chuyện về các nhà khoa học tìm ra tia x và tia xạ may mắn xảy ra vào tối ngày 8111895 sau khi rời phòng thí nghiệm một quãng sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao điện cao thế dẫn vào ống tia catod wilh

26 15 0
chuyện về các nhà khoa học tìm ra tia x và tia xạ may mắn xảy ra vào tối ngày 8111895 sau khi rời phòng thí nghiệm một quãng sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao điện cao thế dẫn vào ống tia catod wilh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các antenna phát thanh FM và TV phát ra năng lượng lớn hơn antenna trạm gốc điện thoại di động từ 100 đến 5000 lần nhưng các antenna đó được lắp trên những tháp cao từ 250 mét đến 400 mé[r]

(1)

Chuyện nhà khoa học tìm tia X tia xạ

May mắn xảy vào tối ngày 8/11/1895, sau rời phịng thí nghiệm quãng, sực nhớ quên chưa ngắt cầu dao điện cao dẫn vào ống tia catod, Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) quay lại phòng nhận thấy vệt sáng màu xanh lục bàn phòng tối om

Với đầu óc nhạy bén, đầy kinh nghiệm nhà vật lý học, việc lôi ông 49 ngày sau ông liên tục lỳ phịng thí nghiệm, cơm nước bà vợ tiếp tế, ngày ông ngừng công việc nghiên cứu phút để ăn uống, vệ sinh chợp mắt nghỉ ngơi vài Nhờ thế, ông tìm tính chất thứ tia bí mật mà ông tạm đặt tên tia X mang lại cho ông giải Nobel vật lý vào năm 1901

Wilhelm Conrad Roentgen (1845-1923) (Ảnh: Calstatela.edu)

Tương tự, Pierre Curie (1859-1906) vợ Marie Curie (1867-1934) theo gợi ý Henri Becquerel (1852-1908) việc tìm xem có chất lạ đóng vai trò quan trọng chất xạ, tiến hành đề tài nghiên cứu (luận văn tiến sĩ Marie Curie): "Bản chất đặc tính tia xạ" (tia Becquerel) Và tìm chất phóng xạ mới: radi, trình bày Viện Hàn lâm khoa học Paris, có ý kiến: "Các vị nói tìm nguyên tố Xin đưa cho chúng tơi xem, lúc chúng tơi tin vị nói đúng" Chấp nhận lời thách thức đó, hai ơng bà Curie phải lao động trí óc lẫn chân tay (khn vác, bốc dỡ bao tải quặng radi) Với tỷ lệ nhỏ radi có quặng: 1/100.000, ơng bà Curie sau 48 tháng vất vả thu 0,1g radi, lượng vừa đủ để nói lên tính phóng xạ radi, mạnh gấp triệu lần urani xác định nguyên tử lượng nó: 225, đủ để thuyết phục người cịn nghi ngờ Tất nhiên ơng bà Curie nhà khoa học Becquerel (người tìm tia xạ) tưởng thưởng xứng đáng: Giải Nobel vật lý Số tiền thưởng chia giúp ông bà Curie giảm bớt khó khăn gặp túng thiếu sau năm tháng nghiên cứu sở tự túc

Không màng danh lợi, tiền bạc

(2)

từng đốt xương nhẫn cưới ngón tay bà Ảnh đưa hội nghị Hội vật lý học thành phố Wurtzbourg (Đức) có tham dự đơng đảo nhà khoa học nhiều nước nhằm chứng minh khả đâm xuyên tia X qua thể người, tiến hành vào ngày 23/11/1896

Trước thành tựu tuyệt vời đó, chủ tịch hội đề nghị gọi tia X tia Roentgen gọi năm 1896 năm tia Roentgen

Nhưng suốt đời Roentgen gọi tia tia X có giai thoại sau:

Một nhà vật lý học đồng hương với ông tên Lêna, trước vinh quang tìm cách tranh cơng với ơng đề nghị phải gọi tên tia Roentgen Lêna Ông bình thản trả lời: "Tia X gọi tên ai, không quan tâm Tôi chưa gọi tia tên Mong ơng trao đổi với gọi vậy"

Có người Cục Hải quân Đức đến gặp ông nói: sẵn sàng chi số tiền lớn cung cấp đủ phương tiện cần thiết ông đồng ý đưa tia X vào sử dụng tàu ngầm đề nghị ông đăng ký phát minh để giữ độc quyền tia này, khơng cho nước ngồi sử dụng

(3)

Nhà khoa học Roentgen chụp bàn tay vợ tia X, tráng ảnh thấy rõ đốt xương nhẫn cưới ngón tay bà (Ảnh: uab.edu)

Ơng kiên từ chối khơng tham gia cơng việc nhà binh việc đăng ký Ông muốn tia X dùng vào việc chăm sóc sức khỏe người, thuộc tồn thể nhân loại, cịn dùng làm phương tiện phục vụ chiến tranh khơng có ý định ông Việc phát minh tia X mang lại nguồn thu nhập cho nhiều công ty lợi dụng vợ chồng Roentgen sống thiếu thốn thường phải có trợ giúp họ hàng, bè bạn, điều tính khảng khái ý chí kiên phản đối chiến tranh

