25 bài 6: dự phòng ung th A. Mục tiêu học tập 1. Trình bày đợc khái niệm và nội dung của phòng bệnh bớc 1 bệnh ung th. 2. Trình bày đợc khái niệm và nội dung của phòng bệnh bớc 2 bệnh ung th. B. Nội dung 1. Khái niệm về dự phòng ung th Dự phòng ung th bao gồm phòng bệnh bớc 1, bớc 2, bớc 3 trong đó quan trọng là bớc 1 và bớc 2. 1.1. Phòng bệnh bớc 1 Là phòng ngừa ban đầu nhằm cố gắng loại trừ hoặc giảm tối đa sự tiếp xúc với các chất gây ung th để phòng không cho xảy ra sự khởi phát và khởi động bệnh ung th nh: Không hút thuốc, không uống rợu, bảo hộ lao động tốt khi làm công tác phóng xạ Đây là bớc tích cực nhất. 1.2. Phòng bệnh bớc 2 Là sàng lọc và phát hiện sớm những dấu hiệu của bệnh, thậm chí những dấu hiệu của một tình trạng tiền ung th nh: sàng lọc phát hiện ung th cổ tử cung, ung th vú, ung th đại trực tràng Qúa trình sàng lọc này chỉ có hiệu quả ở trên một số bệnh có những phản ứng (test) đặc hiệu, nhng là chiến lợc duy nhất có khả năng làm giảm tỷ lệ tử vong trong ung th. Việc thực hiện đòi hỏi phải động viên các cán bộ y tế, chuyên gia dịch tễ học và thống kê. 1.3. Phòng bệnh bớc 3 Là tìm biện pháp điều trị có kết quả nhằm mục đích tốt nhất đó là kéo dài số năm sống thêm của bệnh nhân. 2. những vấn đề cụ thể cần phải làm trong dự phòng bớc 1 Muốn dự phòng ung th tốt nhất phải có chiến thuật dự phòng và phải dựa vào 2 yếu tố: dịch tễ học và nguyên nhân sinh ung th 2.1. Dịch tễ học ung th áp dụng biện pháp dự phòng cho những loại ung th có tỷ lệ mắc bệnh cao trong cộng đồng. 2.2. Những nguyên nhân gây ung th Hút thuốc lá: Gây 30% ung th các lọai; 90% ung th phổi; 75% ung th miệng, thanh quản, thực quản; 5% ung th bàng quang. Do đó cần cấp bách tuyên truyền: - Khuyên những ngời đang hút thuốc ngừng hút . - Hỗ trợ cho ngời bệnh ngừng hút - Tổ chức thăm khám theo dõi định kỳ. 26 - Chú ý tuyên truyền đối với những thanh thiếu niên cha bao giờ hút thuốc, và phụ nữ mang thai. Dinh dỡng: Yếu tố dinh dỡng đợc xếp là nguyên nhân quan trọng thứ hai gây bệnh ung th và tử vong. Cần tăng cờng ăn nhiều hoa quả, rau và các loại vitamin. Các chất vitamin nhất là bê - ta- carôten, trong các rau quả có màu đỏ (cà rốt, cà chua ) có tính chất chống ung th. Tránh ăn nhiều mỡ, gia vị, và ăn các loại thức ăn bị mốc ( trong đó sản sinh chất aflatoxin gây ung th). Rợu: Gây ung th gan, miệng, thực quản và phần trên thanh quản. Quan tâm hơn cả là mối liên kết giữa thuốc lá và rợu có tác dụng cộng hởng trên ung th vùng đầu - cổ. Tia xạ: Bức xạ cực tím (UV) do phơi nắng quá độ đợc xem là tác nhân gây ung th da (có và không có sắc tố). Cẩn thận che chắn đầy đủ khi làm công tác X quang, phóng xạ. Các virut: Có virut đợc biết là nguyên nhân gây ung th ở ngời là: Virut viêm gan B, virut Epstein - Barr, virut bớu gai (HPV) và virut gây bệnh bạch cầu dòng lympho T ở ngời (HTLV). Vì vậy loại trừ virut viêm gan bằng cách tiêm chủng vacxin. Tác dụng phụ do dùng thuốc: Rất cẩn thận khi dùng thuốc nội tiết nữ, các chất chống ung th nhóm có nhân Alkyl. Nhất