1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý mạch dao động dùng cổng logic p1 ppsx

11 1,4K 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 338,14 KB

Nội dung

Hình II.4: Sơ đồ mạch chia tần số Điện áp Ux có tần số fx cần đo được khuếch đại thành điện áp U1, sau đó đưa qua mạch tạo xung để sửa thành dạng xung vuông cũng có tần số là fx U2.. X

Trang 1

Hình II.4:

Sơ đồ mạch chia tần số

Điện áp Ux có tần số fx cần đo được khuếch đại thành điện áp U1, sau đó đưa qua mạch tạo xung để sửa thành dạng xung vuông cũng có tần số là fx

(U2) Xung này được đưa qua cổng logic trong khoảng thời gia Tn để vào mạch đếm xung (U6) kết quả xung được đếm đưa qua bộ hiển thị sẽ cho biết tần số tín hiệu Ux

x

x

f

N NT

T

n = = =>

n

x

T

N

f =

Với Tn là chu kỳ của xung chuẩn (U4) và cũng là thời gian mở cổng logic Ở đây xung chuẩn (U4) do mạch dao động thạch anh tạo ra, vì tần số lớn (fo từ 100KHz  1MHz), nên sau khi sửa thành dạng xung vuông (U3) cần cho qua mạch chia tần số để thành U4 có tần số fn xung chuẩn (U4) tác động vào Flip – Flop theo nguyên lý kích thích bằng cạnh trước (ký hiệu FF) tạo ra xung mở cổng (U5) trong thời gian Tn Sai số của xung được đếm trong thời gian cổng mở là 1 xung Vì thế khi tần số fx cần đo thấp thì cần thay đổi thời gian mở cổng Tn Trong thực tế chu kỳ xung chuẩn (Tn) thường có các mức điều chỉnh 0,1s, 1s, 10s

Trang 2

CHƯƠNG II

CƠ SỞ LÝ LUẬN

I/ GIỚI THIỆU VỀ VIMẠCH SỐ:

1/Khái niệm về vi mạch số:

Mạch số (digital circuit) xử lý tín hiệu ở dạng xung Các xung chỉ có thể ở 1 trong hai trạng thái, mức điện thế định trước gọi là mức thấp ví dụ (0V) và mức cao (4V) Số mức điện thế có thể lớn hơn hai nhưng cũng có thể là một số hữu hạn

Hệ thống số gồm nhiều loại như hệ thống số thập phân, nhị phân, BCD, Hexa, v.v Nhưng hệ thống số nhị phân gồm1 và 0 thuận tiện cho việc xử lý bởi các mạch điện tử, nhưng mạch không xử lý trực tiếp các con số mà xử lý các dạng sóng Ta biểu thị số nhị phân bằng bằng dạng sóng nhị phân chỉ có hai mức điện thế, một mức biểu thị số 0 và một mức biểu thị số 1

Hai mức điện thế này cách xa nhau đủ xa để mạch logic có thể phân biệt được hai mức Khi xử lý tín hiệu nhị phân các ngỏ vào và ra của bản thân các mạch logic cũng phát hiện ở một trong hai mức điện thế đó

Vi mạch số gồmcó hai loại: - Một loại thuộc họ TTL được cấu tạo từ các transistor – Một loại thuộc họ CMOS được cấu tạo từ các transistor trường

2/ Ưu điểm của vi mạch số:

– Ít bị ảnh hưởng bởi nhiễu âm (noise)

– Dễ được chế tạo thành mạch tích hợp (IC) và trong thực tế đã có rất nhiều mạch tích hợp số được sản xuất cho nhiều chức năng khác nhau

– Thiết kế và phân tích mạch đơn giản hơn

– Thuận tiện cho việc điều khiển tự động lưu trữ và xử lý dữ liệu (data), kết hợp với các loại máy tính

3/ Nhược điểm:

Tín hiệu được xử lý phải là dạng xung có hai mức logic rõ rệt Vì vậy khi xử lý tín hiệu tương tự cần phải có bộ chuyển đổi từ tương tự sang số

4/ Phạm vi ứng dụng của vi mạch số:

Vi mạch số được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực như quân sự, các dụng cụ y tế, các loại máy móc trong sản xuất

Trang 3

II/ CÁC MẠCH TẠO DAO ĐỘNG:

Mạch dao động tạo xung đóng vai trò quan trọng trong các mạch số Xung đồng bộ giúp cho các phần trong thiết bị làm việc theo thứ tự đồng bộ với nhau, vì vậy xung đồng bộ không thể thiếu được Mạch dao động có rất nhiều dạng, dùng linh kiện rời hay linh kiện tích hợp

1/ Mạch dao động đa hài dùng cổng logic:

Hai cổng Nand (hay 2 cổng Not) mắc chéo như FlipFlop có hai trạng thái bền nên không phải là mạch dao động (mạch không có trạng thái bền) Muốn mạch dao động được ta phải gắn thêm tụ trên đường hồi tiếp Các điện trở được chọn để duy trì điện thế ở ngõ vào của cổng gần thềm logic nên khi tụ nạp điện và xả điện, điện thế ở ngõ vào dao động trên dưới mức thềm logic khiến ngõ ra dao động giữa hai mức logic 1 và 0

Tần số dao động là:

(R R)C

f

L+ 2

1

=

Dạng sóng ra ở Q và Q đối pha nhau, mạch này không hoạt động ở tần số thấp (dưới vài chục Hz) vì phải dùng tụ điện có điện dung lớn (trên vài chục F)

2/ Mạch dao động đa hài dùng cổng Nand:

Trang 4

Điện trở R1, R2 và biến trở R3 phân cực cho hai cổng Nand gần thềm logic, các điện trở này phải nhỏ hơn điện trở ngõ vào của cổng, thường dưới 1K

Nguyên lý hoạt động: Giả sử ngõ vào của N1 vừa xuống ngưỡng mức thấp (0V) để ngõ ra Q lên ngưỡng mức cao (1V) Sự thay đổi logic của tia được tụ C2 nạp truyền về ngõ vào của N2 khiến cho ngõ ra Q xuống mức thấp (0V), và mức logic này được tụ C1 chuyển về ngõ vào của N1, mạch được xem như đạt trạng thái ổn định Nhưng dòng điện trong N1 đổ ra ở ngõ vào nạp điện cho C1 khi C1 càng dương Trong lúc đó tụ C2 xã điện qua R2 và

R3 nên điện thế trên tụ càng giảm dần Nếu điều kiện điện trở như đã nói, tụ

C1 và C2 không khác nhau thì tụ C2 xả điện nhanh hơn là C1 nạp điện, nên điện thế ở ngõ vào N2 nhanh chóng đạt mức logic thấp làm ngõ ra Q lên mức cao (1), ngõ vào N1 cũng đạt đến ngưỡng mức cao Ngõ ra Q xuống mức thấp (0), sau đó tụ C1 xả điện qua R1, R3 để đổi trạng thái của mạch trở lại như trong quá trình C1 xả điện Điện trở R3 nằm trên đường xả điện của C1 và

C2 có thể thay đổi giá trị để cho tần số mạch thay đổi Khi mạch đối xứng nghĩa là C1 = C2; R1 = R2, tần số ra của mạch là:

RC

f

2

1

=

Để có tần số dao động thấp (vài Hezt) ta có thể dùng tụ lớn đến vài ngàn F, nếu không cần dạng sóng ổn định cao về tần số giới hạn trên, tần số của mạch khoảng 10MHz Nếu sử dụng mạch logic CMOS có thể tạo được mạch dao động có tần số thấp do tổng trở vào của CMOS rất lớn nên cho phép dùng điện trở bên ngoài lớn

Có nhiều IC tạo xung, là hai họ IC loại TTL và loại họ CMOS được chế tạo sẵn và chỉ cần đưa thêm một vài linh kiện bên ngoài để xác định tần số như 555, 556, 4047, v.v… Phương pháp này đơn giản, rẻ tiền nhưng độ chính xác không cao do phụ thuộc vào các phần tử xác định tần số ở bên ngoài

Trang 5

3/ Phương pháp tạo dao động từ lưới điện nguồn:

Phương pháp này đơn giản và tiện sử dụng cho các mạch dùng nguồn cấp điện xoay chiều của lưới điện và không đòi hỏi về độ chính xác thật cao

Biến áp T1 dùng để hạ mức điện áp lưới cho phù hợp với nguồn nuôi của IC cổng Nguyên lý của mạch lấy dao động của lưới điện là mạch sửa dạng sóng từ dạng sóng sin sang dạng sóng vuông có tần số là tần số của lưới điện

4/ Mạch dao động dùng vi mạch tích hợp:

Mạch tích hợp 555 (NE555, NC555) được chế tạo lần đầu tiên, khoảng

15 năm trước đây và được sử dụng phổ biến Khả năng cần dòng ra lớn (200mA) hoạt động với 1 quãng điện thế rộng từ 4,5V đến 16V

Độ ổn định nhiệt là 0,005% cho mỗi độ C mạch làm việc cho ra tần số thay đổi được nhờ các linh kiện bên ngoài, độ ổn định của tần số không cao

5./ Phương pháp dùng dao động thạch anh

Trang 6

Thạch anh là một tinh thể có tính áp điện Nếu ta đặt một điện thế giữa hai đầu bản cực của thạch anh thì sẽ cho ra dao động cơ học và ngược lại cho tác dụng lực cơ học thì xuất hiện điện thế ngõ ra ở hai bả cực

Với tính chất đặc biệt này, thạch anh có nhiều ứng dụng trong lĩnh vực điện tử Ứng dụng quan trọng nhất là dùng thạch anh tạo dao động chuẩn Nhưng thạch anh hiện có trên thị trường có thể do tần số dao động rất cao từ hàng MHzđến hàng trăm MHz với độ chính xác cao và giá thành tương đối thấp Đây là loại dao động rất được tin cậy để chọn làm dao động chuẩn

Nhưng với mỗi mạch đòi hỏi tần số dao động chuẩn thật thấp (Hz  chục Hz) nên sử dụng dao động thạch anh làm tần số chuẩn rồi chia xuống tần số yêu cầu thì mạch sẽ trở nên phức tạp và tốn kém

10MHZ

47P

22k

III./ CẤU TẠO MẠCH ĐẾM:

Mạch đếm chiếm một vị trí khá quan trọng trong kỹ thuật điện tử nói chung và trong các thiết bị nói riêng Mạch đếm được xem như là một công cụ đếm các xung điện để xuất ra kết quả đếm Mạch đếm được sử dụng trong việc điều khiển tự động trong dây chuyền đếm sản phẩm

Khi nói đến mạch đếm, ta không thể không nghĩ đến mạch đếm tần số, đây là ứng dụng quan trọng của mạch đếm tần số Ta có thể dụa vào ba đặc điểm sau để phân biệt các loại mạch đếm:

 Cách đưa tín hiệu vào các Flip-Flop (FF)

Tùy theo việc đưa tín hiệu vào các Flip-Flop mà người ta chia ra mạch đếm đồng bộ hay mạch đếm không đồng bộ

 Căn cứ vào mã số của mạch đếm:

Xuất phát là hệ nhị phân mà người ta có nhiều mạch đếm với các loại mã khác nhau, như mạch đếm thập phân, mạch đếm nhị phân

Trang 7

 Dựa vào hướng dẫn:

Người ta chia ra mạch đếm có ba cách:

– Đếm lên

– Đếm xuống

– Đếm vòng

1./ Mạch đếm không đồng bộ:

Trong mạch đếm không đồng bộ, xung đếm được đưa vào đầu vào nhịp xung của FF thứ nhất Còn xung của FF tiếp theo sau phụ thuộc vào ngõ ra của FF phía trước

Hình (H.III.1a) là mạch đếm không đồng bộ dùng các FF – JK – MS (Flip Flop – JK – Master Slave) Bốn FF được mắc nối tiếp, ngõ vào JK được nối chung lại với nhau tạo FF-T và ngõ vào T được mắc lên cao (hay để hở) Xung đếm được đưa vào FF đầu tiên là FFA, Hình (H.III.1b) trình bày các dạng sóng của mạch đếm

Hình III.1a

Hình III.1.b

Các FF sẽ đổi trạng thái khi xung vào cổng Clock đổi từ 1 xuống 0

Trang 8

phân nửa Dạng sóng của QA có tác dụng như xung đồng hồ đối với FFB nên tần số ra ở QB bằng phân nũa tần số QA Tương tự tần số ở QD bằng phân nữa tần số ở QC

Như vậy tác dụng của mạch là chia tiếp tần số, nên sau bốn tầng tần số của dạng sóng vào được chia cho 24 = 16 Điều quan trọng là trong hệ thống nhị phân sự chia đôi tần số liên tiếp lại là sự đếm tần số Mạch có 4 tần FF như trên gọi là mạch đếm nhị phân 4 bit hay mạch đếm Modulo 16 (24) hay mạch chia cho 16 Mạch đếm từ 0000 = 010 (Nếu được xóa trước khi có xung vào) lên tối đa 1111 = 1510 rồi tự động quay về đếm lại từ 0000 = 010, bảng Hình (H.III.1.c) chỉ ra

Trạng thái ra ngay sau khi có xung

vào

Số xung

vào

Số thập phân tương ứng với số nhị phân

Xóa

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

14

15

16

17

18

0

0

0

0

0

0

0

0

1

1

1

1

1

1

1

1

0

0

0

0

0

0

0

1

1

1

1

0

0

0

0

1

1

1

1

0

0

0

0

0

1

1

0

0

1

1

0

0

1

1

0

0

1

1

0

0

1

0

1

0

1

0

1

0

1

0

1

0

1

0

1

0

1

0

1

0

0

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

13

15

15

0

1

2

Hình III.1.c

 Ưu điểm:

Ưu điểm của mạch đếm không đồng bộ là cấu trúc đơn giản

 Nhược điểm:

Thời gian trễ khá lớn, thời gian trể tỉ lệ với số tăng của mạch đếm

- Tính chống nhiễu kém, xung nhiểu có thể tác động vào từng nhịp vào của

FF và có thể làm sai lệch kết quả đáng kể

Trang 9

2./ Mạch đếm đồng bộ:

