Học hỏi từ câu chuyện về các nhà khoa học đoạt giải Nobel Chàng trai trẻ thích cái la bàn Albert Einstein Albert Einstein, nhà vật lý người Mỹ, là người phát hiện ra hiệu ứng quang điện, xây dựng thuyết tương đối và đặt nền móng cho lượng tử lực học, giành được giải Nobel vật lý năm 1921 - Tôi không có tài nănggì đặc biệt, chỉ là tôi thíchtìm hiểu đến cùngnhững gì mình thích mà thôi. - Nhữngdục vọngmà con ngườithường theo đuổinhư:tài sản,vinh hoa… tôi thường cảm thấychúngrất tầmthường.(Danh ngôn của Einstein) Ngay từ nhỏ,Einstein đã tỏ ra mình không giốngnhững đứa trẻ khác, đến3 tuổi vẫn chưa biết nói, cũngkhôngkhóc ầmĩ, vô cùngyên lặng. lúcnào cậu cũng ngồi lặnglẽ quan sát thậtkỹ những thứ mình thích, hoặc trốnvào một gócsuy nghĩ. Cha mẹ cậu thậmchí còn lo lắngtrí não của cậu không bìnhthường,để giúpđỡ ông nói chuyện, dù không giàu có nhưng họ cũng vẫnbỏ tiền thuêngười giúpviệc, công việc chính củangười nàykhôngphải làlàm việc nhà mà là cùng nói chuyện với Einstein,nhưng Einsteinchẳng baogiờ để ý đến côta. Một thời giansau,người giúpviệc cũng mất hết kiên nhẫn, vào những lúckhôngcó chamẹ Einsteinở nhà, cô ta thường mắng cậubé Einstein là “đồ ngốc”. Không lâu sau đã xảy ra một chuyện khiến mọi người phải đánh giálại về ông. Vốndĩ cậu bé Einstein khôngthích đồ chơi,tất cả những đồ chơi trong nhàcậu thường xuyên không ngótới, nhưng hômđó cậu bỗng thích thú với mộtthứ - thứ “đồ chơi” mới mà cha cậu muavề - đó là cái la bàn. Khi người cha mang chiếc la bàn ra, Einstein như bị húthồn vào cái kimtrongla bàn,cha cậuthấy cậu chú ýtới nó, liền tặngluôn chiếc la bàn cho con trai. Einsteinnhẹ nhàngcầm chiếc la bàn, chiếc kimtrong la bàntừ từ chuyểnđộng, chỉ về hướng Bắc. Einstein quayngược chiếc la bàn lại, nhưng chiếc kim vẫnkhônghề thayđổi, vẫn chỉ về hướng Bắc. Cậu bé Einstein bê chiếc labàn ngangngược, quay một vòng, rồi lại một vòng, chiếckim vẫn cứ chỉ về hướngBắc. Cậungẩng đầu nhìn cha, hy vọng sẽ tìm được câu trả lời từ cha mình,nhưng người cha chỉ mỉm cười nhìn con, không hề nói gì. Vậy là cậu mangchiếc la bàn ra quan sát thật kỹ.Thậm chí cậu còn muốn tháo chiếc la bànra để xem, nhưngvì tay còn bé nênkhông làm nổi. Chacậu nhận ra rằng, trongsuốt quá trình tìm hiểu cái la bàn, conmình không hề chủ động mở miệng hỏi người lớn, màdườngnhư muốn thôngqua chínhsức lực của bản thân để tìm hiểu nó.Cha Einstein sauđó đã nói với mẹ cậu rằng:“Con chúng ta không hề ngốc, nó không muốn nói những câu vônghĩa, cũng không dễ dàng hỏingườikhác câu trả lời, nó có tính cách của mộtnhà khoahọc,bình tĩnh suy nghĩ”. Mẹ của cậu bécó cái nhìn nghi ngờ với câu nói đó. Những thànhtích khi còn nhỏ của Einsteinkhông thể chứng minhông là một thần đồng. Nhưng thói quenthích tự suy nghĩ vấn đề thì không hề thay đổi,đặcbiệt là đối với những gì ông thích, dựa vào sự chăm chỉ quyết tâm của mình ôngluôn tìm được câu trả lời. Những thành tích của ông saunày cũng thườngbắt nguồn từ thói quen thích xemxét, suy nghĩ của ông. Năm 1905,Einstein đưara 5 phátminh, bao gồm 3 công trìnhvĩ đại của vật lý