10 hiện tượng kỳ bí về các ngôi sao Đối với rất nhiều người quen ngắm sao, bầu trời đêm có thể trông giống như các điểm sáng giống hệt nhau đang nhấp nháy trên một tấm phông. Nhưng thực tế thì hàng tỷ các ngôi sao tạo lên vũ trụ của chúng ta rất khác nhau và chứa đựng đầy dẫy những thực tế kỳ diệu nhưng lại khó hiểu.Từ những chùm “pháo hoa” gây ra bởi một vụ nổ supernova (vụ nổ siêu tân tinh) cho đến các lỗ đen vô hình, các nhà thiên văn học đang dần dần nghiên cứu và tìm hiểu ra sự hoạt động của các ngôi sao và cái gì làm cho chúng khác biệt nhau. Tuy nhiên, rất nhiều điều bí ẩn vẫn còn đó 1. Viên kim cương khổng lồ Sao lùn trắng (space.com) Khi một ngôi saocó kích thước cỡ Mặt trời sử dụng hết nhiên liệu hạtnhân của mình, nó nở bungra vàgiải phóng các lớp vật chất bên ngoài, bản thân chỉ còn lại một lõi rất nóng được gọi là saolùn trắng (whitedwarf).Cácnhà khoahọc đã ước lượng rằng dưới bề mặt của mộtsao lùntrắng khoảng50km là các lớp vật chất dạng tinhthể của cácbon và ôxy tươngtự như kimcương.Vào năm 2004, họ đã phát hiệnđược mộtsao lùntrắng (BPM37093) ở gần chòm sao Centaurus.Sao này được cấutạo từ các bontinh thể với khối lượng lêntới 5triệu tỷ tỷ tỷ tấn, nếu tính theođơnvị carat thì nó nặng vào khoảng 10 tỷ tỷ tỷ tỷ carat (10e37). 2. Những "bóng ma" sao Sao nơ tron (NASA) Sao từ là các sao nơtron , mộtdạng saođã chết, nhưng cótừ tính rất mạnh. Từ tính củachúng mạnh hơn hàng tỷ lần bất kỳ một namchâmmạnh nào trênTrái đất. Cứ khoảng 10 giây một, chúnglại phát racácđợt sóng tia X và đôi khicó kèm cả tia gamma.Cho mãi tới năm 1998,các saotừ mới đượcxếp vào mộtnhómriêng của của chúng: nhóm các saotừ, saugần 2thập kỷ ngôisao từ đầu tiênđược phát hiện. Vào tháng 3năm 1979,có 9 tầu vũ trụ đã phát hiệnđược một bứcxạ năng lượng cao tươngđươngvớinăng lượngcủa Mặttrời phát ra trong1000năm xuất pháttừ trong đám tàn tích của mộtvụ nổ supernovađược ký hiệu là N49. 3. Quần tinh Quần tình Pleiades Các nhóm sao hayquần tinh(stellar cluster)thườngđược hình thành bởi rất nhiều ngôi sao và cácsao đó được phát triển trong cùng một thời gian. Một số nhóm chỉ chứa vài chục ngôi sao trongkhi có nhómsao có tới hàngtriệu ngôi. Một số nhóm sao cóthể nhìn đượcbằng mắt thường trongbầu trờiđêm, ví dụ như quần tình Pleiades (TuaRua)nổi tiếng trongchòm saoTaurus (KimNgưu). Các ngôi saosinhra từ một nơi, nhưng tại saochúng lại tồn tạicạnh nhautrong một nhóm saothìvẫn là mộtđiều bí ẩn. 4. Các trận "động sao" Tia X vàtia Gammaphát ra từ sao nơtron Một ngôisaonơtroncó thể bị xérách bề mặt của mìnhgiốngnhư quá trình độngđất xẩy ra trên Trái đất. Đó chính là động‘sao’. Vào năm 1999,cácnhà thiên văn họcđã xác định được nhữngsự bùng nổ sao đó chính là nguyên nhân của những chùm tia X hay tia gammaphát ra từ các ngôi saonơtron. Dự đoán đượcchu kỳ ‘động sao’ này hiện nay vẫn ngoàitầm với củakhoa học. Gần đây, nhà khoahọc John Middleditchđã tìm ra rằngvới mộtngôi saonơtron quaymà còn gọilà sao xung(pulsar), thời gianchotới lần động sao tiếp theo sẽ tỷ lệ thuận với cườngđộ lần độngtrước. 5. Gã khổng lồ tí hon Sao nơ tron hấp dẫn vật chất Sao nơtron được sinh ratừ một vụ nổ supernova.Vụ nổ nàyđã nén phần lõi của ngôi sao đã chếtvới khối lượng lớn hơn Mặttrời thành một quả cầu với kích thướcchỉ tương đương với một thành phố nhỏ. Từ sao nơtron, chỉ cách một bước nữa là chở thành hố đen. Các sao nơtron là các vật thể có mật độ vật chất đậmđặc nhất trong vũ trụ. Chỉ một thìacà phêloại vật chất đó đã nặnghàngtỷ tấn trên mặt đất. Vàonăm 2005, cácnhà khoahọcNasa đã pháthiện ranguồngốc của các chùm tia gammacó cườngđộ sángbằng 100000nghìn tỷ lần Mặt trời.Phát hiện này đã giảiđáp mộtbí ẩn tồntại suốt35 năm. Khi 2 ngôi saonơtron va vào nhauvới vận tốc hàngchụcnghìn km/h,chúng phát ra cácđợtpháo hoa bằngtia gamma. 6. Tín hiệu phương xa Một nhóm mới các ngôi sao đựơc các nhà khoahọc đặt cho cái tên là saoquay radio chuyển tiếp RRAT(RotatingRAdio Transient).Chúng phát ra các xungradio khôngcố định.Thực chất chúngchính là các ngôi sao nơtron có thể phát ra các chùmsóng radiokéodài cỡ một vài miligiây. Các chùm sóng có thể cách nhau tới 3 giờ. Không chỉ cókhókhănlà nhữngcác chùm sóng rấtngắn, các nhàkhoa họccòn phải lọc chúng ra khỏihàng hà saosố các nhiễu radiodo con người phátra trên mặtđất để có thể phát hiện raRRAT. Đó là chýa kể đếnngaytrongdải Ngân hà của chúng ta cũngcó thể có tớihàng trăm ngàn sao quay radiochuyển tiếpcùng lúc phátra các sóngradio. 7. Sao có cô đơn ? Các ngôisaocó thể không cô đơnnhư chúng ta vẫn nghĩ. Hiện nay, cácnhà thiên văn họcdự đoán rằng khoảng85% các ngôi sao trong dảiNgân hàlà thuộc hệ nhiều sao(sao đôi, sao ba v.v )Hơnmột nửa số ngôi saolà thuộc hệ sao đôi. Đó là một hệ gồm 2ngôi saogắn kết với nhaubởi lực hấp dẫn tươnghỗ trong đó từng ngôi saolại quayxungquanhmột trọng tâm chung. Khicó 3 hay nhiềuhơn các ngôi saogắnkết vớinhau,ta gọi đó là hệ nhiều sao.Vàonăm 2005,các nhà thiên văn họcđã lần đầu tiên tìm racácbằng chứng mộthành tinh quay quanhquỹ đạo của một hệ sao đôi. 8. Cái chết huy hoàng Một vụ nổ sao lớncó thể phóng ra các sóngchấn động với tốc độ lên tới 35triệu km/giờ. Vụ nổ kết thúc cuộcđời củamộtngôi sao đó có thể là một hiện tượng huy hoànghiếm có và được gọi làvụ nổ supernova(siêutân tinh).Khi một ngôi sao có kíchthước lớnít nhất bằng8 lầnMặt trời đốthết nhiên liệu, lực hấp dẫn thắng thế và hútmạnh các phần của ngôi saovào trong làm tăng áp suấtvà gây ra vụ nổ. Vụ nổ supernovalàmphát racác chùm tia sáng năng lượng caovào trong vũ trụ. Kể từ vụ nổ supernovaJohannes Kepler (đặt tên theonhà thiênvăn họcKepler) vàonăm 1604, các nhà thiên văn học chưa baogiờ đượcchứng kiến mộtvụ nổ supernova nào khác xảyra trongdải Ngân Hà. 9. Nhật hoa Bầu khí quyển của Mặt trời rất nóngvớicác tialửa (nhật hoahay corrona)có nhiệt độ rất cao, cóthể đạt tới 2 triệu độ C. Cáctia lửa đó có thể rất lớnvà đôi khi lại bất ngờ tung ra các dòng hạt tíchđiện năngluợng caovới vậntốc gần bằng vậntốc ánh sáng.Khi đó các lưõi lửa được gọi làtai lủa mặt trời (solar flare).Hàngchùm các hạt tíchđiện được tai lửa giatốc phóng ra không trung.Khi các hạt đó tới được Trái đất, chúngcóthể làm gián đoạn các thiết bị thông tinliênlạc, các thiếtbị vệ tinh, các máymóc điện tử và thậm chí cả điện thoại di động.Các tai lửa mặt trời lớn nhất cóthể phóng ra mức nănglượng tương đương với hàngtriệu quả bom hydro (bom H),hay nănglượng đó đủ để cung cấp cho toàn bộ nước Mỹ trong vòng 100.000năm.Các nhà thiênvăn họcmới chỉ bắt đầuhiểu đượccõcấu hoạt độngbên trong củaMặt trời,họ còn muốn hiểu thêm để dự đoán sự hình thànhcác tai lửadữ dội đó. 10. Quái vật hố đen Hố đen có mật độ vật chất quá đậm đặc đến mứckhông cógì có thể thoát khỏi sức hút của chúng.Mộtkhi đã bước qua đường chân trời sự kiện, hayđườngbiênmà từ đó ánh sángcũng không thoát khỏi, thìkhôngcái gì còn có thể quaytrở lại được nữa. Hiện naycác nhà thiên văn học đã cócác bằngchứng mạnh mẽ về sự tồn tại của cáchố đen dạng sao,chúng được hình thành do sự sụp đổ củacác ngôi sao lớn, cũng như sự tồn tạicủa cáchố đen siêu lớnvới khối lượngkinhhoàngtương đươngvới cả một triệu lầnhệ Mặt trời. . 10 hiện tượng kỳ bí về các ngôi sao Đối với rất nhiều người quen ngắm sao, bầu trời đêm có thể trông giống như các điểm sáng giống hệt nhau đang nhấp nháy. lúc phátra các sóngradio. 7. Sao có cô đơn ? Các ngôisaocó thể không cô đơnnhư chúng ta vẫn nghĩ. Hiện nay, cácnhà thiên văn họcdự đoán rằng khoảng85% các ngôi sao trong dảiNgân hàlà thuộc hệ nhiều sao( sao. được nữa. Hiện naycác nhà thiên văn học đã c các bằngchứng mạnh mẽ về sự tồn tại của cáchố đen dạng sao, chúng được hình thành do sự sụp đổ củacác ngôi sao lớn, cũng như sự tồn tạicủa cáchố đen