1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

các lệnh cơ bản trong autocad 2007

14 4,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 871,05 KB

Nội dung

LEN  DE  nhập khoảng cách tăng chọn đối tượng cần thay đổi kích th-ớc nếu muốn đối t-ợng tăng, giảm kích th-ớc về phía nào thì kích chuột trái vào phía đó của đối t-ợng b Thay đổ

Trang 1

một số LệNH CƠ BảN 2d TRONG AUTOCAD 2007

1 lệnh vẽ đ-ờng tròn: Circle (C)

a) Sử dụng tâm vμ bán kính hoặc đường kính ( Center, Radius hoặc Diameter)

c  chọn vị trí tâm kích th-ớc bán kính ấn phím Esc

c  chọn vị trí tâm d kích th-ớc đ-ờng kính ấn phím Esc

b) Vẽ đ-ờng tròn đi qua 3 điểm xác định tr-ớc

c  3p chọn vị trí của 3 điểm

c) Vẽ đ-ờng tròn đi qua 2 điểm (điểm đầu và điểm cuối của đ-ờng kính)

c  2p chọn vị trí của điểm đầu và điểm cuối của đ-ờng kính ấn phím Esc

d) Đường tròn tiếp xúc 2 đối tượng vμ có bán kính R

c   TTR  chọn hai đối t-ợng tiếp xúc với đ-ờng tròn kích th-ớc bán kính ấn phím Esc

2 Lệnh vẽ cung tròn: ARC (A)

a) Cung tròn đi qua 3 điểm ( 3 Point )

A  chọn vị trí 3 điểm ấn phím Esc

b) Vẽ cung với điểm đầu, tâm, điểm cuối ( Start, Center, End )

A  chọn vị trí điểm đầu CE   chọn vị trí tâm chọn vị trí điểm cuối

ấn phím Esc

c) Vẽ cung với điểm đầu tâm và góc ở tâm ( Start, Center, Angle )

A  chọn vị trí điểm đầu CE  chọn vị trí tâm A  chọn góc ấn phím Esc

Trang 2

3 Lệnh vẽ đa giác đều: Polygon (POL)

a) Vẽ đa giác đều ngoại tiếp đường tròn

POL  nhập số cạnh của đa giác chọn vị trí tâm C  chọn bán kính

đ-ờng tròn nội tiếp đa giác (là điểm giữa một cạnh đa giác) ấn phím Esc

b) Vẽ đa giác đều nội tiếp đường tròn

POL   nhập số cạnh của đa giác chọn vị trí tâm I  chọn bán kính

đ-ờng tròn ngoại tiếp đa giác ấn phím Esc

c) Vẽ đa giác đều theo cạnh của đa giác

POL  nhập số cạnh của đa giác E  chọn vị trí điểm đầu và điểm cuối của cạnh đa giác ấn phím Esc

4 Lệnh vẽ hình chữ nhật Rectang (REC)

REC   chọn vị trí ban đầu (góc thứ nhất) của hình chữ nhật nhập kích th-ớc chiều ngang phím Tab nhập kích th-ớc chiều ngang ấn phím Esc REC  chọn vị trí ban đầu (góc thứ nhất) của hình chữ nhật chọn vị trí kết thúc (góc thứ hai) của hình chữ nhật ấn phím Esc

5 Lệnh vẽ Elip Ellipse (EL)

a) Nhập tọa độ một trục vμ khoảng cách nửa trục còn lại

EL   vị trí đầu trên trục 1 vị trí cuối trên trục 1 độ dài nửa trục 2 ấn phím Esc

b) Tâm vμ các trục

EL C vị trí của tâm khoảng cách nửa trục 1 khoảng cách nửa trục

2 ấn phím Esc

c) Vẽ cung Elip

EL A  vị trí đầu trên trục 1 vị trí cuối trên trục 1 độ dài nửa trục

2 vị trí ban đầu của cung elip vị trí cuối của cung elip ấn phím Esc

Trang 3

6 Lệnh di chuyển các đối t-ợng: MOVE (M)

M Chọn đối t-ợng cần di chuyển  chọn một điểm A bất kỳ trên đối t-ợng

giữ nguyên chuột trái di chuyển điểm A đến vị trí mới ấn phím Esc

7 Lệnh sao chép đối t-ợng: COPY (CO)

CO Chọn đối t-ợng cần sao chép   chọn một điểm A bất kỳ trên đối t-ợng giữ nguyên chuột trái di chuyển điểm A đến 1 hay nhiều vị trí mới ấn phím Esc