Có lẽ, giống phát minh tia X, sau phát radi bị nhà kinh doanh lợi dụng chất để làm giàu qua việc bán thị trường sản phẩm có chứa radi từ nước uống, vòng đeo tay, savon, sữa, ngũ cốc, thức ăn gia súc với lời quảng cáo: bổ dưỡng, chữa thấp khớp, diệt khuẩn Trong cạnh tranh đó, nhiều người tìm đến ơng bà Curie khuyên ông bà nên đăng ký phát minh độc quyền để làm giàu đáng 1g radi lúc có giá 75 vạn franc Nhưng Roentgen, ông bà Curie từ bỏ quyền phát minh để tạo điều kiện cho ngành cơng nghiệp phóng xạ non trẻ đầy hứa hẹn phát triển

Điều an ủi cho ông bà Curie nghiệp khoa học hai người tiếp tục thực người gái Irène Julio Curie người rể Frederich Julio Curie Đôi vợ chồng phát chất phóng xạ nhân tạo giải thưởng Nobel vào năm 1935

Hy sinh phóng xạ

Tính đến năm 1936, năm Đức có dựng tượng đài để tưởng niệm nhà khoa học hy sinh tia X phóng xạ, số 110 người (!) Người coi đầu tiên: Antoine Henri Becquerel (Đức), người phát tia xạ, qua gợi ý nhà toán học lừng danh Henri Poincaré

Trong buổi lên lớp Đại học Khoa học Paris, ơng bỏ vào túi áo khốc lọ chứa radi có đóng gói cẩn thận hộp giấy nhỏ, nhằm minh họa cho giảng Ai ngờ, 10 ngày sau ngực, nơi túi áo đựng lọ radi, xuất vết đỏ nho nhỏ tiếp tục ran rộng dừng lại đạt kích thước vừa lọ đựng radi Chuyện xảy vào tháng 4/1901 Không để ý đến vết đỏ, ông tiếp tục nghiên cứu ông cảm thấy mệt mỏi, suy nhược, đau đớn ngày tăng, da tay bị nứt nẻ tạo vết loét rộng Và đến năm 1908, tuổi 56, ông từ giã cõi đời sau tháng năm mòn mỏi, suy kiệt, đau đớn

Người Pierre Curie (Pháp), người góp sức vào việc tìm hiểu chất phóng xạ Thấy Becquerel bị radi gây bỏng, ơng muốn thử nghiệm xem có xác khơng? Ơng buộc vào cánh tay 10 chế phẩm phóng xạ bỏ mảnh radi vòng nửa vào túi quần Becquerel, tay đùi, ngày sau có vết bỏng Khơng may ông sớm tai nạn ô tô may chưa phải chịu đựng tác hại tồn thân chất phóng xạ

(4)

ánh quang phát từ túi

Vào tuổi 65, sức khỏe bà suy giảm rõ rệt bước sang tuổi 66 bà phải nằm liệt giường để đến gân cuối năm bà qua đời (!)

(Theo_khoahoc ại tia X-quang lại xuyên qua thể người?

(3 votes)

Người đăng: lukhachla 20/07/2009

Ánh sáng mặt trời, ánh sáng đèn, ánh sáng lửa ánh sáng mà mắt người nhìn thấy gọi ánh sáng nhìn thấy Ngồi cịn có số ánh sáng mà mắt người khơng nhìn thấy, khơng nhìn thấy thí nghiệm chứng minh tồn có thật chúng, chúng lại có tính ánh sáng Tia X-quang loại số

(5)

Năm 1895, nhà khoa học người Đức Luckin phát tia X-quang nghiên cứu tượng phóng điện chân khơng Tia X-quang ánh sáng nhìn thấy có khác nhau?

Trong nghiên cứu thời gian dài nhà khoa học, họ đưa tổng kết tính ánh sáng sau: ánh sáng dạng sóng điện từ, bước sóng loại ánh sáng khác Bước sóng khoảng 400 – 760 Nanomet (1

Nanomet = 10-9 m) ánh sáng nhìn thấy thơng thường; ánh sáng có bước sóng nhỏ 400 Nanomet gọi tia tử ngoại, ánh sáng khơng nhìn thấy được; tia X-quang loại ánh sáng có bước sóng ngắn so với tia tử ngoại, 1/10.000 bước sóng ánh sáng nhìn thấy, ánh sáng khơng nhìn thấy

Khả xuyên thấu qua vật thể ánh sáng có bước sóng khác khác nhau, ánh sáng nhìn thấy xun qua vật thể suốt thủy tinh, cồn, dầu đốt,…, cịn tia X-quang lại xun thấu qua vật thể không suốt giấy, gỗ, tế bào thể người

Tại tia X-quang lại xuyên qua thể người bóng xương phim chụp? Thực ra, khả xuyên qua loại vật thể tia X-quang lại không giống Đối với vật chất cấu tạo thành từ nguyên tử tương đối nhẹ bắp người… chiếu qua, tia X-quang giống ánh sáng nhìn thấy chiếu qua vật thể suốt, bị yếu Còn vật chất cấu thành từ nguyên tử nặng sắt chì tia X-quang khơng thể chiếu qua, dường toàn bị hấp thu hết Sự hấp thu tia X-quang xương cốt mạnh 150 lần so với bắp, dùng tia X-quang chiếu vào thể người, phim chụp lưu lại ảnh xương cốt

Tia X-quang xuyên qua thể người, ngành y học thường dùng để kiểm tra quan bên thể bệnh nhân phổi, xương dày…

Nếu tiếp xúc nhiều với tia X-quang khơng có lợi cho thể, cịn gây bệnh có tính phóng xạ Vì vậy, bác sĩ phụ trách công việc chụp X-quang bệnh viện phải mặc áo cao su bao quanh, đội mũ đeo găng tay, đồng thời phải đeo kính thủy tinh chì để ngăn không cho tia X-quang chiếu vào phận thể, gây tổn hại cho thể

Trích Những câu hỏi lý thú vật lý

Áp dụng chất phóng xạ ngành Y Sinh học

Cập nhật lúc 10h38' ngày 09/08/2006  Bản in

(6)

Xem thêm: ap dung chat phong xa nganh y va sinh hoc

Ngày ta thường nghe tin chất phóng xạ giết người hay nạn nhân bị mắc bệnh ung thư chất phóng xạ xuất phát từ vụ thử vũ khí hạt nhân Tuy nhiên cũng chất phóng xạ đó, lúc đầu dùng để chữa trị ung thư.

Sự khám phá tia X Wilhelm tháng 11 năm 1895 tượng trưng cho cách mạng giới Y khoa Từ sau, ta "nhìn bên

trong" thể người

Và khám phá chất phóng xạ nhân tạo Irène Frédéric Joliot-Curie vừa cho khả

năng chế tạo đồng phân phóng xạ tất ngyên tố thiên nhiên vừa cho phép ngành Y khoa Hạch Nhân ló dạng Những đồng phân cho ứng dụng khác nhau, từ nghiên cứu Y học áp dụng chẩn đoán trị liệu

Những năm đáng ghi nhớ

1895: Wilhelm Conrad Röentgen (Ðức) khám phá tia X khả chụp hình tia X, 1896 tháng 7, Bs Victor Despeignes (Lyon) báo tin trị liệu ung thư tia X 1897 Bs Antoine Béclère đặt máy tia X bệnh viện Paris

1898 tháng 12, Pierre Marie Curie khám phá chất phóng xạ Radium

1900 Hai người Ðức Otto Walkhof Friedrich Giesel báo cáo quan sát họ kết sinh học chất Radium da tia X

1901 Pierre Curie Henri Becquerel công bố "Tác dụng vật lý Radium" Một bác sĩ chuyên da bệnh viện Saint Louis Paris, Henri Danlos, công bố kết điều trị bệnh Lupus Radium

Các bác sĩ thử nghiệm lúc nhiều bệnh khác Perthes, người Ðức, bắt đầu kỹ thuật chữa phóng xạ

1904-1906 Jean Bergonié Louis Tribondeau chứng minh tế bào ung thư nhạy cảm tế bào lành mạnh Rồi họ đặt tảng sinh học cho trị liệu tia X 1905 Sự hiểu biết tác dụng tốt đẹp tia Radium để trị bứu da cổ tử cung, đời Curiethéraphie (khoa trị liệu Curie)

1906 Armet de Lisle xí nghiệp Radium ứng tiền cho thành lập phịng thí nghiệm để nghiên cứu tác dụng sinh học y học Radium Tạo khoa trị liệu Radium

(Radiumthérapie)

(7)

1909 tháng 12, Ðại học Paris Viện Pasteur định xây Viện Radium

1914-1918 Marie Curie phụ tá Antoine Béclère với chức vụ trưởng khu tia X cho quân đội 1918 Thành lập hội Pháp-Anh-Mỹ chống ung thư

1920 Thành lập tổ chức Curie

1921-1928 Thành lập 21 trung tâm chống ung thư cho nhà thương Paul-Brousse Villejuif 1923 Georg de Hevesy (Suède, Thụy Ðiển) dùng chất đồng phân vết hóa sinh (đặc biệt cho thực vật), phương cách mà ông tưởng tượng năm 1913

1924 Hai y sĩ Mỹ, Blumgart Weiss, lần dùng vết Radium C để tính tốc độ tuần hoàn máu từ cánh tay sang cách tay người

1934 Irène Frédéric Joliot-Curie khám phá chất phóng xạ nhân tạo Phong Lan

Theo VietSciences.free.fr

Xem thêm: ap dung chat phong xa nganh y va sinh hoc Hỏi đáp an tồn sóng điện từ (phần 1)

(8)

Tạp chí Bưu Viễn thơng Cơng nghệ Thông tin xin giới thiệu khoảng 70 câu hỏi trả

lời liên quan đến vấn đề: "Các trạm thu phát điện thoại di động sức khoẻ người” (Mobile Phone (Cell Phone) Base Stations and Human Health) Tiến sỹ John E.Moulder, Giáo sư chuyên ngành Ung thư Bức xạ thuộc Trường Đại học Y khoa Wisconsin Hoa Kỳ trong Chuyên ngành Các trường điện từ sức khoẻ người (Electromagnetic Fields anh Human Health).

Câu hỏ i : Các trạm gốc điện thoại di động có nguy hại sức khoẻ nguời dân sống, làm việc, vui chơi đến trường gần trạm khơng?

Trả lời : Các trạm gốc điện thoại di động (sau gọi trạm gốc) trạm thu phát vô tuyến hai chiều, nhiều kênh, công suất thấp Máy điện thoại di động cầm tay máy thu phát vô tuyến hai chiều, kênh, công suất thấp Khi người nói chuyện máy điện thoại di động cầm tay, nghĩa nhiều người xung quanh gần trạm gốc Từ trạm gốc đó, gọi người đến hệ thống điện thoại mạng mặt đất ví dụ mạng chuyển mạch điện thoại cơng cộng PSTN (Public Switching Telephone Network)

Vì máy điện thoại di động cầm tay trạm gốc chúng máy thu phát vô tuyến hai chiều, chúng tạo lượng tần số vô tuyến (RF – Radio Frequency) để chúng liên lạc với nhau, chúng chiếu lượng RF vào người xung quanh chúng Nhưng hai phát công suất thấp tồn ngắn, mức phơi nhiễm lượng RF thấp

Giới khoa học Hoa Kỳ quốc tế trí :"Cơng suất phát từ antenn trạm vô tuyến gốc loại thấp không gây ảnh hưởng đến sức khoẻ người lâu xung quanh chúng không trực diện hướng phát xạ antenna". Cần phải nhận thức rõ khác biệt antenna vật thể tạo lượng RF tháp cao, mái nhà, kết cấu khí người ta lắp đặt antenna Con người cần giữ khoảng cách xa antenna - vật xạ lượng RF khoảng cách với nhà, tháp hay cấu trúc khí khác người ta lắp đặt antenna Ngồi điều cần phải nhận thức cho đúng, có nhiều kiểu trạm gốc thiết kế khác cơng suất, đặc tính từ thấy khả gây phơi nhiễm lượng RF người khác

Câu : Các nhà khoa học quan tâm cách khẩn cấp khả ảnh hưởng xấu antenna trạm gốc đến sức khoẻ người ?

Trả lời : Không hồn tồn Có số ngun nhân đáng quan tâm ảnh hưởng máy điện thoại di động cầm tay sức khoẻ người chưa có để kết luận Những mối quan tâm tồn antenna máy điện thoại cầm tay phát phần lớn lượng RF chúng lên phần nhỏ thể Các antenna trạm gốc không gây tia nóng trừ ta đứng đối diện với búp sóng chúng, thơng báo khả an toàn máy điện thoại di động cầm tay áp dụng antenna trạm gốc

(9)

Tr

ả l i : Khơng Có rất nhiều khác biệt kỹ thuật loại máy điện thoại di động khác nhau, đánh giá khả ảnh hưởng đến sức khoẻ người có khác biệt chúng hoạt động tần số khác khoảng nhỏ Ví dụ lượng RF số trạm gốc hoạt động tần số 800MHz thể người hấp thụ mạnh lường dải tần 900 MHz đến 1800 MHz, lượng RF thể người hấp thụ ảnh hưởng chúng

Câu : Có khác antenna trạm gốc antenna phát truyền hình quảng bá khi đánh giá ảnh hưởng chúng lên sức khoẻ người ?

Khơng có Năng lượng RF từ số antenna ví dụ antenna vơ tuyến truyền hình FM và VHF thể người hấp thụ nhiều lượng RF từ nguồn khác chẳng hạn antenna trạm gốc điện thoại di động; loại lượng hấp thụ nói có ảnh hưởng hoàn toàn giống Các antenna phát FM TV phát lượng lớn antenna trạm gốc điện thoại di động từ 100 đến 5000 lần antenna lắp tháp cao từ 250 mét đến 400 mét người khơng có nguy hiểm

Câu : Các antenna trạm gốc điện thoại di động có tạo xạ hay không ?

Trả lời : Có Các máy điện thoại di động antenna trạm gốc chúng đường vô tuyến hai chiều, chúng tạo lượng dải tần vô tuyến (RF) để chúng thiết lập liên lạc hai chiều với Năng lượng Rf dạng không ion hoá (non-ionizing) ảnh hưởng sinh học chúng khác hẳn xạ ion hoá (ionizing) máy chiếu tia X tạo Năng lượng RF gọi sóng viba, sóng vơ tuyến; xạ RF (RFR-Radio Frequency Radiation) phát xạ RF Khi bàn ảnh hưởng đến sức khoẻ, người ta phân biệt sóng vi ba sóng vơ tuyến phương diện ngôn ngữ mà thuật ngữ "năng lượng RF" RF (sử dụng tài liệu liên quan) dùng để tất tần số dải từ 3KHz đến 300 GHz

Câu : Năng lượng RF phát từ antenna trạm gốc hồn tồn giống xạ ion hố tia X ?

