Tạm trữ cà phê- Bài học kinh nghiệm doc

7 128 1
Tạm trữ cà phê- Bài học kinh nghiệm doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tạm trữ cà phê- Bài học kinh nghiệm Theo ước tính của Hiệp hội cà phê thế giới (ICO), cung cà phê thế giới niên vụ 2009/2010 vào khoảng trên dưới 7,3 triệu tấn, và tổng cầu đạt khoảng 7 triệu tấn. Như vậy, thị trường cà phê thế giới đang ở trạng thái dư cung nhẹ, các động thái xuất khẩu từ các quốc gia sản xuất lớn như Việt Nam có thể khiến giá cà phê thế giới nhanh chóng giảm xuống. Điều này thể hiện rõ ràng trong niên vụ 09/10 vừa qua. Xu hướng giảm giá cà phê thế giới diễn ra suốt cả năm 2009 nhưng xen kẽ giữa các giai đoạn giảm giá luôn có khoảng phục hồi trong thời gian ngắn. Bắt đầu từ tháng 11/2009 giai đoạn giảm giá kéo dài liên tục sang tới nửa đầu năm 2010. Giá cà phê Robusta thế giới chạm tới mốc thấp nhất trong vòng 5 năm vào thời điểm tháng 2/2010, chỉ đạt khoảng 1.500 USD/tấn. Tương ứng, giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm mạnh và chạm mốc thấp nhất trong vòng 5 năm vào tháng 3/2010, chỉ đạt 1.256USD/tấn. Cùng với sự sụt giảm giá cà phê Robusta thế giới và giá xuất khẩu, giá thu mua trong nước năm 2009 giảm mạnh, trung bình chỉ đạt 24.649 đồng/kg, giảm tới 31% so với mức giá trung bình năm 2008. Tháng 3/2010 giá thu mua trong nước tụt xuống mức thấp nhấtcòn 22.350 đồng/kg. Đứng trước tình trạng giá cà phê xuất khẩu xuống đến mức thấp kỷ lục trong vòng 5 năm và giá cà phê thu mua trong nước cũng giảm tương ứng khiến người trồng cà phê lâm vào tình trạng lao đao, chính sách thu mua tạm trữ cà phê đã được bộ NN và PTNT cùng VICOFA đề xuất như một biện pháp nhằm chặn đà giảm giá cà phê. Chính sách này được duyệt vào tháng 4/2010 và các hỗ trợ đi kèm như cơ chế cho vay ưu đãi cũng được tiến hành dù đôi chút chậm trễ. Dường như vị thế nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới đã tăng thêm sức nặng cho chính sách tạm trữ cà phê của Việt Nam. Không chỉ giá cà phê trong nước có phản hồi tích cực sau khi tin tức về chính sách này được đưa ra mà giá cà phê Robusta thế giới cũng quay đầu tăng mạnh. Giá cà phê thu mua trong nước đã tăng từ mức trung bình 22.500đ/kg trong tháng 3 lên tới trên 23.500đ/kg vào tháng 4 và tiếp tục tăng đến trên 27.000đ/kg, tương ứng, mức giá cà phê xuất khẩu cũng tăng từ trung bình 1.250 USD/tấn lên tới trên 1.500 USD/tấn và vẫn đang tiếp tục xu hướng tăng. Giá cà phê Robusta trên thị trường thế giới trong khoảng thời gian tương ứng cũng tăng từ 67,25 cent/lb (1494 USD/tấn) lên 71,52 cent/lb (1589 USD/tấn) vào tháng 4, hiện nay là 85.36 cent/lb (1.897 USD/tấn) và vẫn đang tiếp tục tăng. Biến động giá cà phê và các động thái chính sách Nguồn: AGRODATA Xu hướng giảm giá cà phê thế giới diễn ra suốt cả năm 2009 nhưng xen kẽ giữa các giai đoạn giảm giá luôn có khoảng phục hồi trong thời gian ngắn. Bắt đầu từ tháng 11/2009 giai đoạn giảm giá kéo dài liên tục sang tới nửa đầu năm 2010. Giá cà phê Robusta thế giới chạm tới mốc thấp nhất trong vòng 5 năm vào thời điểm tháng 2/2010, chỉ đạt khoảng 1.500 USD/tấn. Tương ứng, giá cà phê xuất khẩu của Việt Nam cũng giảm mạnh và chạm mốc thấp nhất trong vòng 5 năm vào tháng 3/2010, chỉ đạt 1.256USD/tấn. Cùng với sự sụt giảm giá cà phê Robusta thế giới và giá xuất khẩu, giá thu mua trong nước năm 2009 giảm mạnh, trung bình chỉ đạt 24.649 đồng/kg, giảm tới 31% so với mức giá trung bình năm 2008. Tháng 3/2010 giá thu mua trong nước tụt xuống mức thấp nhấtcòn 22.350 đồng/kg. Đứng trước tình trạng giá cà phê xuất khẩu xuống đến mức thấp kỷ lục trong vòng 5 năm và giá cà phê thu mua trong nước cũng giảm tương ứng khiến người trồng cà phê lâm vào tình trạng lao đao, chính sách thu mua tạm trữ cà phê đã được bộ NN và PTNT cùng VICOFA đề xuất như một biện pháp nhằm chặn đà giảm giá cà phê. Chính sách này được duyệt vào tháng 4/2010 và các hỗ trợ đi kèm như cơ chế cho vay ưu đãi cũng được tiến hành dù đôi chút chậm trễ. Dường như vị thế nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới đã tăng thêm sức nặng cho chính sách tạm trữ cà phê của Việt Nam. Không chỉ giá cà phê trong nước có phản hồi tích cực sau khi tin tức về chính sách này được đưa ra mà giá cà phê Robusta thế giới cũng quay đầu tăng mạnh. Giá cà phê thu mua trong nước đã tăng từ mức trung bình 22.500đ/kg trong tháng 3 lên tới trên 23.500đ/kg vào tháng 4 và tiếp tục tăng đến trên 27.000đ/kg, tương ứng, mức giá cà phê xuất khẩu cũng tăng từ trung bình 1.250 USD/tấn lên tới trên 1.500 USD/tấn và vẫn đang tiếp tục xu hướng tăng. Giá cà phê Robusta trên thị trường thế giới trong khoảng thời gian tương ứng cũng tăng từ 67,25 cent/lb (1494 USD/tấn) lên 71,52 cent/lb (1589 USD/tấn) vào tháng 4, hiện nay là 85.36 cent/lb (1.897 USD/tấn) và vẫn đang tiếp tục tăng. Biến động giá cà phê và các động thái chính sách Trương Hồng Kim – AGROINFO . Tạm trữ cà phê- Bài học kinh nghiệm Theo ước tính của Hiệp hội cà phê thế giới (ICO), cung cà phê thế giới niên vụ 2009/2010 vào khoảng trên. chậm trễ. Dường như vị thế nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới đã tăng thêm sức nặng cho chính sách tạm trữ cà phê của Việt Nam. Không chỉ giá cà phê trong nước có phản hồi tích cực sau. chậm trễ. Dường như vị thế nước xuất khẩu cà phê lớn thứ hai thế giới đã tăng thêm sức nặng cho chính sách tạm trữ cà phê của Việt Nam. Không chỉ giá cà phê trong nước có phản hồi tích cực sau

Ngày đăng: 22/07/2014, 17:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan