5W1H - phương pháp tư duy hiệu quả Để bắt đầu nghiên cứu, học hỏi hoặc viết về một vấn đề nào đó, chúng ta thường lúng túng vì không biết phải bắt đầu như thế nào, tiến hành ra làm sao, tại sao chúng ta phải làm điều này, nó có ích lợi gì hay không, …? 5W1H viết tắt từ các từ sau: What?(Cái gì?) Where? (Ở đâu?) When? (Khinào?) Why?(Tại sao?) How?(Như thế nào?) Who? (Ai?) Để trìnhbày một ýtưởng, tóm tắt mộtsự kiện, mộtcuốn sách hoặcbắtđầu nghiêncứumộtvấn đề,chúng ta hãy tự đặt chomình những câu hỏisau: WHAT? (Cái gì?) - Cáiđó là gì? - Nó đề cập đến vấn đề gì? - Kế tiếp sự kiện này, thì cái gì khácxảy ra? (What else) - Cuốnsách này trìnhbày vấnđề gì? - Bài học này trình bàyvấn đề gì? - E-learning là gì? - Nhữngcâu hỏi phụ của vấn đề này là gì? WHERE(Ở đâu?) - Vấn đề trình bày nằmtrong lĩnh vực nào? - Sự kiệnlịch sử này xảy raở địa điểm nào? - Vấn đề này còn liên quanđếncác lĩnhvực nào khác? - Loại thảo dược nàythường được trồngở đâu? - Bài báo nàyđăng trêntạp chí nào? - Tìm hiểu kiến thức về việc ứngdụngICT trong dạyhọc ở đâu? - Bài thuyết trình này sẽ được trìnhbày trongnhóm haytrướclớp? WHEN(Khi nào?) - Sự kiệnnày xảy rakhi nào? - Vấn đề này, trướcđây đã có ainghiên cứu chưa, khinào? - Khái niệm này bắt đầu xuấthiện khi nào? - Khi nào thì cần ứng dụng ICT trong bài dạy? - Khi nào thì mình sẽ trình bày bài thuyếttrình này? - Các bước nghiên cứu(đề tài tốt nghiệp, luận văn, tiểu luận, …) sẽ đượcthực hiện theo thời gian nào, hoặcphải kết thúctừng bướckhi nào? WHY (Tại sao?) - Tại saophải nghiên cứu vấnđề này? - Tại saotác giả cuốn sách lạilựa chọn cách sắp xếp như thế này? - Tại saothí nghiệm này không diễn ra đúng như dự kiến? (Why not) - Tại saogiáo viên truycập nhiềuvào website giaovien.net? - Tại saocuộc khởi nghĩa này nổ ra? Tại sao nó thất bại? - Tại saohồi nhỏ mìnhhọctrong trườngthuộcloại khá giỏi màbây giờ vẫnluôn chật vật về kinh tế? HOW(Như thế nào?) - Chiếc máy này hoạt động như thế nào? - Công việc nàynên bắt đầunhư thế nào? - Dự án này sẽ tiêutốn bao nhiêu? (Howmuch) - Các sự kiện vànhân vậttrong cuốn tiểuthuyết này được kết nối như thế nào? - Sự kiệnlịch sự này đã làm đối phương thiệt hại baonhiêuquân trang, vũ khívà người? (Howmany) - Phongcách của bài báo sắp tới nên như thế nào? WHO(Ai?) - Ai đã nghiên cứu vấn đề này? - Ai phụ trách dự án này? - Bài trìnhbày sắp tới dànhcho đối tượng nào? - Khi mình gặp khó khăn trong ứng dụng ICT, mình sẽ hỏi ai? - Ai sẽ hưởng lợi khi dự ánnày được tiến hành? Còn ai khác không?(Who else) - Ai làtácgiả của cuốnsách đang làm dư luận xônxao? - Chínhsáchnàycủa nhà nước hướngđến đối tượng nào? Công cụ 5W1H thoạt nhìn rấtđơn giản nhưng lại tỏ ra rất hiệu quả nếu chúng ta sử dụng nó đúngđắn,khéo léovàthông minh. Ví dụ về việcsử dụng công cụ 5W1H trongthực tiễn WHAT:Bài viếtsẽ đề cập đến vấnđề gì? - Bài viếtđề cập đến kỹ năng tư duy tích cực, nêu lên được mộtphác thảosơ lược: Tư duy tích cực là gì? -> Sự ra đời củaphần 1 củabài viết: Tư duytích cực là gì? WHERE: Bàiviết sẽ đượcđăng tải ở đâu? Tài liệu tìm từ đâu? - Bài viếtsẽ được đăng tải trênwebsite giaovien.net. Tài liệu được tìm kiếm trên mạng thông tinInternet (phần Nguồn thamkhảo ở cuối bàiviết) WHEN: Khi nàobài viết được đăng? - Saukhibài viết đã được kiểm tra các lỗi chínhtả bởi CENTEAvà duyệttoàn bộ nội dung bài. WHY: Tại saophải thựchiện bàiviết này? Tại sao phải tư duy tích cực? - Vìmong muốn cung cấp đến cộng đồnggiáo viên những kiến thức về các kỹ năng sống, mà tư duytích cực là một trongnhữngkỹ năng có vai trò quantrọng trong việc phòngtránh và giảm stress, cân bằng côngviệc vàcuộc sống, phát triển sức mạnhtinh thần. - Để trả lời câu hỏi “Tại sao phải tư duytích cực?”, bài viếtcần đưara các yếu tố thuyết phục người đọc về lợi ích của tư duy tích cực để thuyết phục họ về tầm quan trọng của kỹ năng này. -> Sự ra đời của phần 2 của bài viết: Tại sao phải tư duy tích cực? HOW: Bài viếtcần đượcthực hiện như thế nào?Muốn tư duy tích cựcthì phải làm sao? - Vìđối tượng nhắm đếncủa bàiviết là những người không biếthoặcbiết nhưng chưa nắm cụ thể và rõ ràng nó là gì? Do đó,bài viết cần đượcthực hiện với một văn phonglôi cuốn nhưngdễ hiểu, đơngiản và rõ ràng. Đồng thời,các ví dụ đưa ra phải ítnhiềudínhdángđến giáo viên. - Để trả lời câu hỏi “Muốn tư duytích cực thì phải làmsao?” thì cần đưa ra được các phương pháp thực hành,các lời khuyên để thamkhảo. -> Sự ra đời của phần 3của bài viết: Làm thế nào để tư duytích cực? WHO: Đối tượngcủa bài viết làai?Ai viết bài này? Aikiểm tra và duyệt nội dung? - Đối tượng củabài viết làcácThầy Cô và các bạn muốn tìm hiểu về kỹ năng Tư duy tích cực. Có thể họ chưabiết hoặc có nghe quacụm từ “Tư duy tích cực” nhưng khôngnắm hếtcác vấn đề, kỹ thuật liên quan. - Ngườiviết bài:chính là …tui đây. - Ai duyệt bài?Ban quản trị của CENTEA. Bên trên là nhữngphác thảo của tác giả T.T.Hđể thực hiện bài viết “Học cách Tư duy tích cực”.Chúng ta thấy rằng,việc sử dụng công cụ này thật đơn giản nhưng rất hiệu quả. Công cụ 5W1H còn có thể được sử dụng hiệuquả trongnhiều trườnghợp khác như: thuyết trình, nghiên cứu khoahọc, tóm tắt mộtcuốn sách, ghi nhớ một sự kiện,…5W1H cũng cóthể sử dụng chungvới Bản đồ tư duy để giải quyếtnhiều vấn đề khác nhautrong giảng dạy, học tập, kinh doanh,đàm phán,… Một chútthông tin về nguồn gốc của5W1H Khái niệm 5W1Hđược cholà có nguồn gốc từ bàithơ “The Elephant's Child” của RudyardKipling.Bài thơ này như sau: I have sixhonest serving-men They taughtme all I knew Their names are What andWhere andWhen And Howand Whyand Who. Tạm dịch: Tôi có 6 ngườiđầy tớ trai trung thực Họ đã dạycho tôi biết mọi thứ Tên củahọ là What vàWhere và When Và How và Why và Who. . 5W1H - phương pháp tư duy hiệu quả Để bắt đầu nghiên cứu, học hỏi hoặc viết về một vấn đề nào đó, chúng ta thường. gì?) - Cáiđó là gì? - Nó đề cập đến vấn đề gì? - Kế tiếp sự kiện này, thì cái gì khácxảy ra? (What else) - Cuốnsách này trìnhbày vấnđề gì? - Bài học này trình bàyvấn đề gì? - E-learning là gì? -. việcsử dụng công cụ 5W1H trongthực tiễn WHAT:Bài viếtsẽ đề cập đến vấnđề gì? - Bài viếtđề cập đến kỹ năng tư duy tích cực, nêu lên được mộtphác thảosơ lược: Tư duy tích cực là gì? -& gt; Sự ra đời