8 Lệnh quay đối t−ợng xung quanh một điểm: Rotate (RO)

RO  chọn đối t-ợng cần quay chọn tâm quay chọn góc quay (quay ng-ợc kim đồng hồ mang dấu “+”)

9 Lệnh thay đổi tỷ lệ của đối t-ợng: Scale (SC)

SC chọn đối t-ợng cần thay đổi tỷ lệ chọn điểm chuẩn lμ điểm đứng yên khi thay đổi tỷ lệ chọn tỷ lệ ấn phím Esc

10 Lệnh đối xứng qua trục: Mirror (MI)

MI chọn đối t-ợng cần lấy đối xứng chọn 2 điểm bất kỳ trên trục đối xứng (chọn N: giữ lại đối t-ợng cần lấy đối xứng; chọn Y: xóa bỏ đối t-ợng cần lấy đối xứng) ấn phím Esc

11 Lệnh cắt đối t−ợng giữa hai đối t−ợng giao Trim (TR)

Lệnh Trim dùng để xoá đoạn cuối của đối tượng được giới hạn bởi một đối tượng giao hoặc đoạn giữa của đối tượng được giới hạn bởi hai đối tượng giao

TR chọn các đ-ờng chặn  chọn đối t-ợng cần cắt ấn phím Esc

hoặc: TR  chọn đối t-ợng cần cắt ấn phím Esc

12 Lệnh cắt mở rộng Extrim

Lệnh Extrim dùng để cắt bỏ tất cả phần thừa ra về một phía nμo đó so với đường chặn

Extrim  chọn đ-ờng chặn chọn phía cần cắt so với đối t-ợng ấn phím Esc

Trang 4

13 Lệnh xén một phần đối tượng giữa hai điểm chọn Break (BR)

Lệnh Break cho phép ta xén một phần của đối tượng Arc, Line, Circle, Đoạn

được xén giới hạn bởi hai điểm mà ta chọn Nếu ta xén một phần của đường tròn thì đoạn

được xén nằm ngược chiều kim đồng hồ vμ bắt đầu từ điểm chọn thứ nhất

BR   chọn đối t-ợng mà ta muốn xén F chọn điểm đầu tiên của đoạn cần xén chọn điểm cuối cùng của đoạn cần xén ấn phím Esc

14 Lệnh chia đối t-ợng thành nhiều đoạn bằng nhau: Divide (DIV)

DIV  chọn đối t-ợng cần chia nhập số đoạn bằng nhau ấn phím Esc Cách chọn điểm chia: Format Point Style chọn dạng điểm

15 Lệnh vẽ mũi tên LE

LE  chọn điểm đầu mũi tên chọn điểm cuối mũi tên ấn phím Esc

Để hiệu chỉnh mũi tên ta kích đúp chuột trái vào mũi tên

16 Lệnh vẽ các đường cong: Spline (SPL)

17 Lệnh vẽ miền được tô đặc: SOLID

Mỗi 2D Solid được mô tả bởi 3 hoặc 4 cạnh Với các hình 3 cạ nh thì cách nhập tương đối đơn giản chỉ việc bấm chọn 3 điểm liên tiếp không thẳng hμng ta sẽ có mộ t miếng tam giác tô đặc Riêng với hình Solid 4 cạnh khi khai báo điểm phải chú ý thứ tự

điểm nhập vμo Nếu điểm (1) - (2) lμ mô tả cạnh thứ nhất thì (3) - (4) lμ mô tả cạnh đối

diện nhưng phải có cùng hướng với (1) - (2)

Hình 3 cạnh: SOLID  chọn điểm thứ nhất chọn điểm thứ hai chọn điểm thứ

ba

Hình 4 cạnh: SOLID  chọn điểm thứ nhất chọn điểm thứ hai chọn điểm thứ ba

chọn điểm thứ t-

2 3

2 1

4 3

3 1

1

Trang 5

18 Lệnh tạo các đối tượng song song với các đối tượng cho trước Offset (O)

Lệnh Offset dùng để tạo các đối tượng song song theo h ướng vuông góc với các

đối tượng được chọn Đối tượng được chọn có thể lμ Line, Circle, Arc, Pline

Nhập khoảng cách: O  nhập khoảng cách giữa hai đối tượng // chọn đối tượng cần tạo // chọn điểm bất kì về phía cần tạo đối tượng //