Tr

ả l i : Không Tác động qua lại lẫn lượng điện từ với phần tử sinh học (các tế bào, động vật thí nghiệm người) phụ thuộc tần số nguồn xạ Các tia X, lượng RF trường điện từ (EMF) từ đường dây điện lực, tất chúng nguồn điện từ tạo tần số nguồn khác Tần số tốc độ trường điện từ thay đổi hướng tính hertz (Hz), Hz chu trình (sóng) giây (1/3600 giờ) megahertz (MHz) triệu chu trình (sóng) giây Điện lực Hoa Kỳ có tần số 60Hz, châu Âu 50Hz, Việt Nam 50Hz điện thoại di động Hoa Kỳ hoạt động tần số khoảng 800 MHz đến 2200 MHz, châu Âu 900 MHz đến 1800 MHz Các lò nướng viba hoạt động tần số 2450 MHz

(10)(11)(12)

Câu : Năng lượng RF phát từ antenna trạm gốc điện thoại di động có giống EMF (trường điện từ) đường dây điện lực tạo ?

Không Đường dây điện lực không tạo xạ có đặc tính "khơng ion hố" mà chúng chỉ tạo điện trường từ trường So với xạ "khơng ion hố", trường khơng xạ lượng vào không gian, chúng không tồn nguồn điện bị cắt Một vấn đề chưa rõ : tác động sinh học đường dây điện lực nào? Nếu có tác động chắn chúng khác với ảnh hưởng lượng RF sinh vật sống Chắc chắn lượng RF EMF đường dây điện lực tác động lên thể người hai chế hồn tồn khác Câu 8: Có dẫn bảo vệ an toàn cho antenna trạm gốc điện thoại di động khơng ? Có Có dẫn quốc gia quốc tế ant toàn phơi nhiễm lượng RF antenna trạm gócc điện thoại di động công chúng Tuyệt đại đa số dãn đầu chấp nhận tiêu chuẩn Viện Kỹ sư Điện Điện tử(Institute of Electrical and Electronics Engineers - IEEE) Viện Tiêu chuẩn Quốc gia Hoa Kỳ (American National Standards Institute-ANSI), Uỷ ban Quốc tế bảo vệ xạ khơng Ion hố (ICNIRP - International Commission on Non-Ionizing Radiation Protection) Hội đồng Quốc gia bảo vệ đo Bức xạ (NCRP - The National Council on Radiation Protection and Measurements)

Các tiêu chuẩn RF mô tả theo mật độ cơng suất mặt sóng ("plane wave power density") đo mW/cm2 (milliwatts centimét vuông) Đối với trạm gốc hoạt động dải tần 1800 - 2000 MHz ví dụ trạm gốc PCS, tiêu chuẩn phơi nhiễm ANSI/IEEE 1999 cho cộng đồng dân cư 1.2 mW/cm2 Đối với antenna hoạt động tần số 900 MHz tiêu chuẩn phơi nhiễm ANSI/IEEE đưa 0.57mW/cm2 cho cộng đồng dân cư Tiêu chuẩn ICNIRP có nhẹ chút

Năm 1996 Uỷ ban truyền thông Hoa kỳ (FCC - Federal Communications Commission) công bố tiêu chuẩn an toàn cho tần số thiết bị họ quản lý, bao gồm antenna trạm gốc điện thoại di động Các tiêu chuẩn FCC dành cho trạm gốc điện thoại di động chuẩn ANSI/IEEE đưa

(13)(14)

Bức tranh chưa chiếu tia X

(15)

Sau chiếu tia X, tranh lên chân dung người phụ nữ

Tạp chí khoa học Analytical Chemistry viết: Hình ảnh chân dung thật độc đáo thể “

độ tài tình, siêu phàm nghệ thuật danh họa Van Gogh ”

(16)(17)(18)(19)(20)(21)

Bùi Thị Tân Việt @ 19:24 15/11/2009Phát minh tia X

Roentgen tên đầy đủ Wilhelm Conrad Roentgen, sinh năm 1845, Lenep - CHLB Đức. Thế kỷ thứ XIX thời đại ông Thời đó, động nước coi phát minh kiệt xuất nhân loại, kế sáng chế tiêu biểu như: xe đạp, máy quay đĩa, điện thoại, điện ảnh… Những môn khoa học như: Tốn, Lý, Hóa, Sinh… cịn biệt lập cách xa Những kiến thức lý thuyết phát triển chậm, cho nên, nhà nghiên cứu, trước hết, phải nhà thực nghiệm giỏi.

(22)

Kể từ tối ngày 7/11/1895, phịng thí nghiệm Viện Vật lý thuộc trường Đại học Tổng hợp Wurtzbourg (cách Berlin 300 km phía tây nam), Giám đốc Roentgen “chong đèn” thâu đêm mải mê nghiên cứu dịng điện vận chuyển ống chân khơng, cịn gọi ống Crookes – Hittorf, (đó tên nhà vật lý kiêm Chủ tịch Hội đồng Hoàng Gia Anh sáng chế Crookes đời cách ngày 40 năm) Roentgen có ý định làm lại bước thí nghiệm với ống chân khơng

Một thiết bị mà Roentgen ý đến ống tia âm cực Đó ống thuỷ tinh chân khơng có hai điện cực hai đầu, cung cấp điện áp cao từ cuộn dây Ruhmkorff áp suất ống thấp, chúng taọ phát sáng huỳnh quang (phosphorescence) tác động chùm electron phát sinh từ âm cực

Ông đặt chắn ống tia âm cực với thủy tinh (trong có tráng lớp hỗn hợp phát quang) Khi bật công tắc điện chắn có chứa barium plation – cyamit (ta thường gọi Xyanuabari) đặt trước ống chân không phát thứ ánh sáng xanh nhè nhẹ, lại khác lạ so với tia điện thường biết đến ? Khi rút phích điện khỏi ổ cắm, ánh sáng kỳ lạ biến Ơng kiểm tra lại nơi phát sáng, tình cờ ơng thấy bìa tẩm platinocyanure de baryum Ơng suy đốn: từ ống crookes phát “một đó”, lại kích thích chất huỳnh quang hình

Roentgen tự hỏi: Hay bìa phát sáng ? khúc xạ tia điện? Hay ống nghiệm phát sáng ? Ơng làm lại thí nghiệm cách thử dùng giấy đen bịt kín ống nghiệm lại xem Roentgen lên: Lạ thật! Kết cũ Ơng dự đốn: tia Nó xuyên qua giấy đen

Bà Bertha – người vợ thân yêu ơng thấy chồng đăm chiêu ngày Ngồi ăn cơm bên mà bà không dám hỏi, e ngại dòng suy nghĩ chồng bị ngắt qng Cả đêm hơm ơng khơng thể chợp mắt Ơng muốn lao sang phịng thí nghiệm tức khắc Ơng suy đốn miên man khơng ngủ Rồi đột nhiên, ông lên thành lời Phải rồi! May có giấy ảnh kiểm chứng khả xuyên qua giấy đen thứ tia lạ

Trời vừa sáng, ơng sang phịng thí nghiệm ngay, lấy từ ngăn kéo tập giấy ảnh mua Ơng bắt tay vào thí nghiệm với giấy ảnh Rồi giao cho Marstaller – nhân viên phịng mang in thành ảnh Chỉ phút sau thấy Marstaller quay trở lại, anh tỏ ấp úng: “Tơi…, tơi… trót mở tung gói giấy làm cho chúng đen lại” Nhưng Roentgen nhìn kỹ lại thấy khơng đen Ơng quan sát kỹ thấy: có in hình chữ nhật hình trịn tựa nhẫn Nhìn vào ngăn kéo, ơng thấy có bìa cứng kích thước hình chữ nhật đặt nhẫn ơng Ơng nhớ lại: Hai nhà khoa học Kelvin Gabriel (người Anh) 15 năm trước có lần nói đến số tia lẫn tia điện Phải ? Nhưng suốt 15 năm qua khơng tìm ? Ơng ngồi nhìn lại hình giấy ảnh Rồi lại đặt lên bàn, tập trung đến cao độ để giải thích tượng

Bertha kể lại rằng: Trong suốt thời gian chung sống với nhau, khoảng gần 25 năm bà chưa thấy ông vui vẻ, rạng rỡ đến

(23)

sáng, có yếu trước đơi chút

Lần ơng bỏ ống giấy ra, đặt thêm sách dày trước hình Ông thận trọng bật công tắc Chà ! Kết khơng thay đổi Ơng mừng rỡ thật Suy tính giây lát, tay ơng nâng hình lên, tay đưa vào tầm huỳnh quang Thật sửng sốt! Ơng nhìn thấy đốt xương bàn tay mình, đường gân mạch máu Thú vị thay xương sống, chuyển động theo điều khiển ơng Roentgen lại tiếp tục đưa vào vật cản khác, nhiều chất liệu, cuối ông rút kết luận: “Tia đặc biệt có khả xuyên qua giấy, gỗ, vải, cao su, phần mềm thể… Nhưng không qua kim loại, kim loại có tỷ trọng lớn, khơng qua số phận thể, phận có chứa nguyên tố nặng xương Mặt khác, khơng bị ảnh hưởng từ trường, hay điện trường, làm cho khơng khí trở nên dẫn điện lên phim ảnh…”

Nhà phát minh cảm thấy cần phải chia sẻ với người vợ thân yêu Ơng đặt bàn tay bà lên kính ảnh ống nghiệm ơng để gậm bàn Ơng dăn vợ: đừng có động đậy bàn tay đặt bàn Thế pô ảnh tia chưa kịp đặt tên ơng chụp cho bàn tay mềm mại người vợ thân yêu Tấm ảnh chưa kịp khô, Roentgen lấy cho vợ xem Những đốt xương tay Bertha lên thật rõ nét, nhẫn mà bà đeo ngón tay trỏ nữa, chúng lên rõ mồn Hơm ngày 22/12/1895

Về sau này, người ta ca ngợi hình “là chụp hình xương người lịch sử y học” Từ đây, giúp cho người thấy quan nội tạng mà trước khơng có cách thấy Thành công Roentgen làm người kinh ngạc Gần tuần trôi qua, ông miệt mài phịng thí nghiệm để đánh giá nhận định mơ tả lại rút kết luận tổng quát tia mà ơng vừa tìm chưa kịp đặt tên cho Bắt chước nhà tốn học thường hay đặt tên cho ẩn số chữ cái, ơng định đặt tên cho tia X (tubes X) Roentgen cố gắng viết gọn lại trang để trình bày Hội đồng khoa học Vật lý – Y khoa trường tổng hợp Wurtzbourg

Đến hoàn thành báo cáo khoa học lúc ơng nghe thấy tiếng người bước nhè nhẹ tới phịng làm việc ơng Bertha mở cánh cửa gió mùa xuân lùa vào nơi chồng làm việc Bà nói: Anh yêu ! chúc anh Giáng sinh hạnh phúc ! Rồi chuông từ Thánh đường thành phố Berlin đổ hồi Cơng trình khoa học Roentgen vừa xong, Chúa chứng giám vào mùa Giáng sinh năm ấy, năm 1895, ơng trịn 50 tuổi

Ba ngày sau, Roentgen gửi báo cáo khoa học tới Đại học Tổng hợp Wurtzbourg Ông nhờ Franz Exner học trị cũ gửi tóm tắt khoa học tới tòa báo Chỉ vài ngày sau, báo Frankfurt, Paris, St.Petecbur đưa tin phát minh Roentgen: Một thành công làm người kinh ngạc, chụp ảnh tia X Rồi hàng loạt báo chí nhiều nước đưa tin họ cịn phóng đại thêm lên nữa, kiểu như: “Có thể đọc ý nghĩ đầu người khác”, “Có thể chớp cảnh bất ngờ đằng sau ngơi nhà”… Các nhà bình luận cịn suy đốn nhiều khả ứng dụng tia X quang tương lai…

Ngày 23/1/1896, Roentgen trình bày báo cáo khoa học Hội đồng Vật lý – Y khoa trường Đại học Tổng hợp Wurtzbourg trước nhà khoa học hàng đầu Vật lý Y khoa nước Đức Báo cáo ông thực đánh giá cao Để chứng minh, Roentgen đề nghị chụp ảnh bàn tay giải phẫu tài ba bác sĩ Kolliker X quang

(24)

hợp chuẩn đoán bệnh qua X quang lịch sử y học giới Antoine nói, dùng tia X quang để chuẩn đoán bệnh lao bước tiến quan trọng đời nghề nghiệp ông Sau lần đó, bác sĩ chuyên khoa miễn dịch tiếng B.Antoine soạn thảo giáo trình: Chuyên khoa X quang chẩn đoán điều trị bệnh nội tạng người Giáo trình giảng dạy tồn ngày

Người ta nhớ lại rằng: Khi Roentgen báo cáo khoa học, thành viên Hội đồng khoa học Đại học Tổng hợp Wurtzbourg đề nghị đặt tên cho tia X “Tia Roentgen” Nhưng nhà bác học khiêm nhường từ chối Giảng cho sinh viên, ơng nói: “Trong làm thí nghiệm với ống nghiệm Crookes – Hittorf người ta tìm thấy loại tia – tia X quang…” Ơng khơng nhắc đến tên người phát minh cơng trình vĩ đại Hồng gia phong tước cho ơng trao tặng Hn chương Hồng Gia, để công nhận thành công khoa học ông Thành công bắt nguồn tự thông minh từ hồi cịn học phổ thơng, cấp học này, ơng học 18 tháng Ơng cảm ơn từ chối niềm vinh quang Ơng nhận chức Tiến sỹ danh dự Đại học Tổng hợp Wurtzbourg

Năm năm sau, năm 1901, ông trao giải Nobel Y học, trở thành người giới nhận giải Nobel Người ta cảm phục ơng ơng trao tặng tồn số tiền thưởng lớn cho trường Tổng hợp Wurtzbourg để phát triển khoa học Cũng phải nói thêm rằng: Kể từ trở thành giáo viên thành phố Zurich, Roentgen hoạt động lĩnh vực Vật lý Nhưng, cơng trình ơng thời có tác dụng to lớn cho ngành Y học, cho nên, ông nhận giải Nobel Y học