họchiện đại: thuyết phân tử vận động, thuyết tươngđối nghĩa hẹp, và giả thuyết quang lượngtử, ảnh hưởngvôcùng to lớn tới sự phát triển của vật lý trong hàngtrăm nămsau. Năm đó được gọi là “Năm kỳ tích”. Kiến thức nghe trộm được Moissan Henri Moissan, nhà hóa học nổitiếng người Pháp, là người đầu tiên thu đượcđơn chất Fluor (F) từ dungdịch,sau đó phát minhra lòđiện nhiệt độ cao. Năm 1906, ông giành được giải Nobel hóa học. - Một con ngườinêntự đặt ra nhữngmụcđích caoquýđể phấn đấu chỉ có như vậy, họ mới cảm thấymình thực sự là một conngười,chỉ có như vậy,họ mới tiến lên phía trước. - Học tập không sợ phiềnphức, phải rõ ràng, làm thực nghiệm phải chính xác. (Danh ngôn của Moissan) Moissansinhra trong một giađình côngnhân xelửa bìnhthường tại Paris. Từ nhỏ Moissan đã rất thông minh lanh lợi, chămchỉ học hành, nhưng vì giađình quá nghèo ôngđành phải bỏ học ở nhà chạy khắpnơi làm các việc vặt để kiếm tiền. Một cơ hội bấtngờ, Moissan nghe haisinhviênnói rằngsẽ có mộtgiáo sư nổi tiếng đến trườnghọ diễn thuyết, ông liền lén lútđi theohọ đến trườngnghe trộm. Ông pháthiện ra ở ngoài giảng đườngđó có một lùm cây lớncó thể che cho mình liền sungsướng chạyvề nhà. Sángsớm ngày hôm sau,Moissanđã vội vàng đến, đứng trốn ở vị trí bí mật đó. Không lâu sau toàn thể sinhviên đứng dậy đón vị giáo sư rất phong độ bướcvào, lúc đó là khoảng tháng5 tháng 6 nên cửasổ của giảngđường mở lớn, tiếng giảng bài rõ ràng của giáo sư truyền rangoài. Moissanvừanghe vừa ghi chép lại, hôm đó giáo sư giảng nhữngkiến thức về lịch sử, một tiết họctrôi qua, cuốn vở ghi chép của Moissanđã ghi đầy. Trước khigiáo sư giảngtiết thứ hai, Moissanchui ra,mãn nguyệnquayvề nhà. Từ đó trở đi, Moissan đã tìm đượcmột chỗ tuyệt vời để học tập, lượngkiến thức mà ôngcó ngàycàng nhiều, đầu tiên là bên ngoài các giảng đường khác của trường này, sauđó là giảng đường của trường khác, tuy là có mệt nhọc,kiến thức thu được có vẻ tạp nham, nhưng nó nhẹ nhànghơn so với tự học. Tuynhiên,Moissan thường cảm thấyhànhđộngcủa mình như là đi ăn trộmđồ của người khác, ngay cả lúc đang say mê nghegiảng,ông cũngthấy không antâm. Quả nhiên, hànhđộng “Nghetrộm” của ôngkhông lâu sau đã bị phát hiện. Tronggiảng đườngcủaViện Khoa học lịch sử tự nhiên tại Paris, cácviện sĩ đang chăm chú lắng nghemột diễn giả có kiến thứcuyên thâm giảng bài, Moissan ở ngoài giảng đường cũngbị hút hồn vào việc ngheđó. Dần dần ông cũng quên mất mình đang trốn,từ từ chui ra saubụi cây, tiến gầnđến cửa lớp học. Vị giáo sư đang giảngbài bỗng dừng bài giảng củamìnhlại, chỉ thấy hailông mày của ôngnhíulại, nghiêmkhắc chỉ ra cửa và chấtvấn: “Ai vô lễ thế kia,đứng ở đó làm phiềnngười khác,ra chỗ khác”. Moissansau khinghe lời trách móc của vị giáo sư liền cảmthấy rất buồn, tự trách mình không cẩnthận,rồi vừa khóc, vừa rời khỏi đó.Lúc đó có một việnsĩ hơn 50 tuổi nhẹ nhàngchuồn ra khỏi lớp, ngoài cửamộtcậu bé hơn10 tuổiđang lau nước mắtvà chuẩn bị rời đi,ông lậptức hiểu ra mọi chuyện.Ông đuổi theo, nhẹ nhàng vỗ vaicậu béanủi, sau khihỏi han Moissan,ông đã rất cảmđộng về tinhthần hiếu học của cậu bé này, sau khibiết rằng Moissan rất thích hóa học, ôngchủ động giới thiệuMoissan đến phòng thuốc làm phụ tá, Moissan lập tứctươi cười, vui vẻ đồng ý. Từ đó, Moissanvừa học vừalàm, bướcvào con đườngnghiên cứukhoa học. “Tam hồ đồ” nổi tiếng Lý Chính Đạo NgườiMỹ gốc Hoa, nhà vật lý học nổi tiếng. Năm 1957, nhờ chứng minh“vũ trụ tuân theo quy luật vĩnhhằng”nhưng cũng không phải là phổ biến thích ứng, ông đã cùng DươngChấn Ninhcùng giànhgiải Nobelvật lý. - Khoa học và nghệ thuật là haimặt củamột đồngxu. - Ai có thể tìmhiểu sâu sắc trong từng phút, người đó sẽ kéodài được sinh mệnh của mình. Tác học vấn, tiên họcvấn; chỉ học vấn, phihọcvấn. (Danh ngôn của Lý Chính Đạo) Lý Chính Đạo ngay từ khimới biết chữ tay đã không rời quyểnsách, khinhững đứa trẻ khác chơi đùa thì Lý ChínhĐạo lại lặng lẽ ngồi trong phòngđọc sách, có nhiều lúc mẹ cậu sợ con đọcnhiều quá sẽ bị hỏng mắt,bắt ép cậu phảinghỉ ngơi, nhưng khônglâu sau,cậu lại cầm lấycuốn sách. Hơnthế, Lý Chính Đạo một khi đã đọc sách là đọc rấtchăm chú,không còn biết mọi thứ xungquanh nữa. Đọcxong sách lại tiếp tục suy nghĩ về cácvấn đề trong sách, vì quá say mê nên đã gâyra không ít chuyện cười. Một lầnngườimẹ đun nước cho con tắm xongkêu Lý ChínhĐạođi tắm,kêu vài tiếngrồi màkhông thấy con xuống, đành phải bảo anhtrai mang nươc lên. Đoán rằng emmình đã tắm xong,anhtrai đilên đổ nước, nhưng vừa mở cửa ra nhìn,Lý ChínhĐạo vẫn chưa tắm,chỉ có đôi chân là ngâm trong nước, ngườivẫnđứng trong thùng gỗ,tay vẫncầm cuốnsách.Anh trai cười lớn, nói với em:“Nhiều nước thế này cho emtắm,em lại chỉ rửamỗi chân”. Mẹ cậu chỉ còn biết lắc đầu thở dài: “Thậtlà Tam Hồ Đồ”.Thì ra trong nhà LýChính Đạo làcậu Ba, vì vậy mẹ cậu gọi cậu là TamHồ Đồ. “Tam Hồ Đồ” vẫn còn một chuyện buồn nữa, đó là lần nào ông đi xe lửathì kiểu gì cũng bịmất đồ.Vì thời gian ngồi trên xelửa dài, thời giandài như vậy không thể lãngphí, ông mangluôn một hòmsáchnhỏ đi theo. Chỉ cần tìm được chỗ ngồi, ông lập tức mangsách ra đọc, mọi thứ xungquanhôngđều như khôngtồn tại,nghe khôngthấy,chỉ cóđôi mắt là dán vào cuốn sách. Một lần LýChính Đạo đến Liễu Châu thămanh trai đang theohọc, ngồitrên xe lửa ông cảmthấy rất chán liền mangsách ra đọc, nhưnglại nhớ đến bài học đaukhổ lần trước và những lời dặn dòcủa mọi người,ông lại cố gắng chịu đựng. Nhưng thực sự chỉ một lúc sau ôngvẫnlôi sáchra đọc, vừa đọc vừa tự nhắc mình phải liếc bên cạnh để trông coi hành lý. Mới bắt đầu ông còn nhìn được hai lần nhưng về sau thì quên, thời gian cứ thế trôi đi, đến khi Lý ChínhĐạođọc xong quyển sách, nhân viên trên tàucũng nhắc mọi người là đã đến ga, ông vuivẻ đứng lên, vươn vai, bỗng nhiên ông giật mình nhìn trên nhìn dưới,quả nhiên, hànhlý lạimất rồi, ông buồn bãxuống tàu. Lý Chính Đạo chẳng còn cách nào khác đành phải gọi điệnthoại cho anh trai “Anh mau tới cứu em,em hết tiền, đói sắp chết rồi!”. Nghĩ đến đứa emtội nghiệp bụng đói, anh trai vội vàng chạy ra ga. Khi anhtrai ôngchạy đếnnơi, đang lau mồ hôi nhìn thấy cảnhem trai mình thì dở khóc dở cười, lại làvì cậu ba chăm chỉ đọc sách quá đây mà. Cũng chínhvì luôntập trungtinh thần cao độ nên ôngđã tạo cho mìnhmột nền móngvững chắc. Năm 31tuổi, ông đã giành đượcgiải Nobel, là người Hoa trẻ tuổi nhất đoạt giảiNobel. Không tìm được kết luận tuyệt đối không nghỉ ngơi Heyrovsky JaroslawHeyrovsky, nhà hóa học người Tiệp, nhờ sáng tạo thuyết lýluận tích phổ học và phát hiện “tích phổ pháp”, ông đã giành giải Nobelhóa học năm 1959. - Tất cả các phát minhvĩ đại đều phải trải quamột thời giandài laođộng cựcnhọc mà thành. - Đọc nhiều sẽ giúp nuôi dưỡngnăng lực phát hiện vấnđề (Danh ngôn của Heyrovsky) Cha mẹ củaHeyrovskyđều lànhững người có học vấn rất rộng,từ nhỏ họ đã giáo dục con phải luôn tập trungtinhthần. Sự tập trung nghiêm túc trong họctập đã khiếnông nổi tiếng trongđámbạn học,mọi người đều nói, chẳng có lỗi sai nào thoát khỏi đôi mắt của Heyrovsky. Một buổi chiềutối, mặt trời đã thu lại những ánhsáng cuối cùng, mọi người trong gia đìnhHeyrovskyngồi trong phòng ăn chờ ăn cơm,chỉ còncậu con trai là chưa về.Đúng lúc mọingười đang lo lắngthìHeyrovskymặt mày ủ rũ quayvề. Nhìn thấy gươngmặt buồn bã của con, người mẹ vội vàng hỏi “Con saothế, sao lại khôngvui như vậy”? Heyrovsky khôngtrả lời, chỉ lặng lẽ ngồi vào chỗ ăncơm, nhưng vì rõràng là có chuyện buồn, không thể nuốt được nên đành để dao nĩa xuống, rồiquay sangmẹ nói “Hômnay thầy giáo yêu cầu con lên bảng làm bài, con làmsai, sau đó thầylại cho mộtbài tập như thế con lại làm sai,đến tận bây giờ con vẫn không tìm ra nguyênnhân”. Người cha ngồibên cạnh nói “Bất luận thế nào, trước khi giải quyết vấn đề phải ăn cơm đã, khôngthể để việc không làm tốt ảnh hưởng tớicác việc khác cũng làmkhôngtốt”. Heyrovsky nhìncha rồi lại bắt đầuăn, ăn hết một nửasuất ăn. Sau khi ăn xong,mẹ Heyrovskyđi tới phòngcủa con, rủ cậu cùngđi dạo với các anh chịuem, muốn giúpcậu thoải mải một chút. Vừa rakhỏi cửa,trongkhung cảnh đẹp đẽ,mọi người đangcười nói, hít thở không khítrong lành, cảmnhận cuộc sống vui vẻ, tâm trạng Heyrovskycũng khá lênmột chút, đầu óccũng thoải mái hơn. Sau khi đi dạo về,ông lập tứcvề phòng khóacửa, xemxét lại những gì mình đã làmsai. Lúc này đầu ócsángsuốt, suy nghĩ cũngmạch lạc hơn. Một rồi haigiờ trôi qua,trong phòng khách cácanh chị em của ôngđang ăn hoa quả, chơiđùa, chờ mãi không thấy ôngxuống, họ lũ lượt kéo đến phòng ông. Chỉ thấyHeyrovskyđang bò trên bàn tập trung suynghĩ, xungquanh là một đống giấy viết đầynhữngcon số. Anhtrai ôngbước tới nói: “Để anhtính giúp em,emra ngoài chơi với mọi người đi, đừng ngồi ở đây, sẽ buồn đến chết mất”. Nói. Rồi liền kéo Heyrovsky đi, nhưng Heyrovskyvẫn không ngẩng đầu lên nói :” Mọi người đi chơi đi, emphải tự làm mới tìmra chỗ sai, khônglần saulại saitiếp”. Lại mộtgiờ nữa trôi qua, rốt cuộc Heyrovsky cũng vui vẻ bước ra khỏi phòng, nói với mọi người: “Con đã biết con sai ở đâu rồi”. Người cha vỗ vaicon nói: “Contrai, làm tốtlắm,con sẽ thành công”. Chínhlà dựa vào sự kiên quyếtđến cùng đó mà Heyrovsky đã bước lên đỉnh cao của mônhóa học. Không để một ngày nhàn rỗi Đinh Triệu Trung Nhà vật lý học người Mỹ gốc Hoa, cốnghiến lớn nhất của ông là đã pháthiện ra hạtJ, mở ra một lĩnhvực mới cho nhận thứccủa loàingười về thế giới vimô, giành giải Nobel vật lý năm 1976. - Cáikhông thể lãng phí đó là thời gian. - Công việc ở phòng thí nghiệm không có thứ hai, chỉ có thứ nhất. Nhất định phải có được cách làm tốt nhất,kết quả tốt nhất (Danh ngôn của ĐinhTriệu Trung) Ngay từ học trung học, ĐinhTriệu Trungđã đặt mục tiêu phải họctập tốt, sau này sẽ nghiên cứu họctập ở nơi tốt nhất. Khihọc ôngrất tập trung,mọithứ xung quanh không thể làm ông xaonhãng. Nếu không có gì đặc biệt, chắc chắn là ông lại lên thư viện học, màhầu như ngàynàocũng học từ sáng đến tối, từ thư viện về nhà lại vùi đầu vàođọc sách một lúcnữa, lúc nào cũngphải để bố mẹ nhắc nhở vài lần mớichịu ngủ. Một hômông đang ở thư viện đọc sách, bỗng sấm chớpnổi lên,mưa xối xả,các học sinh khác lũ lượt kéo nhau ra cửa hoặc cửa sổ để xem, chỉ có mộtmình ônglà khôngnghe thấy gì, vẫnngồi đó chăm chú đọc sách. Hết mưa, ông cùngbạn bè về nhà, khiđi raông ngạc nhiên kêu lên “Vừamới mưa à? Saođất ướtthế này?”. Có lần khác, mẹ ôngđến nhà bà con, trướckhi đi đã chuẩn bị xongcơm trưa cho ông, mẹ vừa đi, ônglại cầmmột quyển sách lên vàđọc tiếp. Thời giantrôi đi, ông vẫn đắmchìm trongbeiẻn kiến thức,quên hết mọi thứ xungquanh.Mẹ trở về, ĐinhTriệuTrungngạcnhiênhỏi:“Saomẹ về sớmthế?”.Mẹ ôngnói:“Contraingốc, lại đọc sách say mê quáphải không, đâu còn sớm nữa, con ăn cơm trưa chưa?”. ĐinhTriệu Trungxoabụng :”Aida, con vẫn cho là sớm,bụng đang kêu réo, con còn nghĩ sao hôm nayđói sớmthế!”. Trênlớp học, ông cũngrất tập trung,mỗi khi thầy giáo đặt câu hỏi thì ông luôn là người đầu tiên giơ tay trả lời, nếu có vấn đề gì không rõ,ông nhất định phải tìm hiểu đến cùng. Dần dầnthầy giáo cũng phải sợ ông vì những vấn đề ôngđặtra có nhiều lúc rất oái oăm,khó trả lời. Ông còn rấthay tranhluận với bạn bè, một lần trên lớp tranhluận vớibạn, haibên kiên quyết không chịu thua đến nỗiđỏ hết cả mặt,mọi người còn chorằng họ đang cãi nhau. Ông cũng rấtquý trọngthời gian,ông luôn lợi dụng tấtcả thời gian nhàn rỗi,ông tự viết lên vở mình: “Không để một ngày nào nhàn rỗi”. Khi đã trưởngthành, ông nói: “Mỗi con người tronglúc ra quyết định phải có thói quen suy nghĩ, từ nhỏ nếu khôngsuy nghĩ thì khótránhkhỏi sự nông nổi”.Thói quentốt đó đã giúp con đườnghọc hànhcủa ôngtươngđối thuận lợi,từ cử nhân đến tiến sĩ ôngchỉ hoàn thành trong có5 năm vàĐinh Triệu Trungcónhiều thờigian hơn cho nghiên cứu. . Học hỏi từ câu chuyện về các nhà khoa học đoạt giải Nobel Chàng trai trẻ thích cái la bàn Albert Einstein Albert Einstein, nhà vật lý người Mỹ, là người phát. giànhgiải Nobelvật lý. - Khoa học và nghệ thuật là haimặt củamột đồngxu. - Ai có thể tìmhiểu sâu sắc trong từng phút, người đó sẽ kéodài được sinh mệnh của mình. Tác học vấn, tiên họcvấn; chỉ học. những câu vônghĩa, cũng không dễ dàng hỏingườikhác câu trả lời, nó có tính cách của mộtnhà khoahọc,bình tĩnh suy nghĩ”. Mẹ của cậu bécó cái nhìn nghi ngờ với câu nói đó. Những thànhtích khi còn