Truy bắt điểm: O  T chọn đối tượng cần tạo //  truy bắt điểm mμ đối tượng mới được tạo đi qua

19 Lệnh kéo dμi đối tượng đến đối tượng chặn: Extend (EX)

EX  chọn các đối t-ợng chặn  chọn các đối t-ợng cần kéo dài

20 Lệnh thay đổi chiều dμi đối tượng: Lengthen (LEN)

Dùng để thay đổi chiều dμi ( kéo dμi hay lμm ngắn lại ) c ác đối tượng lμ đoạn thẳng hay cung tròn

a) Thay đổi chiều dμi đối tượng bằng cách nhập vμo khoảng tăng Giá trị khoảng tăng

âm thì lμm giảm kích thước, giá trị khoảng tăng dương lμm tăng kích thước

LEN  DE  nhập khoảng cách tăng chọn đối tượng cần thay đổi kích th-ớc (nếu muốn đối t-ợng tăng, giảm kích th-ớc về phía nào thì kích chuột trái vào phía

đó của đối t-ợng)

b) Thay đổi chiều dμi đối tượng theo phần trăm so v ới tổng chiều dμi đối tượng được chọn

LEN  PERCENT nhập tỷ lệ phần trăm  chọn đối tượng cần thay đổi kích th-ớc (nếu muốn đối t-ợng tăng, giảm kích th-ớc về phía nào thì kích chuột trái vào phía đó của đối t-ợng)

c) Thay đổi tổng chiều dμi của một đối t-ợng

LEN  TOTAL  Nhập giá trị mới vμo Chọn đối tượng cần thay đổi

Trang 6

21 Lệnh vẽ các đoạn thẳng có độ dμy: TRACE

TRACE   nhập giá trị độ dày  chọn điểm đầu tiên của đoạn thẳng 1

chọn điểm cuối của đoạn thẳng 1 chọn điểm cuối của đoạn thẳng2 (điểm đầu tiên của

đoạn thẳng 2 trùng với điểm cuối của đoạn thẳng 1)

22 Xoay đối t-ợng đến một ph-ơng cho tr-ớc: AL

23 Lệnh vẽ điểm: Point (PO)

PO  chỉ vị trí điểm ấn phím Esc

24 Lệnh chia đối t−ợng ra các đoạn có chiều dμi bằng nhau: Measure (ME)

Tương tự Divide lệnh Measure dùng để chia đối tượng ( Lin e, Arc, Circle, Pline, Spline) thμnh các đoạn có chiều dμi cho trước bằng nhau Tại các điểm chia của đối tượng

sẽ xuất hiện một điểm Đối tượng được chia vẫn giữ nguyên các tính chất đối tượng ban

đầu

ME  chọn đối t-ợng cần chia (muốn điểm chia bắt đầu từ phía nào thì kích chuột trái

về phía đó của đối t-ợng) chọn độ dài của mỗi đoạn cần chia ấn phím Esc

25 Lệnh sao chép dãy Array (AR)

Lệnh Array dùng để sao chép các đối tượng được chọn thμnh dãy theo hμng vμ cột (Rectangular array, sao chép tịnh tiến (copy) hay sắp xếp chung q uanh tâm (Polar array, sao chép(copy) vμ quay (rotate) Các dãy nμy được sắp xếp cách đều nhau Khi thực hiện lệnh sẽ xuất hiệnhộp thoại Array

Nếu ta nhập lệnh -Array thì các dòng nhắc sẽ xuất hiện như các phiên bản trước

đó Dùng để sao chép các đối tượng được chọn thμnh dãy có số hμng (rows) vμ số cột (columns) nhất định hoặc tạo các dãy sắp xếp chung quanh một tâm của đường tròn Nếu

ta sử dụng lệnh -Array sẽ xuất hiện các dòng nhắc:

AR :

Trang 7

*) Hép tho¹i Rectangular Array:

*) Hép tho¹i Porla Array

Trang 8

26 Lệnh vát mép các cạnh: Chamfer (CHA)

*) CHA  (TN  ) D Nhập khoảng cách vát mép trên đường thứ nhất

Nhập khoảng cách vát mép trên đường thứ hai  Chọn cạnh thứ nhất cần vát mép

Chọn cạnh thứ 2 cần vát mép

*) CHA  ( TN) D Nhập khoảng cách thứ nhất  Nhập khoảng cách thứ hai  P  chọn đa giác

*) CHA  ( TN  ) A  Nhập khoảng cách vát mép trên đường thứ nhất

Nhập giá trị góc đường vát mép hợp với đường thứ nhất  Chọn cạnh thứ nhất cần vát mép Chọn cạnh thứ 2 cần vát mép

27 Lệnh vuốt góc hai đối tượng với bán kính cho trước Fillet (F)

Dùng để tạo góc lượn hoặc bo tròn hai đối tượng Trong khi thực hiện lệnh Fillet

ta phải nhập bán kính R sau đó mới chọn hai đối tượng cần Fillet

*) F  TN(Tnếu muốn xóa bỏ góc đ-ợc vát)  R  Nhập bán kính 

Chọn cạnh thứ nhất cần vuốt góc Chọn cạnh thứ 2 cần vuốt góc

*) F  TN(Tnếu muốn xóa bỏ góc đ-ợc vát)  R  Nhập bán kính 

P Chọn đa giác

28 Vẽ đ-ờng đa tuyến: Pline (PL)

Trang 9

29 Đơn vị đo bản vẽ

UNITS

30 Tạo khối BLOCK (B)

B

31 Chèn block vào bản Vù: Insert (I)

I 

32 Lệnh lưu Block thành File để dùng nhiều lần: Wblock (W)

W

33 Lệnh phá vỡ Block : Xplode (X)

X

Trang 10

34 Tạo lớp: Layer (LA)

Trong các bản vẽ AutoCad các đối tượng có cùng chức năng thường được nhóm thành một lớp (layer) Ví dụ lớp các đường nét chính, lớp các đường tâm, lớp ký hiệu mặt cắt, lớp lưu các kích thước, lớp lưu văn bản

Mỗi lớp có thể gán các tính chất như: Màu (color) dạng đư ờng (linetype), chiều rộng nét vẽ (Line weight) Ta có thể hiệu chỉnh trạng thái của lớp như mở (on), tắt (off), khó (lock) mở khoá (unlock), đóng băng (freeze) và tan băng (thaw) Các đối tượng vẽ trên lớp có thể xuất hiện hoặc không xuất hiện trên màn hình hoặc trên giấy vẽ

Khi ta tạo bản vẽ mới thì trên bản vẽ này chỉ có một lớp l à lớp 0 Các tính chất

được gáncho lớp 0 là : Màu White (trắng), dạng đường Continuous (liên t ục), chiều rộng nét vẽ là 0,025mm ( bản vẽ hệ mét) và kiểu in là Normal Lớp 0 ta không thể nào xoá hoặc đổi tên

LA

Trang 11

*) Gán vμ thay đổi mμu cho lớp :

Nếu click vμo nút vuông nhỏ chọn mμu sẽ xuất hiện hộp thoại Select Corlor (hình sau) vμ theo hộp thoại nμy ta có thể gán mμu cho lớp sau đó nhấn nút OK để chấp nhận

*) Gán dạng đường cho lớp :

Chọn lớp cần thay đổi hoặc gán dạng đường Nhấn vμo tên dạng đường của lớp (cột Linetype) khi đó sẽ xuất hiện hộp thoại Select Linetype (hình sau) sau đó chọn dạng

đường mong muốn sau đó nhấn nút OK

Đầu tiên trên bản vẽ chỉ có một dạng đường duy nhất lμ CONTINUOUS để sử dụng các dạng đường khác trong bản vẽ ta nhấn vμo nút LOAD trên hộp thoại Se lect Linetype Khi đó xuất hiệnhộp thoại Load or Reload Linetype sau đó ta chọn các dạng

đường cần dùng vμ nhấn nút OK Sau đó dạng đường vừa chọn sẽ được tải vμo hộp thoại Select Linetype

Trang 12

*) Gán chiều rộng nét vẽ:

Gán chiều rộng nét cho từng lớp theo trình tự sau.Trong hộp thoại tạo lớp ta nhấn vμo cột LineWeight của lớp đó sẽ xuất hiện hộp thoại LineWeight (hình sau) Sau đó ta chọn độ rộng nét cần gán cho lớp đó cuối cùng nhấn OK

*) Gán lớp hiện hμnh:

Ta chọn lớp vμ nhấn nút Current Lúc nμy bên phải dòng Current Layer của hộp thoại Layer Properties Manager sẽ xuất hiện tên lớp hiện hμnh mμ ta vừa chọn Nếu một lớp lμ hiện hμnh thì các đối tượng mới được tạo trên lớp nμy sẽ có các tính chất của lớp nμy