Đặc tính của mạch đếm đồng bộ là xung đếm được đưa vào các tầng đếm một cách song song Để tạo ra mạch đếm đồng bộ cơ bản người ta dùng loại JF, MS, FF (Hình III 2.b) là mạch đếm đồng bộ 4 bit, xung vào được đưa đến tất cả các ngõ vào CK Để phân tích mạch đếm đồng bộ 4 bit ta xét thời gian trễ của hai loại mạch đếm không đồng bộ và mạch đếm đồng bộ (H III.2.a)

Hình III.2a

Ở mạch đếm không đồng bộ thời gian trễ của 1FF là tFF và thời gian trễ của toàn mạch sẽ là t Nếu mạch đếm được tạo từ 4 FF thì thời gian trễ sẽ là t = 4tFF Như vậy mạch đếm không đồng bộ có thời gian trễ rất lớn so với mạch đếm đồng bộ, đây là nhược điểm của mạch đếm không đồng bộ

Ta xét mạch đếm đồng bộ 4 bit sau đây Hình(H III.2b)

Trang 10

FFA đổi trạng thái của nó theo mỗi xung đếm, sau xung đếm thứ nhất QA =

1 cũng như FFA, FFB,FFC, FFD đã nhận ra xung đếm thứ nhất ở đầu vào Clock của nó vì QA = QB = QC = QD = 0 nên khi này đầu vào JK của các FFB, FFC,

FFD tức là QB = QC = QD = 0 Đến xung thứ hai thì J và K của FFB = 1 và hai đầu này được nối với QA còn J và K của FFC và FFD cũng bằng 0, còn FFB đổi trạng thái từ QB = 0 lên QB = 1, QC và QD vẫn giữ nguyên trạng thái Ở xung thứ ba thì QB, QC, QD không đổi trạng thái vì J và K của chúng bằng 0, QA đổi trạng thái từ 0 – 1 (QA = 1, QB = 1), ở xun g đếm thứ tư J và K của FFD bằng

0, còn J và K của FFA, FFB, FFC đều bằbg 1 nên chúng đổi trạng thái QA = 0,

QB = 0, QC = 1,…Xung đếm thứ 17 thì QA = QB = QC = QD = 0

 Ưu điểm:

- Ít bị nhiễu so với mạch đếm không đồng bộ

 Nhược điểm:

- Đối với mạch đếm nhiều bit thì các mạch liên kết logic cho các đầu vào trở nên phức tạp

3./ Mạch đếm vòng (Ring Counter)

Mạch đếm vòng là loại mạch dựa vào sự phân chia nhị phân, mà dựa vào sự di chuyển vòng quanh của một ghi chuyển có hồi tiếp gọi là mạch đếm vòng Các mạch đếm vòng không hữu hiệu bằng mạch đếm nhị phân nhưng do đơn giản hơn và có đặc tính riêng biệt nên đôi khi được sử dụng Đặc biệt là các mạch này hoạt động đồng bộ nên có tốc độ giao hoán cao Hình(H III.3a) là sơ đồ cấu tạo của mạch đếm vòng

Trang 11

Hình III 3a

Hình III.3b

Hình (III.3a) là biểu diễn dạng sóng ra của mạch đếm vòng

Giả sử ban đầu FF cuối cùng được đặt ở QC = 1 còn hai FF kia được xóa để ngõ ra QA = QB = 0 Đồng hồ tác động cạnh sau Q, QA lên 1, QB = 0,

QC xuống 0 Ở xung thứ 2, QA xuống 0, QB lên 1,QC = 0, ở xung thứ 3, QA = 0,

QB = 0, QC lên 1,… Mạch hoạt động như bảng trạnh thái hình Hình(H.III.3c), mạch chỉ đếm được 3 số tức bằng số tầng FF

0

1

2

1

0

0

0

0

1

0

1

0

3

4

5

1

0

0

0

0

1

0

1

0

Ngày đăng: 22/07/2014, 07:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình II.4: - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý mạch dao động dùng cổng logic p1 ppsx
nh II.4: (Trang 1)
Hình III.1.b - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý mạch dao động dùng cổng logic p1 ppsx
nh III.1.b (Trang 7)
Hình III.1a - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý mạch dao động dùng cổng logic p1 ppsx
nh III.1a (Trang 7)
Hình III.1.c - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý mạch dao động dùng cổng logic p1 ppsx
nh III.1.c (Trang 8)
Hình III.2a - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý mạch dao động dùng cổng logic p1 ppsx
nh III.2a (Trang 9)
Hình III .3a - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý mạch dao động dùng cổng logic p1 ppsx
nh III .3a (Trang 11)
Hình III.3b - Giáo trình phân tích khả năng ứng dụng nguyên lý mạch dao động dùng cổng logic p1 ppsx
nh III.3b (Trang 11)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w