Giáo trình ung thư part 2 pps

6 349 0
Giáo trình ung thư part 2 pps

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

7 Ung th vú ở phụ nữ Mỹ có tỉ lệ cao nhất , khoảng 24% trongt tất cả các PYLL cho dến 70 tuổi) 4. Tỉ lệ mắc bệnh toàn bộ / overall cancer Rate Là con số ớc tính về số ngời mắc ung th (ở tất cả các vị trí ung th hay gộp lại ở một vị trí nào đó) những ngời này sống tại một thời điểm nhất định (tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ tại một thời điểm hoặc vào một thời điểm trong khoảng một thời gian xác định (tỷlệ mắc bệnh toàn bộ trong một khỏang thời gian(. Tỷ lệ này dùng để đánh giá gánh nặng về bệnh tật của cộng đồng. Đợc tính bằng tổng số ca ung th trên 100.000 dân nếu căn cứ vào số dân nói chung hoặc đợc biểu thị nh một tỉ lệ nếu căn cứ vào số ca ung th đợc thống kê ở bệnh viện. Tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ phụ thuộc vào tỷ lệ mắc ung th và khoảng thời sống trung bình của bệnh. vi dụ năm 2000 ở các nớc phát triển là 5.984.000 nam giới có bệnh ung th và 6.448.000 nữ giới, trong khi đó o các nớc đang phát triển là 4.264.000 nam và 5.710.000 nữ giới có bệnh ung th 5. Sự dao động của tỉ lệ mới mắc Sự khác biệt về tỉ lệ mới mắc của các loại ung th đặc trng giữa những quần thể hoặc giữa những cá thể đợc xác định bởi những yếu tố nh chủng tộc, tôn giáo và thờng cung cấp những căn cứ có giá trị trong việc đi tìm nguyên nhân. 5.1. Tuổi Là yếu tố quan trọng nhất xác định nguy cơ mắc bệnh ung th. Đối với hầu hết các ung th biểu mô thì tỉ lệ mới mắc tăng rõ rệt theo năm tháng. Dùng đồ thị biểu diễn mối tơng quan giữa tuổi và tỉ lệ mới mắc dùng thang logarit, ta đợc một đờng gần nh đờng thẳng. Mối quan hệ giữa tuổi và tỉ lệ mới mắc đợc đoán nhận nh là tuổi biểu thị hiệu quả lũy qua quá trình tiếp xúc với các tác nhân sinh ung th. Tuy nhiên không phải tất cả các ung th đều phù hợp với mô hình này. Tỉ lệ mới mắc của bệnh bạch cầu lymphô có đỉnh cao ở tuổi 3-4. Với ung th tinh hoàn thì lại ở độ tuổi 20 - 29 và hình dạng đồ thị biểu diễn tỉ lệ mới mắc ở ngời da đen và da trắng lại khác nhau. Tỉ lệ mới mắc ở ngời lớn tuổi thờng có xu hớng tăng chậm hơn so với tuổi trẻ và mô hình này có thể khác nhau giữa các quốc gia. Ví dụ: Tỉ lệ mới mắc của ung th vú sau mãn kinh: Tăng liên tục (ở Mỹ); Không tăng (ở Nam T); Giảm (ở Nhật Bản). Khi so sánh tỉ lệ mới mắc của các bệnh ung th giữa các quốc gia đòi hỏi các tỉ lệ này phải đợc chuẩn hóa theo một quần thể dân c thuần nhất . Cấu trúc tuổi của dân số các nớc rất khác nhau , do vậy dân số phải đợc chuẩn hoátheo một quần thể dân c thuần nhất dân số thế giới đây là một quần thể dân c giả định có cấu trúc tuổi nằm giữa quần thể "già" của các nớc phát triển và quần thể trẻ của các nớc đang phát triển. 