là đối với trẻ em cần tuyệt đối tránh. Yếu tố di truyền: Lịch sử gia đình cũng xem là yếu tố nguy cơ hay gặp của một số loại ung th nh: ung th vú, ung th đại trực tràng, ung th võng mạc mắt, bệnh khô da nhiễm sắc tố. ở một số nớc có phòng khám gien để tìm gien gây ung th. 3. dự phòng bớc 2 Sàng lọc là cách đánh giá mỗi cá thể hay cộng đồng, khoẻ mạnh về mặt lâm sàng, nhằm phát hiện ung th tiền ẩn hay thơng tổn tiền ung th để điều trị khỏi. Mục tiêu của sàng lọc nhằm giảm tỷ lệ tử vong do ung th. Những nguyên tắc sàng lọc ung th Nguyên tắc sàng lọc trớc tiên phụ thuộc vào bệnh ung th: Dịch tễ học, sinh bệnh học, chẩn đoán và điều trị Dịch tễ: Bệnh ung th sàng lọc phải là bệnh phổ biến và là nguyên nhân ảnh hởng đến sức khoẻ cộng đồng. Sàng lọc phải làm giảm tỷ lệ tử vong về mặt dịch tễ Lịch sử tự nhiên: ung th sàng lọc phải có giai đoạn tiền lâm sàng kéo dài, có thể phát hiện trớc khi có các triệu chứng hoặc di căn của bệnh. Điều trị: Bệnh ung th sàng lọc chỉ có ý nghĩa khi bệnh điều trị có kết quả ở giai đoạn sớm 27 Chẩn đoán: Bệnh ung th muốn sàng lọc có thể phát hiện bằng khám lâm sàng hoặc cận lâm sàng đợc gọi là test sàng lọc. Test sàng lọc ung th phải đạt các tiêu chuẩn - Test sàng lọc phải đơn giản, thích hợp, đợc bệnh nhân và cộng đồng chấp nhận - Giá thành hạ, - ít tác dụng phụ - Độ nhạy, độ đặc hiệu, dự báo dơng tính càng cao càng tốt Phải có đánh giá sàng lọc về lợi ích tài chính, giảm tỷ lệ cho cộng đồng 3.1. Sàng lọc ung th vú Có các phơng pháp sàng lọc sau: Tự khám vú: Là một kỹ thuật ít tốn kém và vô hại đối với tuyến vú. Thực hiện tự khám vú một tháng một lần và khám sau khi sạch kinh. Thờng chẩn đoán ra bệnh khi u nhỏ, hạch di căn ít hơn những ngời không thực hành tự khám vú. Do vậy, cần phải phổ biến rộng rãi cách tự khám vú qua các phơng tiện thông tin đại chúng. Khám lâm sàng tuyến vú: Là một phơng pháp thông dụng để khám cho tất cả phụ nữ trên 40 tuổi ít nhất một năm một lần. Chụp tuyến vú: Chụp vú không chuẩn bị đợc sử dụng rộng rãi trong việc xác định bệnh cũng nh cho việc sàng lọc ung th vú. Với phụ nữ trên 40 tuổi nằm trong diện "nguy cơ cao", một năm nên chụp vú không chuẩn bị 1 lần. Đối với phụ nữ trên 50 tuổi, việc sàng lọc bằng chụp tuyến vú cũng có hiệu quả tốt. 3.2. Sàng lọc ung th cổ tử cung Ung th xâm lấn cổ tử cung có thể đợc phòng ngừa nếu sàng lọc đợc tiến hành bởi sự chính xác của Pap test hay tế bào học âm đạo mỗi năm một đến hai lần ở phụ nữ trên 30 tuổi đã có gia đình. Nếu không có chơng trình sàng lọc có hiệu quả đợc tổ chức bởi hệ thống y tế cộng đồng, các bác sĩ có thể chọn lọc các bệnh nhân để sàng lọc. Bởi ích lợi của việc sàng lọc ung th cổ tử cung đã làm giảm 30% các trờng hợp ung th xâm lấn. ở nhiều nớc đã áp dụng các chơng trình sàng lọc có tổ chức. Tại các địa phơng không có phơng tiện xét nghiệm để làm Pap test, có thể khám cổ tử cung bằng mắt với mỏ vịt và đủ ánh sáng cho các phụ nữ có gia đình, trên 30 tuổi. Nếu có bất thờng sẽ đa sang bộ phận xác định bệnh và điều trị. Khám bằng mắt là một phần không tách rời của chơng trình sàng lọc với tế bào cổ tử cung. Làm thử nghiệm Lugol. Soi cổ tử cung để phóng đại các tổn thơng ở cổ tử cung. 28 Khoét chóp cổ tử cung. Vừa chẩn đoán vừa điều trị các ung th tiền xâm lấn. 3.3. Sàng lọc ung th đại tràng và trực tràng ở nhiều nớc phát triển, ung th đại trực tràng đứng hàng thứ 2 sau ung th phổi. Chiến lợc sàng lọc nhằm vào các đối tợng có nguy cơ cao, đặc biệt tập trung vào những ngời có tuổi khoảng 50 đến 70. Các nghiệm pháp sàng lọc Xét nghiệm máu tiềm ẩn trong phân (FOBT) Phát hiện hoạt động Peroxidase của huyết cầu tố. Các xét nghiệm sàng lọc cho thấy khoảng 2% FOBT dơng tính và giá trị dự đoán của test cho cả u tuyến lành và ung th từ 20 - 30%. Chú ý có xét nghiệm dơng tính giả. Nội soi: Việc soi đại tràng và trực tràng đã sử dụng nh một xét nghiệm sàng lọc đơn độc hay kết hợp với FOBT. Việc theo dõi các đối tợng có nguy cơ cao nên dùng test FOBT nếu FOBT dơng tính, chỉ định soi đại tràng, trực tràng. 3.4. Sàng lọc các ung th khác Đối với ung th gan nguyên phát: Sàng lọc bằng cách đo fetoprotein trong huyết thanh những đối tợng đã bị viêm gan siêu vi trùng B. Siêu âm đợc dùng để theo dõi các trờng hợp có kết quả bất thờng. Đối với ung th vòm họng: Sàng lọc bằng cách đo lợng kháng thể IgA của virut Epstein - Barr cho dân ở vùng hay mắc loại ung th này. Đối với ung th vùng họng miệng: Thăm khám bằng mắt các đối tợng có nguy cơ cao, cần kết hợp với các chơng trình giáo dục cho dân chúng biết (các đối tợng nhai thuốc lá, nhai trầu, hút thuốc, uống rợu) là làm tăng lợi ích của việc phát hiện ung th sớm và các tình trạng tiền ung th. Đối với ung th tiền liệt tuyến: Cả 3 xét nghiệm có khả năng phát hiện bệnh khi cha có triệu chứng lâm sàng (thăm khám trực tràng bằng tay, siêu âm qua trực tràng, kháng nguyên đặc hiệu của tuyến tiền liệt). Đối với ung th tuyến giáp: Các đối tợng đã chiếu xạ vào vùng đầu cổ khi còn thơ ấu sẽ có nguy cơ cao cần phải đợc khám lâm sàng định kỳ, xét nghiệm Calcitonin và Thyroglobulin. Đối với ung th phế quản phổi: Nên chụp X quang phổi định kỳ hàng năm cho những ngời hút thuốc trên 45 tuổi để phát hiện sớm tổn thơng khi các khối u còn nhỏ. Đối với ung th dạ dày: 29 Cần làm X quang dạ dày và nội soi trên những bệnh nhân có nguy cơ cao (tuổi, tiền sử của bệnh viêm loét dạ dày mãn tính). Đối với ung th hắc tố: Biện pháp quan trọng là quan sát bằng mắt với những cán bộ y tế đợc huấn luyện tốt. Khám tỷ mỉ. C. Câu hỏi lợng giá 1. Trình bày nguyễn tắc sàng lọc ung th ? 2. Trình bày nội dung của dự phòng ung th bớc 1 ? 3. Trình bày các phơng pháp sàng lọc ung th vú ? 4. Các phơng pháp sàng lọc ung th cổ tử cung ? 5. Các phơng pháp sàng lọc ung th đại trực tràng ? 6. Không hút thuốc lá có thể phòng tránh đợc ung th phổi. Đúng hay sai ? 7. Tiêm Vac xin viêm gan B là biện pháp dự phòng ung th gan. Đúng hay sai ? 8. Hạn chế ăn mỡ động vật có thể dự phòng đợc ung th dạ dày. Đúng hay sai? 9. Ăn nhiều hoa quả, rau, vitamin có thể phòng ngừa đợc ung th. Đúng hay sai ? 10. Theo anh (chị) cắt bao quy đầu ở trẻ em bị chít bao quy đầu là biện pháp phòng chống bệnh ung th dơng vật bớc 1 hay bớc 2 ? 11. Theo anh (chị) cắt Polyp đại tràng là biện pháp phòng chống bệnh ung th đại tràng bớc 1 hay bớc 2 ? 12. Có thể sàng lọc đợc tất cả các loại ung th. Đúng hay sai ? 30 bài 7: chẩn đoán bệnh ung th Mục tiêu học tập 1. Mô tả đợc các triệu chứng lâm sàng của bệnh ung th. 2. Trình bày đợc giá trị của mỗi phơng pháp cận lâm sàng trong chẩn đoán ung th. 3. Trình bày đợc nội dung và ý nghĩa của chẩn đoán giai đoạn TNM. Nội dung 1. Đại cơng Chẩn đoán (Diagnostic) đợc định nghĩa là nhận định chính thức về bản chất bệnh lý của bệnh nhân. Chẩn đoán đợc đa ra sau khi thầy thuốc khi nhận toàn bộ bệnh sử, thăm khám lâm sàng và những kết quả xét nghiệm cận lâm sàng. Chẩn đoán bệnh ung th phải tuân theo những nguyên tắc sau: - Chẩn đoán bệnh ung th cần phải tiến hành 3 bớc: Bớc chẩn đoán ban đầu; Bớc chẩn đoán xác định; Bớc chẩn đoán giai đoạn - Chẩn đoán bệnh ung th cũng phải tuân theo các nguyên tắc chẩn đoán chung nh các bệnh khác. Phải có chẩn đoán sơ bộ, phải thực hiện tốt bớc chẩn đoán phân biệt trớc khi đi đến chẩn đoán xác định. Ví dụ: chẩn đoán xác định ung th phổi phải chẩn đoán phân biệt với áp xe phổi, lao phổi - Có rất nhiều phơng pháp đợc áp dụng trong chẩn đoán bệnh ung th mà Giá trị của mỗi phơng pháp tuỳ thuộc vào từng loại bệnh ung th, và tuỳ thuộc vào từng mục đích. Phải có sự phối hợp giữa các biện pháp trong đó lâm sàng giữ vai trò quan trọng và chẩn đoán giải phẫu bệnh đóng vai trò quyết định. - Chẩn đoán ung th cần phải khám, hỏi tỉ mỉ, chính xác và phải quan tâm đến tiền sử bản thân, gia đình, nghề nghiệp Ví dụ: Ung th phổi: hỏi tiền sử hút thuốc lá Ung th bàng quang: tiếp xúc phẩm nhuộm, Ung th dơng vật: tiền sử chít hẹp bao qui đầu. - Chẩn đoán bệnh ung th phải đúng và chính xác trớc điều trị Vì ung th là bệnh hiểm nghèo, các phơng pháp điều trị đều rất nặng nề, phức tạp và nhiều biến chứng. Chẳng hạn ung th xơng ở trẻ em chẩn đoán nhầm, chỉ định cắt cụt nếu giải phẫu bệnh không phải ung th xơng thì hậu quả để lại rất nặng nề. - Chẩn đoán giai đoạn (TNM) là một đặc thù riêng của ung th: Giúp đánh giá tiên lợng bệnh và lựa chọn phác đồ điều trị. - Chẩn đoán sớm bệnh ung th là một trong những mục tiêu quan trọng: Vì bệnh có thể đợc điều trị khỏi nếu đợc chẩn đoán ở giai đoạn sớm của bệnh. . 25 bài 6: dự phòng ung th A. Mục tiêu học tập 1. Trình bày đợc khái niệm và nội dung của phòng bệnh bớc 1 bệnh ung th. 2. Trình bày đợc khái niệm và nội dung của phòng bệnh bớc 2 bệnh ung. 2. Trình bày nội dung của dự phòng ung th bớc 1 ? 3. Trình bày các phơng pháp sàng lọc ung th vú ? 4. Các phơng pháp sàng lọc ung th cổ tử cung ? 5. Các phơng pháp sàng lọc ung th đại trực tràng. trong cộng đồng. 2.2. Những nguyên nhân gây ung th Hút thuốc lá: Gây 30% ung th các lọai; 90% ung th phổi; 75% ung th miệng, thanh quản, thực quản; 5% ung th bàng quang. Do đó cần cấp bách tuyên