1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Đôi nét về Elearning doc

5 280 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đôi nét về Elearning Khái niệm E-learning E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về E- Learning. Hiểu theo nghĩa rộng, E-learning là một thuật ngữ dùng để mô tả việc học tập, đào tạo dựa trên công nghệ thông tin và truyền thông, đặc biệt là công nghệ thông tin. Theo quanđiểm hiện đại, E-learninglà sự phân phátcác nội dunghọc sử dụngcác công cụ điện tử hiện đại như máy tính, mạngvệ tinh,mang Internet, Intranet,… trongđó nội dung họccó thể thu được từ các website,đĩa CD, băng video, audio… thông quamột máy tínhhay TV; người dạy và người học cóthể giao tiếp vớinhau quamạng dưới các hình thức như:e-mail, thảo luận trực tuyến (chat), diễn đàn (forum),hội thảo video… Có hai hình thức giaotiếp giữa người dạyvà ngườihọc: giao tiếp đồng bộ (Synchronous) và giao tiếp không đồng bộ (Asynchronous).Giaotiếp đồngbộ là hình thức giao tiếp trong đó có nhiều người truy cậpmạngtại cùng một thời và trao đổi thôngtin trực tiếp với nhau như: thảoluận trực tuyến, hội thảo video, nghe đài phátsóng trực tiếp, xemtivi phát sóng trực tiếp… Giao tiếp khôngđồng bộ là hình thứcmà nhữngngười giao tiếpkhông nhất thiếtphải truy cập mạngtại cùng một thời điểm, vídụ như:các khoátự học qua Internet, CD-ROM,e-mail, diễn đàn. Đặctrưng củakiểu họcnày là giảng viên phải chuẩnbị tàiliệu khoá học trước khi khoáhọc diễn ra. Họcviên đượctự do chọn lựa thời gian thamgia khoá học. II. Một số hình thức E-Learning Có mộtsố hìnhthức đào tạobằng E-Learning, cụ thể như sau: 1. Đào tạo dựa trên công nghệ (TBT - Technology-BasedTraining) là hình thức đào tạo cósự áp dụng công nghệ, đặcbiệt là dựa trên công nghệ thông tin. 2. Đào tạo dựa trên máy tính(CBT - Computer-BasedTraining). Hiểu theo nghĩa rộng, thuậtngữ này nói đến bất kỳ mộthình thức đào tạo nào có sử dụng máy tính. Nhưng thông thường thuật ngữ này được hiểu theo nghĩa hẹp để nói đếncác ứng dụng(phần mềm) đào tạo trêncác đĩa CD-ROM hoặc cài trên cácmáy tính độc lập, khôngnối mạng,không có giaotiếp với thế giới bênngoài. Thuật ngữ này được hiểu đồngnhất với thuậtngữ CD-ROMBased Training. 3. Đào tạo dựa trên web (WBT- Web-BasedTraining):là hình thức đào tạosử dụngcôngnghệ web.Nộidung học, các thôngtin quản lýkhoá học, thông tin về người học đượclưu trữ trên máy chủ vàngười dùng có thể dễ dàng truy nhập thông qua trình duyệt Web. Người họccó thể giao tiếp với nhau vàvới giáoviên, sử dụng các chứcnăng traođổi trực tiếp, diễn đàn, e-mail thậm chí có thể nghe được giọng nóivà nhìn thấy hìnhảnh của ngườigiao tiếp vớimình. 4. Đào tạo trựctuyến (OnlineLearning/Training): là hình thức đàotạo có sử dụng kết nối mạngđể thựchiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên 5. Đào tạo từ xa (DistanceLearning): Thuật ngữ này nói đến hình thứcđào tạo trong đó người dạy và người học không ở cùng một chỗ, thậm chí không cùng một thời điểm. Ví dụ như việc đàotạo sử dụng côngnghệ hội thảo cầu truyền hình hoặc công nghệ web. III.Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning trên thế giới E-learning phát triển không đồng đềutại các khuvực trênthế giới. E-learningphát triển mạnhnhất ở khuvực Bắc Mỹ. ở châu ÂuE-Learningcũng rất có triển vọng, trong khi đó châu Á lạilà khu vực ứng dụngcôngnghệ này ít hơn Tại Mỹ, dạy vàhọc điệntử đã nhận được sự ủnghộ vàcác chínhsách trợ giúpcủa Chínhphủ ngaytừ cuối nhữngnăm 90. Theosố liệu thống kê của Hội Pháttriển và Đào tạoMỹ (AmericanSocietyfor Trainingand Development, ASTD),năm 2000 Mỹ có gần 47% các trườngđại học, cao đẳng đã đưa ra các dạng khác nhau của mô hình đào tạotừ xa, tạo nên54.000 khoá họctrực tuyến. Theocác chuyêngia phân tích của Công ty Dữ liệu quốc tế (International DataCorporation, IDC), cuối năm 2004 có khoảng90% các trường đại học, cao đẳngMỹ đưa ra môhình E-Learning, số người tham giahọc tăng 33% hàng năm trongkhoảng thời gian1999 - 2004. E- Learning không chỉ được triển khaiở các trườngđại học mà ngayở các công ty việc xâydựng và triển khaicũngdiễn ra rấtmạnh mẽ.Có rất nhiều công ty thực hiện việc triểnkhai E-learning thay cho phương thức đàotạo truyền thống và đã mang lạihiệuquả cao. Do thị trườngrộng lớn và sức thuhút mạnh mẽ của E- Learning nênhàng loạt các công ty đã chuyển sanghướngchuyên nghiên cứu và xây dựng cácgiải pháp về E-Learning như: Click2Learn, GlobalLearning Systems, SmartForce Trongnhững gần đây, châu Âuđã có một thái độ tích cực đối với việc phát triển công nghệ thôngtin cũng như ứng dụng nó trong mọi lĩnh vực kinh tế - xãhội, đặc biệt là ứng dụng trong hệ thống giáo dục.Các nước trong Cộng đồngchâu Âuđều nhậnthức đượctiềm năngto lớn mà công nghệ thông tin mang lại trong việcmở rộng phạm vi, làmphongphú thêm nội dungvà nâng caochất lượngcủa nềngiáo dục. Công ty IDC ướcđoán rằng thị trường E-Learningcủa châu Âu sẽ tăngtới 4tỷ USD trong năm 2004 với tốc độ tăng96% hàng năm. Ngoài việc tích cực triển khaiE- Learning tạimỗi nước, giữa các nước châu Âu cónhiều sự hợp tácđa quốc gia trong lĩnh vực E-learning. Điển hìnhlà dự án xây dựng mạngxuyên châu Âu EuroPACE. Đây là mạng E-Learningcủa 36 trườngđại học hàng đầuchâuÂu thuộc các quốc gia như Đan Mạch, Hà Lan,Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tácvới công ty E- learningcủa Mỹ Docent nhằm cungcấp cáckhoá họcvề các lĩnh vựcnhư khoahọc, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cầuhọc của các sinhviên đại học, sau đại học, các nhàchuyên mônở châu Âu. Tại châuá, E-Learning vẫn đang ở trong tìnhtrạng sơ khai, chưa cónhiều thành công vì một số lý do như: các quytắc, luậtlệ bảothủ, tệ quan liêu,sự ưachuộng đào tạo truyền thống của vănhóa châu á, vấn đề ngôn ngữ không đồngnhất, cơ sở hạ tầng nghèo nàn và nền kinhtế lạchậu ở một số quốc gia châuá. Tuy vậy, đó chỉ là những rào cản tạm thời do nhucầu đào tạo ở châu lụcnày cũng đang trở nên ngày càng không thể đáp ứng được bởi các cơ sở giáo dục truyền thốngbuộc các quốcgia châu áđang dần dần phải thừa nhận tiềm năngkhông thể chối cãi mà E- Learning manglại. Một số quốcgia, đặc biệt làcác nướccó nềnkinh tế phát triển hơntại châu ácũng đangcó những nỗ lực phát triển E-Learningtại đất nước mình như: Nhật Bản,Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan,Trung Quốc, Nhật Bản lànước có ứngdụng E-Learning nhiềunhất so với các nướckhác trong khu vực. Môi trường ứngdụngE-Learningchủ yếulà trong các công tylớn, các hãng sảnxuất, các doanh nghiệp và dùngđể đàotạo nhân viên. IV. Tình hình phát triển và ứng dụng E-Learning ở Việt Nam Vào khoảng năm 2002 trở về trước, các tàiliệu nghiên cứu,tìm hiểu về E-Learning ở Việt Namkhông nhiều. Trong hainăm 2003-2004,việc nghiên cứu E-learningở Việt Namđã được nhiều đơn vị quan tâm hơn.Gần đây cáchội nghị, hội thảovề công nghệ thôngtin và giáo dụcđều có đề cập nhiều đếnvấn đề E-Learningvà khả năng áp dụngvào môi trường đàotạo ở Việt Nam như: Hội thảo nâng cao chất lượng đào tạo ĐHQGHNnăm 2000,Hội nghị giáo dụcđại học năm 2001và gần đây là Hội thảo khoahọc quốcgia lần thứ nhấtvề nghiên cứu phát triểnvà ứng dụng công nghệ thôngtin và truyền thôngICT/rda2/2003, Hội thảo khoahọc quốc gia lần II về nghiêncứu pháttriển và ứngdụngcông nghệ thông tin vàtruyền thông ICT/rda9/2004,và hội thảo khoahọc “Nghiên cứu và triển khai E-Learning” do Viện Côngnghệ Thông tin (ĐHQGHN)và Khoa Côngnghệ Thông tin (Đại học Bách khoa Hà Nội) phối hợp tổ chức đầu tháng 3/2005 là hội thảo khoahọc về E- Learning đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam. Các trường đại học ở Việt Namcũng bướcđầu nghiên cứu và triển khai E-learning. Một số đơn vị đã bước đầutriển khaicác phần mềm hỗ trợ đào tạovà cho cáckết quả khả quan:Đại họcCông nghệ - ĐHQGHN, Viện CNTT- ĐHQGHN, Đạihọc Bách Khoa HàNội, ĐHQGTP. HCM, Học viện Bưu chính Viễn thông, Gần đây nhất, Trung tâm Tinhọc Bộ Giáodục & Đàotạođã triển khai cổngE-learning nhằm cung cấp một cách có hệ thốngcác thôngtin E-Learning trênthế giới và ở ViệtNam.Bên cạnh đó,một số công ty phần mềmở Việt Namđã tungra thị trường một số sản phẩm hỗ trợ đàotạo đào tạo. Tuycác sản phẩm này chưaphải là sảnphẩm lớn, được đóng gói hoàn chỉnh nhưngđã bước đầu góp phầnthúc đẩy sự phát triển E- Learning ở ViệtNam. Việt Namđã gia nhập mạng E-Learning châu á (AsiaE-learning Network -AEN, www.asia-elearning.net)với sự tham gia của Bộ Giáo dục & Đào tạo,Bộ Khoa học - Công nghệ, trường Đại học BáchKhoa, Bộ Bưu chính ViễnThông Điều nàycho thấy tìnhhình nghiên cứu và ứngdụngloại hìnhđào tạo nàyđang được quantâmở ViệtNam. Tuynhiên, so với các nước trong khuvực E-Learning ở Việt Nammới chỉ ở giaiđoạn đầu còn nhiều việc phải làm mới tiến kịp các nước. . Đôi nét về Elearning Khái niệm E-learning E-learning (viết tắt của Electronic Learning) là thuật ngữ mới. Hiện nay, theo các quan điểm và dưới các hình thức khác nhau có rất nhiều cách hiểu về. (OnlineLearning/Training): là hình thức đàotạo có sử dụng kết nối mạngđể thựchiện việc học: lấy tài liệu học, giao tiếp giữa người học với nhau và với giáo viên 5. Đào tạo từ xa (DistanceLearning):. gia như Đan Mạch, Hà Lan,Bỉ, Anh, Pháp cùng hợp tácvới công ty E- learningcủa Mỹ Docent nhằm cungcấp cáckhoá họcvề các lĩnh vựcnhư khoahọc, nghệ thuật, con người phù hợp với nhu cầuhọc của các

Ngày đăng: 22/07/2014, 08:20

Xem thêm: Đôi nét về Elearning doc

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w