8 Tỉ lệ mới mắc đã đợc chuẩn hóa (thế giới) có thể minh họa một cách đơn giản mô hình ung th qua việc so sánh trực tiếp giữa 2 dân số trên. 5.2. Giới tính Tỉ lệ mới mắc đặc trng theo nhóm tuổi của hầu hết các vị trí ung th ở nam thờng cao hơn ở nữ. Chỉ có một số ít khác biệt này có thể đợc giải thích do liên quan đến quá trình tiếp xúc khác nhau với các yếu tố sinh ung th, nên ngời ta có thể kết luận rằng sự khác nhau đó thể hiện sự khác biệt về sự nhạy cảm của từng cá thể. ví dụ ung th túi mật và tuýen giáp ở nữ giới cao hơn nam giới, 5.3. Địa lý Mỗi loại ung th đều có sự phân bố địa lý riêng biệt. Chỉ số của một số loại ung th đợc phân bố đồng đều trên thế giới còn lại các loại khác lại có sự khác biệt rõ rệt về sự phân bố ở các vùng. Có sự khác biệt nổi bật về tỉ lệ mới mắc chuẩn theo tuổi (ASIR/ Age standardised incidence rates) của một số loại ung th: - Của nam giới: Ung th phổi Ung th dạ dày Ngời Mỹ da đen 109,0 19,2 Bom Bay (ấn Độ) 15,7 8,9 Nhật Bản 29,6 79,6 Ta thấy tỉ lệ mới mắc ung th phổi rất cao ở ngời Mỹ da đen (ASIR= 190) rất thấp ở Bom Bay (ASIR = 15,7) ; tỉ lệ mới mắc ung th dạ dày rất cao ở Nhật (ASIR = 79,6) thấp ở Bom Bay (ASIR = 8,9). - Của nữ: Phụ nữ da trắng Mỹ có ASIR của ung th vú là 82,7; ở Nhật có ASIR của ung th vú là 22. Ngời ta có thể tóm tắt thống kê ung th của một quần thể dân c bằng cách biểu diễn nó dới dạng nguy cơ xuất hiện bệnh ung th của một nhóm tuổi (thờng từ 0 - 74): cộng dồn tất cả các tỉ lệ mới mắc đặc trng của mỗi nhóm tuổi mỗi năm từ khi sinh ra cho đến 74 tuổi. Ngời ta đã tính đợc rằng 1/3 dân số sẽ có nguy cơ mắc bệnh ung th trớc 75 tuổi ở hầu hết các nớc đang phát triển. 5.4. Các yếu tố khác - Nhóm dân tộc: Các nhóm dân tộc khác nhau không chỉ bởi di truyền mà còn bởi lối sống, mức độ pha lẫn với dân tộc khác, trong nhiều trờng hợp lại liên quan với giai cấp. Ví dụ: Ung th phổi ở Mỹ: Da trắng ASIR = 72,6 ; Da đen: 109,0 - Tôn giáo: Các tín ngỡng tôn giáo gắn với các luật lệ qui định lối c xử và tạo ra lối sống đặc trng (VD: Ung th dơng vật và ung th cổ tử cung rất thấp ở ngời Do Thái đợc qui định cho việc cắt bao qui đầu). - Hoàn cảnh xã hội: Gồm nhiều biến cố có quan hệ tơng hỗ gồm có nền giáo dục, mức thu nhập, chế độ ăn uống, thói quen sinh hoạt nh hút thuốc, ăn trầu.vv Do vậy rất khó chứng minh rõ ràng các chỉ số hoàn cảnh ảnh hởng rõ rệt đến sự khác biệt về nguy cơ mắc bệnh ung th. 9 Dịch tễ học mô tả đã có nhiều tiến bộ to lớn trong những năm gần đây, cho chúng ta nhận thức ngày một rõ hơn về sự phân bố của ung th và các yếu tố ảnh hởng. Điều rất cần thiết là phải phát triển những trung tâm ghi nhận ung th ở Châu á, Châu Phi và có những hớng nghiên cứu mới sâu hơn về sự phát triển của ung th trong quần thể. Câu hỏi lợng giá 1. Anh (chị) hãy điền đúng vào chỗ trống: Số ca Tỷ lệ mới mắc = 100.000 dân tính trong 1 năm 2. Anh (chị) hãy điền đúng vào chỗ trống: Số ca Tỷ lệ tử vong = 100.000 dân mỗi năm 3. Anh (chị) hãy điền đúng vào chỗ trống: Số ca Tỷ lệ mắc bệnh toàn bộ = 100.000 dân 4. Tuổi là yếu tố nguy cơ mắc ung th. Đúng hay sai ? 5. Tỷ lệ mới mắc ung th tăng theo độ tuổi. Đúng hay sai ? 6. Mỗi loại ung th đều có phân bố địa lý giống nhau. Đúng hay sai ? 7. Mô hình phân bố các loại ung th của nam giới giống với nữ giới. Đúng hay sai ? 8. Loại ung th đứng hàng thứ nhất ở Nhật Bản là: a. Ung th phổi b. Ung th đại trực tràng c. Ung th da d. Ung th dạ dày e. Ung th vòm f. Ung th vú 9. Loại ung th ở phụ nữ nớc Mỹ gặp tỷ lệ cao nhất là: a. Ung th phổi b. Ung th đại trực tràng c. Ung th da d. Ung th dạ dày e. Ung th vòm f. Ung th vú 10. Anh (chị) kể ra 5 ung th thờng gặp ở Việt Nam ? 10 Bài 3: cơ chế sinh bệnh ung th Mục tiêu học tập 1. Trình bày đợc vai trò của Oncogen và gen kháng ung th trong cơ chế sinh bệnh ung th. 2. Trình bày đợc cơ chế tế bào trong quá trình phát sinh và phát triển bệnh ung th. 3. Trình bày đợc một số cơ chế khác trong sinh bệnh ung th. nội dung Cơ chế sinh bệnh ung th cho đến nay vẫn còn nhiều điều cha biết rõ. Nhiều cơ chế tham gia sinh bệnh ung th. Nghiên cứu cơ chế sinh bệnh ung th cần phải đi sâu tìm hiểu về quá trình sinh học của tế bào ung th và sinh học phân tử của ung th. 1. Cơ chế gen Quá trình sinh bệnh ung th liên quan chặt chẽ đến tổn thơng 2 nhóm gen: gen sinh ung th (Oncogène) và gen kháng ung th (Gène suppresseur). Hai loại gen này bình thờng trong tế bào đóng vai trò quan trọng trong kiểm soát quá trình sinh sản tế bào, sự biệt hoá tế bào và quá trình chết theo chơng trình của tế bào (Apoptose), giúp cho sự ổn định sinh học của cơ thể. Gen sinh ung th, kiểm soát theo hớng tích cực, mã hoá những protein truyền những tín hiệu phân bào. Khi các gen này bị tổn thơng nh bị đột biến sẽ truyền tín hiệu phân bào sai lạc mà cơ thể không kiểm soát đợc, dẫn đến sinh ung th. Trái với các gen sinh ung th, các gen kháng ung th mã hoá cho những protein kiểm soát phân bào theo hớng ức chế, làm chu kỳ phân bào bị dừng ở một pha, thờng ở pha G 1 , các gen kháng ung th còn có chức năng làm biệt hoá tế bào, hoặc mã hoá tế bào chết theo chơng trình, khi các gen kháng ung th bị bất hoạt do đột biến sẽ làm biến đổi tế bào lành thành tế bào ác tính. Cho tới nay đã tìm ra trên 40 loại. Có 3 giả thuyết cho việc hình thành Oncogen. - Oncogen là những gien để phát triển tế bào, hoạt hóa nhờ yếu tố tăng trởng (growth factor). Do rối loạn cơ chế điều hành, yếu tố tăng trởng hoạt hóa mạnh kích thích Oncogen sinh ung th. - Oncogen là những đoạn DNA bị thơng tổn bởi tác nhân gây bệnh nh: hóa học, sinh học, vật lý. Cơ thể đã sửa chữa những DNA này nhng không hoàn hảo, nên cùng tác nhân ung th, có ngời bị ung th có ngời không bị ung th. - Oncogen là do các genome của virus bơm vào cơ thể ngời vì thấy các Oncogen này giống với DNA của virus. Ví dụ: HPV(cổ tử cung, dơng vật), EBV (Burkitt) và HBV (ung th gan). 11 Một số loại gen ung th: Gien Vị trí Sai lạc Loại ung th Apc 5q Hội chứng Gadner, ung th trực tràng mcc 5q Khuyết đoạn Đa polip trực tràng raa 1p Ung th đại tràng , hội chứng lýnch p53 Ung th đại tràng Ab l 9q + (9; 22) Bạch cầu kinh thể tủy myl 6q + (6; 14) Bạch cầu cấp limphô, ung th buồng trứng myc 8q + (8; 14) U lympho Burkitt, ung th nguyên bào thần kinh, bạch cầu cấp Hạ ras 11p Khuyết đoạn U Wilm, carcinoma fms 5q Nhiều loại ung th (p: Nhánh ngắn nhiễm sắc thể; q: Nhánh dài nhiễm sắc thể; +: Nối đoạn) 2. Cơ chế tế bào Ngời trởng thành bình thờng trung bình có khoảng 1 triệu tỷ tế bào xuất phát từ một trứng đợc thụ tinh. Số lợng tế bào mới trong cơ thể đợc tạo ra bằng số lợng tế bào chết đi và luôn giữ ở mức hằng định (khoảng 10 12 tế bào chết mỗi ngày và cần đợc thay thế). Khi ung th tế bào sinh sản vô hạn độ đã phá vỡ mức hằng định (tế bào sinh nhiều hơn tế bào chết). Mỗi quần thể tế bào gồm 3 quần thể nhỏ: - Tế bào trong chu trình nhóm 1, sinh sản liên tục và đi từ lần gián phân này đến lần gián phân kế tiếp. - Tế bào trong chu trình nhóm 2, tế bào cuối cùng đợc biệt hoá, dời khỏi chu trình tăng trởng, chết đi không phân chia nữa (chết theo chơng trình) - Nhóm quần thể thứ 3 là gồm tế bào Go, không tăng sinh, không theo chu trình, không phân chia. Các tế bào Go có mặt trong hầu hết các mô nh đa số tế bào trong gan, tuỷ, xơng ở pha Go. những tế bào Go có thể trở lại chu trình nếu có tác nhân thúc đẩy thích ứng. Hình 1 Hình minh họa chu trình tế bào: Tế bào không ngừng phân chia (Tc) từ lần gián phân này (M) đến lần gián phân kế tiếp, qua các pha G1, S (tổng hợp DNA), G2. Một số tế 12 bào tạm thời rời khỏi chu trình tế bào để đi vào trạng thái G0 (thành phần không tăng sinh), và có thể thoát khỏi trạng thái G0 nhờ tác nhân thúc đẩy thích ứng gây phân bào. Một số tế bào khác vĩnh viễn rời khỏi chu trình tế bào, và trở thành một phần của thành phần đã hoàn thành xong quá trình biệt hóa. Tế bào từ thành phần đã biệt hóa cũng nh thành phần không tăng sinh sẽ đi đến hủy diệt tế bào theo chu trình sinh học (Theo Tannock, 1992). Ung th là bệnh lý ác tính của tế bào mà tế bào tăng sinh vô hạn độ ngoài sự kiểm soát của cơ thể. Cơ chế của tăng trởng số lợng của các quần thể tế bào có thể do chu trình tế bào đợc rút ngắn dẫn đến tăng số lợng tế bào đợc tạo ra trong một đơn vị thời gian, hoặc do giảm vận tốc tế bào chết đi cũng đa đến kết quả có nhiều tế bào đợc tạo ra hơn. Một cơ chế khác là tế bào Go trở lại chu trình làm tăng thêm số lợng tế bào trong một đơn vị thời gian. Sự tăng trởng của tế bào ung th có thể có chu trình tế bào đặc trng bởi thời gian nhân đôi, trong ung th thời gian nhân đôi tế bào và thể tích khối u rất khác nhau. Có loại ung th phát triển nhanh ví dụ nh limphôm Burkitt có thời gian nhân đôi khoảng 3 ngày, trong khi ung th đại trực tràng có thời gian nhân đôi trên 600 ngày Sự tăng sinh vô hạn độ của tế bào ung th còn liên quan đến cơ chế mất sự ức chế tiếp xúc: tế bào bình thờng khi đang ở quá trình phân chia nếu tiếp xúc với tế bào bình thờng khác cũng đang phân bào thì quá trình phân bào chấm dứt. Trong ung th cơ chế này không còn. Các tế bào ung th giảm hoặc mất tính kết dính. Tế bào ung th có thể tiết ra một số enzyn có thể gây tiêu collagen ở cấu trúc nâng đỡ của các mô. Có những giả thuyết khác nhau về nguồn gốc tế bào ung th: Thuyết đơn dòng: ung th sinh ra từ một tế bào; Thuyết đa dòng: tổ chức ung th gồm nhiều loại tế bào 3. Cơ chế khác Rối loạn quá trình nhân đôi AND nh giảm metyl hoá AND; Gen hMSH 2 , hMLH 1 là những gen có chức năng kiểm soát sửa chữa AND, khi bị tổn thơng các gen này sẽ làm kém bền vững ADN, thúc đẩy đột biến gen ung th và gen kháng ung th. Rối loạn kiểm soát quá trình tăng trởng cũng có thể góp phần sinh bệnh ung th. Sinh ung th còn liên quan tới cơ chế suy giảm miễn dịch: ung th hay gặp ở bệnh nhân nhiễm HIV hoặc những ngời dùng thuốc ức chế miễn dịch. câu hỏi lợng giá 1. Trình bày cơ chế gen sinh ung th . 2. Những ứng dụng lâm sàng của gen sinh ung th và gen kháng ung th. 3. Trình bày cơ chế tế bào gây ung th. 4. Các cơ chế gây ung th. 5. Gen sinh ung th mã hoá cho những Protein truyền tín hiệu phân bào. Đúng hay sai ? 6. Gen kháng ung th có chức năng làm chu kỳ phân bào dừng lại ở pha G1. Đúng hay sai ? 7. Gen kháng ung th có chức năng mã hoá làm cho tế bào chết theo chơng trình. Đúng hay sai ? 8. Những tác nhân gây đột biến gen có thể gây ung th. Đúng hay sai ? . 1. Trình bày cơ chế gen sinh ung th . 2. Những ứng dụng lâm sàng của gen sinh ung th và gen kháng ung th. 3. Trình bày cơ chế tế bào gây ung th. 4. Các cơ chế gây ung th. 5. Gen sinh ung. là: a. Ung th phổi b. Ung th đại trực tràng c. Ung th da d. Ung th dạ dày e. Ung th vòm f. Ung th vú 10. Anh (chị) kể ra 5 ung th thờng gặp ở Việt Nam ? 10 Bài 3: cơ chế sinh bệnh ung th. tập 1. Trình bày đợc vai trò của Oncogen và gen kháng ung th trong cơ chế sinh bệnh ung th. 2. Trình bày đợc cơ chế tế bào trong quá trình phát sinh và phát triển bệnh ung th. 3. Trình bày

Ngày đăng: 22/07/2014, 17:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan