II- Tình hình hoạt độngkinh doanh củaNgân hàng Công th ơng Hoàn Kiếm.
2- Tình hình sử dụng vốn.
Bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc sử dụng vốn, đầu t vốn đã huy động đợc vào đâu cho có hiệu quả là vấn đề mang tính sống còn đem lại lợi nhuận chủ yếu cho nhà ngân hàng. Thời gian qua Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếmđã áp dụng nhiều hình thức cho vay đa dạng và phong phú nh cho vay ngắn hạn, cho vay trung và dài hạn, cho vay vốn đặc biệt, cho vay tài trợ uỷ thác các dự án (dự án RAP, EC, KFW ...) nhằm khai thác triệt để nhu cầu tín dụng của khách hàng của mọi thành phần kinh tế. Đặc biệt trong chiến lợc kinh doanh tín dụng của mình, Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đã rất chú trọng đến khu vực kinh tế ngoài quốc doanh - một hớng phát triển hoàn toàn đúng đắn, biểu hiện sự phù hợp giữa điều kiện thực tế của ngân hàng với đờng lối phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nớc trong giai đoạn hiện nay. Nh- ng cũng phải thừa nhận rằng việc thực hiện tín dụng với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh ở nóc ta nói chung là rất phức tạp. Để thành công trong lĩnh vực này yêu cầu đầu tiên là ông chủ ngân hàng phải có tinh thần trách nhiệm cao, năng lực quản lý kinh doanh giỏi và phải có trong tay đội ngũ cán bộ tín dụng lành nghề, có t cách đạo đức tốt. Thực tế về sự đổ vỡ ở Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm năm 2000 đã phản ững rõ điều này.
2.1- Sự biến động về d nợ
Khối lợng tín dụng nhìn chung là tăng lên qua các năm kể từ năm 1999 đến năm 2001 và đầu năm 2002. Năm 1999, d nợ tín dụng là 213 tỷ đồng thì đến năm 2001 con số này đã tăng lên đến 353 tỷ, tức là đã tăng 65% so với năm 1999, tơng đơng 140 tỷ đồng. Việc d nợ tín dụng tăng lên nh vậy chủ yếu là do sự gia tăng của tín dụng ngắn hạn. Đặc biệt năm 2001, tín dụng ngắn hạn đối với khu vực kinh tế quốc doanh đã tăng lên một cách chóng mặt: Từ 4 tỷ năm 2000 đã đạt tới 187 tỷ năm 2001 (tăng gấp hơn 46 lần). điều này cho thấy chiến lợc khách hàng của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm đã có sự thay đổi cơ bản, ngân hàng chuyển hớng từ cho vay phần lớn là khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sang cho vay nhiều đối với các doanh nghiệp Nhà nớc.
Ta thấy đợc diễn biến phức tạp trong hoạt động kinh doan tín dụng của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm:
- Năm 1999: Ngân hàng đang ở đỉnh cao của sự thành công do đó hầu hết các loại hình cho vay đều tăng (thể hiện ở sự chênh lệch % của năm 1999 so với 1998 đều mang dấu "+"). Duy chỉ có khoản cho vay tài trợ uỷ thác và cho
vay vốn đặc biệt là giảm. Từ năm 1999 ngân hàng không còn áp dụng hình thức cho vay vốn đặc biệt nữa mà chỉ còn món nợ quá hạn của loại hình nàydo các năm trớc để lại.
- Năm 2000: Cả cho vay ngắn hạn và cho vay trung và dài hạn đều giảm. Cho vay ngắn hạn giảm 13%, cho vay trung và dài hạn giảm 23% khiến cho tổng d nợ cho vay cũng giảm 14%. lý do cơ bản của sự sụt giảm này là sau cơn khủng hoảng và đổ bể của ngân hàng năm 1999 để lại. Do đó cán bộ tín dụng không giám cho vay co cụm lại, khách hàng thì không muốn quan hệ với ngân hàng.
- Năm 2001 : Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm dần dần lấy lại đợc phong độ và tinh thần, thể hiện ở d nợ tín dụng tăng gấp gần 2 lần so với năm 2000 trong đó d nợ cho vay ngắn hạn tăng hơn 100% còn d nợ cho vay chung và dài hạn cũng tăng gần 50%. Điểm đặc biệt cần l ý ở đây là trong cơ cấu cho vay thì khoản vay của doanh nghiệp nhà nớc là rất lớn (đạt 187 tỷVNĐ) Còn cho vay đối với khu vực ngoài quốc doanh (đặc biệt là t nhân và hộ cá thể) đợc hạn chế và kiểm soát chặt chẽ tránh gây ra những rủi ro không đáng có nh các năm trớc.
Có thể kể ra đây một số nguyên nhân chính dẫn tới d nợ tín dụng tăng với tốc độ cao nh vậy:
* Nguyên nhân thứ nhất: là trong những năm gần đây tốc độ phát triển kinh tế ở nớc ta khá cao, sản xuất kinh doanh trở nên sôi động hơn nhất là trong lĩnh vực thơng mại và dịch vụ. Mặt khác, do thực hiện chính sách kinh tế nhiều thành phần, khu vực kinh tế ngoài quốc doanh đã có những bớc phát triển đáng kể khiến cho nhu cầu tín dụng ngân hàng có su hớng tăng lên. đặc biệt đối với quận Hoàn kiếm - Một trung tâm văn hoá kinh tế thơng mại và dịch vụ lớn của cả nớc thì sự gia tăng về nhu cầu tín dụng trong thời gian qua là rất dễ thấy.
* Nguyên nhân thứ 2: Dẫn đến sự gia tăng về tín dụng ở Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếmphải kể đến sự thay đổi về cơ chế quản lý lãnh đạo và chiến lợc của Ngân hàng . Từ quý III /2000 ban lãnh đạo mới lên kế nhiệm đã thay đổi cách nghĩ, cách làm với phơng châm "lùi một bớc để tiến hai bớc", đã bám sát vào những quy chế tín dụng, cơng quyết loại bỏ những khách hàng mạo
hiểm, tích cực mở rộng lôi kéo các doanh nghiệp nhà nớc về phía mình. Do đó d nợ tín dụng của năm 2001 đã tăng lên nhiều nh vậy.
2.2- Cơ cấu cho vay.
Xem xét về cơ cấu cho vay ở Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm trong giai đoạn vừa qua ta thấy nổi bật nên một số điểm sau:
* Thứ nhất: Xét theo thành phần kinh tế.
Do có những nét đặc thù riêng về phạm vi, địa bàn hoạt động, về đối tợng khách hàng, về môi trơng kinh doanh... mà trong cơ cấu tín dụng của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm, sự phân bố giữa tín dụng cho khu vực quốc doanh và ngoài quốc doanh không đồng đều. xét giai đoạn từ năm 2000 trở về trớc thì khách hàng vay vốn của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm chủ yếu là t nhân, hộ cá thể, doanh nghiệp t nhân và công ty TNHH: Chiếm 91% năm 1999 và 90% năm 2000. Cho vay đối với các khách hàng này bên cạnh những - u điểm lớn lại bộc lộ nhiều hạn chế, dễ ràng cho ngân hàng khi tìm kiếm khách hàng vay song lại là mạo hiểm bởi vì thông thờng các đối tợng thuộc khu vực kinh tế ngoài quốc doanh hoạt động nhỏ bé, chế độ sổ sách kế toán không chặt chẽ rất khó khăn cho ngân hàng trong việc thẩm định, kiểm tra giám sát. mặt khác họ có những thủ thuận lừa đảo tinh vi, khôn khéo và bài bản hơn so với các doanh nghiệp Nhà nớc.
Song kể từ cuối năm 2000 đầu năm 2001 khi ban lãnh đạo mới lên thay thế, đối mặt với những đổ vỡ thất bại của năm trớc, Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếmđã chuyển hớng từ cho vay chủ yếu đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sang cho vay nhiều đối với kinh tế quốc doanh. Cho đến nay, ngân hàng đã kéo đợc một số công ty lớn về mở tài khoản giao dịch ở ngân hàng làm cho d nợ tín dụng đối với khu vực này tăng lên nhiều lần. Cụ thể hãy xem xét các số liệu sau:
D nợ cho vay tính đến quý I/2002 của Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm.
1- Tổng công ty đờng sông miền bắc: 1.856 triệu đồng 2- Tổng công ty than Việt Nam: 119.968 triệu đồng 3- Tổng công ty Sông đà : 14.669 triệu đồng
4- Tổng công ty lắp máy Việt Nam : 25.230 triệu đồng 5- Tổng công ty Hồ tây: 2.097 triệu đồng
6- Tổng công ty công nghiệp tàu thuỷ: 1.770 triệu đồng 7- Tổng công ty rau quả Việt Nam: 5.646 Triệu đồng
Từ chỗ chỉ chiếm 9 - 10% doanh số cho vay trong các năm trớc, đến năm 2001 doanh số cho vay đối với kinh tế quốc doanh đã lên tới 85% tổng doanh số cho vay cuả ngân hàng. Phải công nhận rằng đây là thành công đáng khích lệ và phát huy của tập thể cán bộ và nhân viên Ngân hàng Công thơng Hoàn Kiếm. Hiện nay Ngân hàng vẫn duy trì chiến lợc này nhằm đảm bảo an toàn hơn cho nguồn vốn cho vay.
* Thứ hai: Theo thời hạn tín dụng
Ta thấy ngay tín dụng cho vay của ngân hàng hầu nh tập trung hết vào cho vay ngắn hạn. Trong cả 3 năm 1999, 2000, 2001 thì không có năm nào cho vay tín dụng ngắn hạn ở mức dới 90%. Điều này cũng tơng đối dễ hiểu vì khách hàng của Ngân hàng chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh thơng mại và dịch vụ, sản xuất rất ít nên vốn lu chuyển nhanh, khách hàng chỉ cần vay trong một thời gian ngắn là đã có thể thu hồi lại vốn để trả nợ Ngân hàng và khi cần sẽ vay món mới tạo điều kiện cho vốn lu chuyển nhanh có hiệu quả.
Mặt khác, kahchs hàng của NHCT Hoàn kiếm thuộc đối tợng kinh tế quốc doanh ít, và nếu có thì cũng chủ yếu là các đơn vị kinh doanh nên các dự án cho vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ (chỉ từ 5-10%) .
Xem xét d nợ tín dụng ta còn thấy một vấn đề nổi lên đó là: Các đơn vị vay vốn chủ yếu xin vay bằng nội tệ, vạy bằng ngoại tệ không đáng kể (thông thờng cho vay bằng ngoại tệ chiếm từ 15-20%, cá biệt năm 1999 chỉ có 5% vốn cho vay bằng ngoại tệ). Điều này chứng tỏ rằng hoạt động ngoại tệ cha phải là hoạt động sôi động của ngân hàng. Chỉ có các khách hàng (mà chủ yếu là KTQD) có quan hệ xuất nhập khẩu hàng hoá, thiết bị nguyên vật liệu với các công ty nớc ngoài mới cần vay ngoại tệ, mà số khách hàng đó đóng trên địa bàn quận Hoàn kiếm rất ít hoặc nếu có các doanh nghiệp này lại quan hệ với Hội sở chính của Ngân hàng công thơng Việt Nam hay Ngân hàng ngoại thơng. Hơn nữa, do quy chế quản lý ngoại hối của ngân hàng Nhà nớc Việt
nam khá chặt chẽ nên việc trao đổi và vay mợn ngoại tệ còn gặp nhiều khó khăn khiến cho khách hàng cha thích thú và còn hạn chế toói đa các hoạt động liên quan đến ngoại tệ.
* Thứ ba: Theo ngành kinh tế, theo các báo cáo tổng hợp tín dụng của Ngân hàng thì khối lợng tín dụng cho ngành thơng mại và dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (thông thờng lớn hơn 50%) trong tổng d nợ, trong khi đó khối lợng tín dụng cho sản xuất (công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp) chỉ chiếm khoảng từ 12% - 18%, tiếp theo là tín dụng đối với ngành xây dựng chiếm tỷ trọng từ 6% - 12%, số còn lại là khối lợng tín dụng thuộc các ngànhkinh tế khác, và một bộ phận tín dụng không phân loại.