Lý do chọn đề tàiXuất phát từ những bài toán trong thực tế, bài toáncực trị là mô hình đơn giản của các bài toán kinh tếtrong cuộc sống.. Với lý do trên cùng với mong muốn nâng cao chấtl
Trang 1SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HƯNG YÊN
TRƯỜNG THPT VĂN GIANG
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM TÌM HIỂU BÀI TOÁN CỰC TRỊ HÌNH HỌC GIẢI
Trang 2TRONG MẶT PHẲNG OXY
BỘ MÔN TOÁN HỌC GIÁO VIÊN: ĐÀO QUANG BÌNH
ĐƠN VỊ: TỔ TOÁN TIN – THPT VĂN GIANG
Năm học 2013-2014
MỞ ĐẦU
Trang 31 Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ những bài toán trong thực tế, bài toáncực trị là mô hình đơn giản của các bài toán kinh tếtrong cuộc sống Với tinh thần đổi mới giáo dục trongcác đề thi Đại học của những năm gần đây, bài toán cựctrị được đưa vào thường xuyên Điều đó đặt ra cho quátrình giảng dạy bộ môn Toán học cần phải chú ý rènluyện cho học sinh những dạng toán này, nhằm đáp ứngvới đòi hỏi của thực tiễn và đưa giáo dục nói chung vàToán học nói riêng gần hơn với cuộc sống
Với lý do trên cùng với mong muốn nâng cao chấtlượng bài giảng, chất lượng quá trình giáo dục chúng tôi
mạnh dạn “Tìm hiểu bài toán cực trị hình học giải tích trong mặt phẳng Oxy”.
2 Mục đích nghiên cứu
Trang 4Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn các phươngpháp giải bài toán cực trị hình học giải tích.
3 Nhiệm vụ nghiên cứu.
Đề xuất một số phương pháp giải bài toán cực trịtrong hình học giải tích
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
Khách thể: Công tác dạy học bộ môn Toán học ở
trường phổ thông
Đối tượng: Các phương pháp giải bài toán cực trị
trong hình học giải tích
5 Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
Nghiên cứu các phương pháp giải bài toán cực trịtrong hình học giải tích được giảng dạy tại trườngTHPT Văn Giang trong 02 năm học 2012-2013; 2013-2014
6 Giả thuyết khoa học
Trang 5Hiện nay việc giảng dạy và học tập các phương phápgiải bài toán cực trị trong hình học giải tích còn gặp một
số khó khăn Nếu áp dụng sáng kiến kinh nghiệm củatác giả một cách phù hợp thì hiệu quả học tập và giảngdạy chuyên đề cực trị trong hình học giải tích sẽ tốt hơn
7 Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lý luận
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp thống kê Toán học
8 Cấu trúc của sáng kiến kinh nghiệm
Trang 7c a b ac bc 0
Trang 9Cho hai bộ n số: a a1 , , , ; , , , 2 a b b n 1 2 b n khi đó ta có bấtđẳng thức:
a
5 Định lý Nếu hàm số yf x liên tục trên đoạn a b;
thì hàm số tồn tại giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhấttrên đoạn a b;
6 Phương trình tham số của đường thẳng
Đường thẳng đi qua M x y 0 ; 0 nhận u a b ; 0 làmvector chỉ phương Khi đó có phương trình tham
số là: 0
0
;
Trang 10Đường thẳng đi qua điểm M x y 0 ; 0 nhận u a b ; 0
làm vector pháp tuyến Khi đó có phương trìnhtổng quát là:
x-x 0 0 0 x 0; x 0 0
8 Khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng
Cho đường thẳng có phương trình tổng quát: ax
+ by + c = 0 và điểm M x y 0 ; 0 Khi đó khoảng cách
từ điểm M đến đường thẳng được tính bằng công
9 Góc giữa hai đường thẳng
Cho 2 đường thẳng 1 ; 2 lần lượt có phương trình
Trang 1110 Phương trình tổng quát của mặt phẳng
Cho đường thẳng đi qua M x y z 0 ; ; 0 0 nhận n a b c ; ; 0
làm vector pháp tuyến Khi đó đường thẳng cóphương trình tổng quát là:
0 0 0 0 + y + z + d = 0; d = - 0 0 0
11 Khoảng cách từ một điểm đến một mặt phẳng
Cho mặt phẳng : ax + by + cz + d = 0 và điểm M x y z 0 ; ; 0 0 Khoảng cách từ điểm M đến được tính bằng côngthức
Trang 12Bài 1 Cho đường thẳng :x 2y 2 0; A 0;6 ; B 2;5 Tìmđiểm M sao cho:
Trang 13Bước 2: Từ đánh giá: MA MB MA / MB A B / hằng số.Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi A M B/ ; ; thẳng hàng Nên
ta đi viết phương trình đường thẳng A B/
Trang 14Do I là trung điểm của AA / nên ta có: A/ 4; 2
Từ đó A B / 2;7
Đường thẳng A B/ : 7(x 2) 2( y 5) 0 7x 2y 24 0
Tọa độ điểm M cần tìm là nghiệm của hệ phươngtrình:
11
;
; 19
8
Trong trường hợp câu b) thì thuật toán lại có sự khác
biệt so với câu a) Nếu hai điểm A; B mà nằm về hai
phía so với thì ta lại phải đi tìm điểm A/ đối xứng với
A qua Sau đó ta sử dụng đánh giá:
chỉ khi M A B, , / thẳng hàng Từ đó tìm ra tọa độ của M.
M A B/
Nếu hai điểm A B; nằm về cùng một phía so với thì
ta có ngay đánh giá: MA MB ABhằng số Dấu bằng xảy
Trang 15ra khi và chỉ khi M A B; ; thẳng hàng Do đó điểm M cần
tìm là giao của AB với
Sử dụng kết quả câu a) ta có hai điểm A B; nằm vềcùng phía so với nên ta có đánh giá: MA MB ABhằng
số Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M A B; ; thẳng hàng
Trang 17a)Tìm a b; để diện tích tam giác OAB đạt giá trị
Trang 18Bình luận: Ở đây ta sử dụng bất đẳng thức AM-GM
và nhận thấy tính hiệu quả cao, lời giải gọn gàng và đẹp.Vấn đề là học sinh cần tìm hiểu được nhiều cách giảicho một đề toán Do vậy một trong những thủ thuật củangười thầy (theo cá nhân tôi) là sau lời giải một bài toán
nên đặt câu hỏi tự nhiên theo diễn biến tâm lý: Còn lời giải nào khác nữa không? Câu hỏi đó làm cho học
sinh có hứng thú tìm tòi, và phải làm cho học sinh thấyđược chúng ta không nên bằng lòng theo kiểu “ăn xổi”
a) Lời giải 2
Trang 20Suy ra: min 4 4
Bình luận: Lời giải 2 có vẻ phức tạp, tuy nhiên việc
sử dụng đạo hàm vào bài toán cực trị cũng cần hết sứcchú ý vì đây cũng là một công cụ rất mạnh trong chươngtrình toán phổ thông mà học sinh cần được trang bị vàthành thạo
b) Lời giải 1
Gọi H là chân đường cao hạ từ O xuống cạnh AB
Sử dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông OAB
ta có: 2 2 2 2
OA OB OH OM hằng số Dấu bằng xảy ra khi
và chỉ khi M H Tức là OM AB
Trang 21Bình luận: Trong câu b) ta đã sử dụng kiến thức: độ
dài đường chiếu luôn nhỏ hơn độ dài đường xiên Giống
như câu a) ta lại có một câu hỏi: Còn lời giải nào khác nữa không? Và cứ như vậy học sinh sẽ có sự hứng thú
nhất định và các em trở thành những nhà thám hiểmthực sự trong kho tàng kiến thức!
Trang 22 Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi 2a b
Kết hợp với giả thiết ta có hệ phương trình:
; 2
2 1
a b
Trang 23Đối với câu c) Giáo viên sẽ tránh cho học sinh một sailầm khi sử dụng bất đẳng thức AM-GM thông qua lờigiải 1 của câu c) như sau:
c) Lời giải 1
Ta có OA OB a b 2 ab; 3 (Theo bất đẳng thứcAM-GM)
Mặt khác 1 2 1 2 2 ab 8; 4
(Theo bất đẳngthức AM-GM)
Từ đó suy ra: OA OB 2 8 4 2 Dấu bằng xảy ra khi
và chỉ khi cả hai đánh giá 3 ; 4 cùng xảy ra dấu bằng
Điều đó tương đương với 2 1; 1
2
Trang 24Ta có OA OB a b
Mặt khác 2 1 1
2
a b
Trang 25Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, viết phương trình đường
thẳng đi qua điểm A(2;5), cắt chiều dương của các trục
Ox, Oy lần lượt tại các điểm M, N khác gốc toạ độ sao
cho diện tích tam giác MON đạt giá trị nhỏ nhất?