Trang 13

*) Thay đổi trạng thái của lớp:

Tắt mở (ON/OFF) ta nhấn vμo biểu tượng trạng thái ON/OFF Khi một lớp được tắt thì các đối tượng sẽ không hiện trên mμn hình Các đối tượng của lớp được tắ t vẫn có thể được chọn nếu như tại dòng nhắc "Select objects" của các lệnh hiệu chỉnh ta dùng lựa chọn All để chọn đối tượng

*) Đóng băng vμ lμm tan băng (FREEZE/THAW):

Ta nhấn vμo biểu tượng trạng thái FREEZE/THAW Các đối tượng của lớp đóng băng không xuất hiện trên mμn hình vμ ta không thể hiệu chỉnh các đối tượng nμy ( Không thể chọn các đối tượng trên lớp bị đóng băng kể cả lựa chọn All) Trong quá t rình tái hiện bản vẽ bằng lệnh Regen, Zoom các đối tượng của lớp đóng băng không tính

đến vμ giúp cho quá trình tái hiện được nhanh hơn Lớp hiện hμnh không thể đóng băng

*) Khoá lớp (LOCK/UNLOCK):

Ta nhấn vμo biểu tượng trạng thái LOCK/UNLOCK đối tượng của lớp bị khoá sẽ không hiệu chỉnh được ( không thể chọn tại dòng nhắc "Select objects" ) tuy nhiên ta vẫn thấy trên mμn hình vμ có thể in chúng ra được

*) Xoá lớp (DELETE):

Ta có thể dẽ dμng xoá lớp ủaừ tạo ra bằng cách chọn lớp vμ nhấn vμo nút Delete Tuy nhiên trong một số trường hợp lớp được chọn không xoá được mμ sẽ có t hông báo không xoá được như lớp 0 hoặc các lớp bản vẽ tham khảo ngoμi vμ lớp chứa các đối tượng

bản vẽ hiện hμnh

35 ẩn lớp: Layiso

Khi ta muốn thao tác với một lớp, nếu để cả các lớp khác thì nhìn rất rối mắt Ta sẽ giữ lại những lớp cần thiết và cho ẩn các lớp còn lại

LAYISO  chọn lớp không muốn ẩn

36 Hiện lớp: Layon

37 Giới hạn không gian vẽ: LIMITS

Sau khi khởi động chương trình AutoCad, nhấp chuột vào Start from scartch và chọn hệ đo là Metric, ta sẽ được một màn hình của không gian làm việc có độ lớn mặc

định là 420, 297 đơn vị Nếu quy ước 1 đơn vị trên màn hình tương ứng với 1 mm ngoài

Trang 14

thực tế, ta sẽ vẽ được đối tượng có kích 42 cm x 29,7 cm Nếu để vẽ công trình, không gian đó rất chật hẹp Do vậy ta cần định nghĩa một không gian làm việc lớn hơn

LIMITS  nhập chiều dài bản vẽ phím TAB nhập chiều rộng bản vẽ

38 Thu không gian đã đ−ợc giới hạn vào trong màn hình: ZOOM (Z)

Z  A (hiển thị tất cả bản vẽ trên màn hình máy tính)

39 Cách thêm lệnh tắt trong Auto Cad

Trong Autocad đại đa số mỗi lệnh đều có một lệnh tắt riêng, việc sử dụng lệnh tắt

sẽ giúp ta thao tác nhanh hơn Autocad sử dụng cho rất nhiều ngành, mỗi ngành thì chỉ sử dụng một số lệnh đặc thù với ngành, vì vậy ta sẽ đặt thêm lệnh tắt cho mỗi lệnh (lệnh tắt mặc định trong cad không thay đổi) nhằm giúp việc thao tác nhanh hơn

Ví dụ: Lệnh COPY có lệnh tắt mặc định là CO, ta thêm lệnh tắt mới là CC Lúc này ta sử dụng đ-ợc cả hai lệnh tắt là CC và CO

Express Tools Command Alias Editor Edit

Tạo khối liờn kết : Draw  Boundary  Pickpoint (Chọn một điểm trong vựng liờn kết)

Ngày đăng: 22/07/2014, 15:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình  3  cạnh:    SOLID     chọn  điểm  thứ  nhất     chọn điểm thứ hai    chọn điểm thứ - các lệnh cơ bản trong autocad 2007
nh 3 cạnh: SOLID  chọn điểm thứ nhất  chọn điểm thứ hai  chọn điểm thứ (Trang 4)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w