương ứngtại Stanford và UCSF) đã phát tri n kı̃ thuật ADN tái t hợp vào đau những năm 1970.Đongthời ngành công nghiệp tư bản mạo hi mcủa Thunglũng cũng tài trợ mạnh taycho kinhdoanh công nghệ sinhhọc và một s trường hợp giữ vai trò quan trọng trong sự hı̀nh thành của các tập đoàn công nghệ sinh học. Vı́ dụ, Robert Swanson thuộc KleinerParkinsđã thuy t phục Boyerthành lập Genentech năm 1976.Nhi unhà sinh học tại các trường đại học địa phương l n lượt đượcmời đen. Vı́ dụ, Paul Berg và Arthur Komberg, hainhà đoạt giải Nobelở khoa việnStanford, đã thành lập DNAX vài năm sau đó. Năm 1984, 22 côngti công nghệ sinh học đanghoạt độngtại vùng Vịnh San Francisco. Việc này khi n cho Thung lũng Silicon là một trong những trung tâm côngnghệ sinh học lớn nh t của nước Mı̃. Sức mạnh của vùng v côngnghệ sinhhọc và công nghệ thôngtin đã mang đen sự rađời côngnghệ và ngành côngnghiệp lai.Vı́ dụ, IntelliGenetics(1981)đã khai thác sinhhọc thôngtin,hay sinh học phân tử máy tı́nh. Nó quản lı́ BIONET, một tài nguyên máy tı́nh qu cgia dành cho sinh học phân tử cungc pcác cơ sở dữ liệusinh học phân tử lớn cũng như các côngcụ tı́nh toán và ph nm m phức tạp dùng cho chu i tı̀m ki m,sokhớp và đi u chı̉nh. Đongthời, tiêu bi ucho sự hợp nh tcủa công nghệ bán d n,ph n m mvà sinh học phân tử là Genechip.Dụng cụ này, được Affymetrix phát tri n và đưa rathị trường,được ch tạo với nhi u kı̃ thuật gi ng như dùng trongsản su t mạch tı́ch hợp.Chip đóng vaitrò hệ ch n đoán ADNthu nhỏ có khả năng theodõi vài trăm triệu đặc trưng bi uhiện gen. Như vậy, từ một vài nhà nghiệp dư vô tuy n làm ăn qualoavới các ng truy n phát vào cu inhững năm 1920và đau những năm 1930đã d nđen sự ra đời của một phức hợp công nghệ caophongphú và sôi n i. Khôngcó gı̀ ngạc nhiên, Thung lũng đã trở thành mô hı̀nh đi m cho sự phát tri n vùng và công nghiệp trên n n côngnghệ cao.Nhi u chı́nh quy nqu cgia và vùng mi n ở châu u, châu và B cMı̃ đã c tạo lại bản saocủa Thung lũng Silicon,với nhi u mức độ thành công khác nhau.Những n lực này đa dạng từ Sophia-Antipolisở vùng Riviera,Pháp, cho đen côngviên côngnghệ Hsinchu ở g n Đài B c,Đài Loan. Xem thêm:45 năm địnhluật Moore 193 2 Charles Litton thành lập Phòng thı́ nghiệm Litton Engineering, nhà sản su t thi tbị ch tạo ngvà nhà cung c p dịch vụ kı̃ thuật ng. [...]... Semiconductor, môt công ti bán d n Vi n Đông, và bi n ̣ nó thành nhà sản su t mạch tı́ch hợp đăt tại Thung lũng Silicon ̣ 196 Noyce và Moore thi t lâp Intel ̣ 197 Ted Hoff, Federico Faggin, và Stan Mazor phát tri n bộ vi 8 1 xử lı́ tại Intel 197 3 Stanley Cohen thuôc Stanford và Herbert Boyer thuôc ̣ ̣ UCSF phát tri n thủ tục ghép n i và dòng vô tı́nh ADN 197 Thành lâp Câu... lı́ ph ng tại Fairchild 7 Semiconductor Ti p nhân đơn đăng kı́ phát minh của Noyce v ̣ 9 mạch tı́ch hợp 196 0-1961 Đôi nghiên cứu và phát tri n dưới quy n Jay Last phát ̣ tri n ý tưởng mạch tı́ch hợp thành sản ph m 196 Thành lâp Amelco and Signetics ̣ Đau Robert McNamara cải cách quân sự khi n các công ti ở 1 thâp niên ̣ Thung lũng Silico chuy n sang thị trường thương...193 4 William Eitel và Jack McCullough thàn lâp Eiteḷ McCullough (Eimac), môt công ti chuyên sản su t ng c p điên ̣ ̣ lưới 193 7 Russell Varian, Sigurd Varian, và William Hansen phát minh ra ng klystron tại Stanford 193 9 David Packard và William Hewlett thành lâp Hewletṭ Packard Th chi n 2 Mở rông của Eimac, Litton Engineering, và Hewletṭ Packard 194 6 Charles... sản su t magnetron 194 7 William Shockley, Walter Brattain, và John Bardeen phát minh ra transistor tại Phòng thı́ nghiêm Bell Telephone ̣ 194 8 Anh em nhà Varian, Edward Ginzton, và Myrl Stearns thành lâp Hiêp hôi Varian ̣ ̣ ̣ 195 0-1953 Chi n tranh Tri u Tiên làm gia tăng sự phát tri n của ngành công nghiêp hệ th ng và ng truy n d n của vùng bán ̣ đảo 195 5 William Shockley... Intel 197 3 Stanley Cohen thuôc Stanford và Herbert Boyer thuôc ̣ ̣ UCSF phát tri n thủ tục ghép n i và dòng vô tı́nh ADN 197 Thành lâp Câu lạc bộ Máy tı́nh Homebrew ̣ 197 Herbert Boyer và Robert Swanson thành lâp Genentech ̣ 5 6 Steve Wozniak and Steve Jobs establish Apple Computer 198 Thành lâp IntelliGenetics ̣ 1 Andreas Bechtolsheim thi t k trạm hoạt đông SUN ̣ 198 2 William . Công nghệ và doanhnhân ở Thung lũng Silicon Các công ti Thung lũng Silicon ã phát tri n và thương mại hóa một s công nghệ điện và y sinh quantrọng. ngược h nvới những ngày khởi đau khiêm t n của Thung lũng khi các công ti vô tuy n ở bán đảo San Francisco sử dụng vài trăm kı̃ sư và côngnhân và hoạt động núp bóng. ng trị bởi n n sản su t ngthành Thung lũng Silicon , là một khu vực ngày càng được nh c tới vào đau và giữa thập niên1970. Việc kinh doanhlinhkiệnđiện tử và n n côngnghiệp