Bài 8
Trang 26Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, viết phương trình đường
thẳng đi qua điểm M 3;2 , cắt chiều dương của các trục
Ox, Oy tại các điểm A; B khác gốc toạ độ sao cho
2
OA OB đạt giá trị nhỏ nhất?
Bài 9 Bài toán về góc sút và khung thành
Cho hai điểm A, B nằm về cùng phía so với đường
thẳng Tìm trên đường thẳng điểm M sao cho M nhìn xuống A, B một góc lớn nhất?
Nhận xét: Bài số 9 là một bài khá lý thú, gây hứng
thú và tò mò cho người làm toán Dễ nhận thấy một vàitrường hợp đặc biệt như khi là tiếp tuyến của đường
tròn đường kính AB thì điểm M cần tìm chính là tiếp
điểm Vậy trong các trường hợp còn lại thì ta xử lý thếnào?
Dựng đường tròn đi qua A, B và tiếp xúc
với tại M Ký hiệu là đường tròn (C)
Trang 27Xét điểm N trên và khác M
Gọi I là giao của (C) và NB (Hình 2)
Ta có AMB AIB (cùng chắn cung AB)
Trang 28Nhận xét: điều kiện của đầu bài thoả mãn phương
trình của một đường tròn: C1 : x 2 2 y 3 2 1 có tâm
Trang 29 1 2 1 2 1 2
0 0 0
Bình luận: Như vậy ta đã sử dụng phương pháp
của hình học giải tích để tìm Max của biểu thức A nhờ
những nhận xét về điều kiện và đầu bài Sẽ tương đốikhó khăn khi đi tìm một phương pháp khác cho bài số10! Với bài 10 ta có thể khái quát hoá thành bài tập nhưsau:
Bài 11 Cho x y; thoả mãn điều kiện P Trong đó P
có thể biến đổi về phương trình của một đường tròn C1
nào đó Yêu cầu tìm min, max của biểu thức Q trong đó
Trang 30biểu thức Q cũng biến đổi được đưa về phương trình củamột đường tròn C2 nào đó.
Quay lại Bài 10 ta có thể nhận thấy biểu thức A có
thể được biến đổi nhờ điều kiện của đầu bài
Thực vậy: Từ giả thiết ta có A x 2 y2 4x 6y 12
Như vậy nếu gọi A0 là một giá trị của biểu thức A.
Điều đó chứng tỏ giữa đường thẳng : 4x 6y 12 A0 0 vàđường tròn C1 : x 2 2 y 3 2 1 có tâm I1 2;3 ; R 1 1 phải cóđiểm chung (**)
1
0
0
0 0
Bình luận: Với việc đưa biểu thức A về dạng
phương trình đường thẳng thì ta phải xử lý ít trường hợp
Trang 31hơn so với việc đưa biểu thức A về phương trình của
đường tròn
3 Bài tập vận dụng
Bài 12 Tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu
thức A 2x y 2 với điều kiện: 2 2 1
Bài 14 Cho đường tròn: C x: 2 y2 2x 4y 4 0; & M 5; 3
Viết phương trình đường thẳng d đi qua điểm M cắt (C)
tại hai điểm phân biệt A, B sao cho diện tích tam giácIAB lớn nhất ở đây I là tâm đường tròn (C)
Bài 15 Cho đường thẳng: :x y 1 0 & A 2;3 ; B 4;1 Tìm
1 MA MB
có độ dài ngắn nhất (Đ/s: M(-2;1))
Trang 32em làm được sau khi giảng dạy chuyên đề thì đa số các
em đã định hình phương pháp làm và thực hiện thànhthạo
Kết quả cụ thể được thống kê trong bảng sau
KẾT QUẢ KIỂM TRA LỚP 11A
Điể 8 10 7 6 5 4 3 2 1
Trang 34Xin trân trọng cảm ơn!
ĐÀO
QUANG BÌNH
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Hạ Vũ Anh - Phương pháp Vectơ và phương pháptoạ độ trong hình học
2 Nguyễn Minh Hà (Chủ biên) – Nguyễn Xuân Bình
- Bài tập nâng cao và một số chuyên đề hình học
10
3 Trần Văn Hạo (Chủ biên) - Đại số 10