Ngày 10/2/1923, Wihelm Roentgen qua đời Nhưng niềm vinh quang ơng để lại lịng dân cịn Tìm tia Roentgen đồng nghĩa với việc mang lại niềm hạnh phúc to lớn cho nhiều người bệnh, bệnh lao, bệnh hiểm nghèo thời

Ngày nay, tia X ngày có tầm quan trọng đặc biệt Việt Nam, bệnh viện lớn nhỏ có máy chiếu X quang ước tính có khoảng 2.000 máy khu vực bệnh viện nhà nước tư nhân Không vậy, tia X quang áp dụng rộng rãi việc kiểm tra hành lý sân bay, dị tìm vết nứt khuyết tật ống dẫn dầu, khí, công nghiệp… Nay, công nghệ thông tin phát triển với máy X quang mở đường nghiên cứu cấu trúc nguyên tử thuận lợi

Chỉ tháng sau phát tia X quang, người ta nhận biết hiệu ứng độc hại tia X phát loại xạ ion hóa gây tình trạng lão hóa sớm, đục thủy tinh thể, dị tật bào thai, gây đần độn trẻ em, ung thư da phổi v.v… Nếu tiếp xúc trực tiếp, thường xuyên với xạ phạm vi bán kính mm mà khơng có yếm chì, ghế ngồi an tồn kính chì bảo vệ nguy hiểm

Ngun lý máy X quang gợi cho giáo sư vật lý người Pháp Henri Becquerel sâu nghiên cứu phóng xạ Và sau này, ơng Marie Cuire (người Pháp gốc Ba Lan) Joseph John Thomson (giáo sư vật lý người Anh), trở thành cha đẻ phóng xạ nhân loại

Tia X

(25)

Hình ảnh chụ p X quang tay người đeo nhẫn, chụp Röntgen

Tia X hay quang tuyến X hay X quang hay tia Röntgen sóng điện từ có bước sóng khoảng 10 nanômét đến 100 picômét (tức tần số từ 30 PHz đến 3EHz)

Tia X có khả xuyên qua nhiều vật chất (như thể người) nên thường dùng chụp ảnh y tế, nghiên cứu tinh thể Tuy nhiên tia X có khả gây ion hóa phản ứng nguy hiểm cho sức khỏe người, bước sóng, cường độ thời gian chụp ảnh y tế điều chỉnh cẩn thận để tránh tác hại cho sức khỏe Tia X phát thiên thể vũ trụ, nhiều máy chụp ảnh thiên văn học hoạt động phổ tia X

[s a ] Sử dụng Y tế

Từ Wilhelm Conrad Röntgen phát tia X chẩn đốn cấu trúcxương, tia X phát triển để sử dụng cho chụp hình y tế Khoa tia X lĩnh vực chuyên biệt y tế sử dụng ảnh tia X kĩ thuật khác để chẩn đốn hình ảnh

Việc sử dụng tia X đặc biệt hữu dụng việc xác định bệnh lý xương, giúp ích dò bệnh tật phần mềm Một vài ví dụ đáng ý khảo sát ngực, dùng để chẩn đốn bệnh phổi viêm phổi, ung thư phổi hay phù nề phổi, khảo sát vùng bụng, dị tắc ruột (tắc ống thực quản), tràn khí (từ lủng nội tạng), tràn dịch (trong khoang bụng) Trong vài trường hợp, sử dụng tia X gây tranh cãi, sỏi mật (ít cản tia X) hay sỏi thận (thường thấy luôn) Hơn nữa, tư chụp tia X truyền thống sử dụng việc họa hình phần mềm não hay Việc họa hình thay cho phần mềm kĩ thuật chụp hình tính tốn quanh trục (computed axial

(26)

Ảnh chụp tia X h ộ p s ọ người

Tia X sử dụng kỹ thuật "thời gian thực", khám định thành mạch máu hay nghiên cứu độ tương phản lỗ hổng nội tạng (là chất lỏng cản quang ống ruột lớn hay nhỏ) sử dụng dụng cụ nhìn trang bị huỳnh quang Các giải phẫu thành mạch máu, can thiệp y tế hệ thống động mạch, dựa chủ yếu vào máy đo nhạy với tia X để định vị thương tổn tiềm tàng chữa trị

lukhachla 09/08/2006 Bả Gửi cho bạn bè thêm: menu tìm ki ch Rưntgen sóng điện từ bước sóng ng 10 nanơmét n 100 picômét tần số 30 PHz 3EHz chụp ảnh y tế, nghi ứu tinh thể y ion hóa ho sức khỏe rong vũ trụ thiên văn học Wilhelm Conrad Röntgen n cấu trúc xương Khoa tia X phần mềm phổi viêm phổi , ung thư phổi y phù nề phổi bụng, c ự tắc ruột (tắc ống thực quản ), tràn khí ng), tràn dịch sỏi mật y sỏi thận ng chụp ảnh cộng hưởng từ siêu âm h nh thành mạch máu rong nội tạng huỳnh quang Xạ trị tia X, m ho ung thư

Ngày đăng: 26/04/2021, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan