Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
306,42 KB
Nội dung
Giải phẩu "Thế giới ảo giác" Các tác phẩm ảo giác nghệ thuật thường có sức mê hoặc ghê gớm. Chúngtiêu biểu cho một sự chiến thắng của nghệ thuật so với thực tại. Chúngcũng dối trá như lôgic học vậy. Tại sao ảo giác lại thu hút sự chú ý của chúng ta? Tại sao nhiều họa sĩlại lao vào vật lộn với chúng? Những người leo núi thường nói họ trèonúi “vì chúng có mặt ở đó”. Có lẽ chúng ta tìm ảo giác vì chúng khôngcó mặt ở đó Tất cả chúng ta đều trầmtrồ thán phụctrước bản inthạch tácphẩm Thác nướccủa Maurits C. Escher(1961).Thác nướccủa ông xoayvòngnướctrở lại sau khi lái nước quabánh xenước. Nếu nócó thể hoạt động, thì đây sẽ là cỗ máy chuyển động vĩnhcửu tối hậuđang phân phối năng lượng! Nếuchúng ta nhìn gần, chúng tasẽ thấylà ngài Escherđã lừa dối chúngta, và bất kì nỗ lực nào nhằmxây dựngcấu trúcnày bằng những viên gạch thợ nề rắn chắn đều sẽ thấtbại. Những hình vẽ đẳng kích Ngườita có thể sử dụngcác hình vẽhaichiều (trên mộtmặt phẳng)để truyền tải một ảo giác củamột thựctại ba chiều. Thông thườngthì trò bịp nàysử dụngcác vật thể rắn, cóthật, trong mối quanhệ không gian có thể thu đượctheo kinh nghiệm cảmgiác hàngngày của chúngta. Tập quán vẽ phối cảnh cổ điển rất hiệuquả ở việc môphỏng thực tại như vậy, cho phép thể hiện “ảnhchụp” củatự nhiên. Sự thể hiện này là khônghoàn chỉnhtheo một số ngữ nghĩa.Nókhông chophép chúngta nhìn quang cảnh từ những điểm có lợi khác nhau,haythả bộ vào trong đó, haynhìn các vật từ mọi phía. Nócũng khôngmang lại cho chúng ta cảm giác chiều sâu lập thể mà một vậtthể thật sựsẽ có do haimắt chúngta nằm cách xa nhau. Một bức tranhhoặc một hìnhvẽ phẳng thể hiện một khungcảnh chỉ từ một điểm cố định, giống như ảnhnhìn bình thường qua một con mắt. Một loại ảo giác thoạttrông giống nhưnhữngbiểu hiện ‘phối cảnh’ thông thường của cácvật hay quangcảnh bachiều, chắc chắn.Nhưng khikhảo sát kĩ, chúngbộc lộ những mâu thuẫnnội tại như thể quang cảnh ba chiều mà chúng mô tả không thể tồn tạitrongthực tế. Những hình vẽ này có sức thôi miên đặc biệt đối vớinhững người trong số chúng ta đã quen với tập quánvẽ miêu tả tự nhiêntrên mặt phẳng của tranggiấy,vảibạt, hoặc trên ảnh chụp. Nghệ thuật ảo giácđẳng kích được sángtạo từ năm 1934bởi họa sĩ người Thụy Điển, Oscar Reutersvärd,với sựsắp xếp không thể có của những viên khối thể hiện ở trên. Màusắc trongphiên bản này khôngphải của Oscar. Mẫunày được sử dụng rộng rãi, vànó còn xuấthiện trênmột con tem bưu chính củaThụy Điển. Ảo giác Penrose Một thídụ đặcbiệt của ảo giácReutersvärd thỉnh thoảngđược gọi là ảogiác ‘Penrose’ hay ảo giác ‘bathanh’.Dạng đơngiản nhấtcủa nó được minhhọa dưới đây. Hình vẽ dường như miêu tả ba thanh cótiết diện vuông nối với nhauthành một tamgiác. Nếu bạnlấy tay che đibấtkì một gócnào trong hình này, thì ba thanh dườngnhư được kẹp lạivuônggóc với nhauở hai góc kia– một tình huống hết sức bình thường.Nhưng giờ nếu bạn từ từ nhìnkĩ vào mộtgóc, thì rõràng là có sự dốitrá gì đó ở đây. Hai thanh nối với nhau ở gócnày sẽ không khớp vớinhau được nếu chúngđược nối như thế ở haigóc kia. Ảo giác Penrosephụ thuộc vào sự ‘phốicảnh sai’, cùng loạidùng trong các hình vẽ ‘đẳng kích’ kĩ thuật. Loạihìnhvẽ ảogiác nàythể hiện một sự nhập nhằng cố hữu của chiều sâu,cái chúng ta sẽ gọi là‘sự nhập nhằngchiều sâu đẳng kích’. Các hìnhvẽ đẳngkích biểu diễn mọiđườngthẳng songsong là songsong nhautrên tranggiấy phẳng, cho dùchúng bị nghiêng đi sovới người quan sát trong khung cảnh thực. Mộtvật nghiêng ra phía xa người quan sát mộtgóc nào đó trông yhệt như bịnghiêng về phía ngườiquan sát một gócbằng như vậy. Một tamgiác bịnghiêngcó một sự nhập nhằng hainếp gấp, như minh họabởi hình vẽ củaMach (ở trên), cái trông như một quyểnsách mở ravới cáctranh sáchquayvề phía bạn, hoặc như một quyểnsách đónglại, vứi phần gáysáchquay về phíabạn. Nó cũngcó xem là haihình bình hànhđối xứng bênnhau và nằm trong một mặt phẳng,nhưng ít người mô tả nó như vậy. Hình vẽ Thiery(ở trên) mô tả cùng loại lừabịp hội họa trên. Ảo giác cầuthang gác cóthể lộn ngượccủa Schroeder là mộtthí dụ rất ‘thuần khiết’ của sự nhập nhằng chiềusâu đẳngkích. Nó có thể hìnhdung là mộtcái cầu thang mà người ta cóthể bước lên từ phải sang trái, hoặclà mặt đáy của mộtcái cầu thang,nhìn từ dưới lên. Mọi cố gắngvẽ lại hìnhnày với các điểm triệt tiêusẽ làm hỏng mất ảo giác trên. Ảo giác trên có thể dễ thấy hơnbằngcách thêm vào các nhân vật, như minh họa ở hình này. (Hình vẽ của JohnC. Holden).Lưu ý: Ảo giác cầu thang có thể gây nguy hiểm thật sự. Mẫu thiết kế đơngiản dướiđây trôngnhư ba mặtcủamột dây gồm các khối lập phương,nhìn hoặc từ ngoài vào,hoặc từ trongra. Nếu bạn tập trungnhìn vào hình, bạn có thể thấychúng như thể đangbiến hóa:từ trong ra, từ ngoài vào,từ trong ra.Nhưng sẽ thật khóđấy, chodù bạn có cố gắng, xemnó đơn giản là mộthoa văn gồm cáchình bìnhhành nằm trong một mặt phẳng. Mẫu nàycùngloại như mẫu ‘các khối nhào lộn’thỉnh thoảngdùng trongchăn bông. Tô đenmột số mặt sẽ làm tăng thêm ảogiác, như thể hiện dưới đây.Các hình bình hành tôđen ở phía trêntrônghoặc giống như nhìntừ dưới lên, hoặc như từ trên nhìn xuống. Bạnkhó mà xem chúngđang xenkẽ, mộttừ dưới lên, mộttừ trên xuống,và cứthế,từ trái sang phải. Đa số mọi người không thể. Vìsao chúng takhôngthể làm được như vậy? Mẫu dưới đâu sử dụngảo giác ba thanhliên tụctrong một kiểu vẽ đẳng kích nghiêmngặt. Đây làmột trongnhững hoavăn ‘gạch gạch’của chươngtrình đồ họa máy tínhAutoCAD.Nócó tên hoavăn gạchgạch ‘Escher’. Hình vẽ khungsườn đẳng kíchcủa mộtkhối lập phương (hình dưới, bêntrái) thể hiện sự nhập nhằng đẳngkích.Hình này đôi khiđược gọi là hìnhkhối Necker. Nếu chấmđen nằm ngaygiữa một mặt của hình khối, thì mặtđó ở phía trước, hay ở phía sau?Bạn cũng cóthể hình dung cái chấm đó nằm gần góc vuôngphía dưới củamột mặt, nhưng cáimặt đó nằm phía trướchay nằm phía sau? Bạn không cólí do gì để giả sử rằng cái chấm nằmbên trong ở trong hay thậm chí nằmphíatrên hình khối, nhưng có thể là ở phía sau hoặc ở phía trước củahình khối, vì bạnchẳng có manhmối nàođể xác định kích thước tươngđối của cái chấm đó cả. Nếu cáccạnh của hìnhkhối đượccho làrắn chắc,ví dụ như hìnhkhối làm bằng gỗ 2x4 đónglại với nhau, thì tacó được một hình đầy mâu thuẫn. Nhưng ở đây, chúng tôi sử dụng sự ghépnối nhập nhằng của các thành phần nằm ngang,cái sẽ được trìnhbàytrongphần tiếp theo. Mẫu này được gọi là ‘thùngthưa điên rồ’. Có lẽnósẽ đảm đương vaitrò khungsườn để xây dựng một bộ khung tàuảogiác. Việc đóng các mặt gỗ dán lên trên bộ khungnày để hoàn chỉnh cáithùng sẽ là một thách thức thật sự, nhưng nhớ phải giữ cho ảo giáckhôngbiến mất đó nhé! Ảo giác ảnh chụp Thùng thưa điên rồ có thể chế tạo bằng gỗ. Nhưng hìnhảnh thể hiện ởđây làcái gì đó chế tạo bằng gỗ, cái gì đó nhất địnhtrông giốngnhưthùngthưa điênrồ. Nó là một tròbịp. Một mảnh, dường như đi quaphíasau mảnh kia,thật ralà hai mảnh với một chỗ gãy, mộtở gần, một ở xamảnh bắt nganghơn. Đây dường như chỉ là một cái thùngthưa nhìntừ mộtđiểm nhìn đặc biệt. Nếu bạn trôngvào vật thật từ gần điểm này, thìcáinhìn lập thể của bạn sẽ xóa tan trò maquái ở đây. Nếu bạn lắc đầu bạnrakhỏi điểm nhìn từ đó nó đượcthiết kế, bạn sẽ thấy tròbịp bợm.Trong bảo tàngnhững hìnhảnh kiểu này,bạn buộc phải nhìnqua một cáilỗ nhỏ ở trên tường, chỉ sử dụng một mắt thôi. Để tạo ramột bức ảnhnhư thế, người ta phải xử lí khéo léo mẹogiandối. Nếu dùng một camera bình thường, thì những mảnh gỗ ở xa hơn sẽtrươngmột gócnhỏ hơn các mảnh ở gần. Cho nên, những mảnhở xa hơnphải lớn hơnvề mặt cấu tạo, và những mảnh có mộtđầu ở gần hơnđầu kiađó phải có kích cỡ thondần từ đầunày tới đầukia. Có mộtcách khác làm được trò thủthuật này với những vậtnhỏ hơn. Mô hình nhỏ dướiđây bên trái chế tạotừ gạch plasticQuobo, cao 1 cm. Toàn bộ mô hình cao hơn7 cm. Lưu ýlàcó sự chênh lệch kích cỡ chỗ những lớp ngang màu vàng ở gần hơntiếpxúc vớiviên gạch màu đỏ ở xa hơn. Nhưngtrong hình bên phải, không cósự chênhlệch kích thước ở đó. Cũng lưu ý là trong hìnhbên phải, toànbộ các viên gạch trương một góc như nhau,các cạnhđối diện của đế màuxanh là song song nhauvà toànbộ các đường songsongkhác của mô hìnhđều song songnhau trong hình.Đâylàmột ảnh chụp đẳng kích. Bức ảnhbình thườngbên trái thể hiệncáighế ngồi và ngọn đèn phía sau, cũng như những vật lộn xộn kháctrongmột phònglàm việc nhỏ. Nó được chụp với một camerakĩ thuật sốvới đối tượngchỉ cáchốngkínhkhoảng30 cm. Hình bên phảicũng chụp với camera số,và ở khoảng cách vật tương đương. Nhưng người ta còn sử dụng một hệthốngquang chụp gần,gồmmột thấu kính lớn đường kính 13cm đặt vớitiêu điểmcủa nó rất gần tiêu điểm riêng của camera.Thấu kính đặc biệtlớn này không có chấtlượng cao (nó đượcđúc, khôngmài), nênđộ phângiải của ảnhtệ hơn. Nhữnghệ như vậy gặpphải vấn đề là bụi hay cácvết xước hoặc nhữngkhiếm khuyết khác trên thấu kính cóthể thể hiệntrên hình ảnh sau cùng. Việc sử dụng một thấu kínhđơn cũng gây ra biếndạngméo hình “kiểu gối cắm kim” làm chonhững đường thẳng hơi bị congđi. Các hệ thấu kính chụp gần chất lượngcaođược sử dụng trong côngnghiệp để kiểm tra sản phẩm,và trong kínhhiển vi, để tăngchiều sâu của tiêu điểm. Chúng đượcsử dụnghạn chếvới việc chụpảnh nhữngvật nhỏ hơn đường kính của bề mặt phía trướccủa thấu kính. . Giải phẩu "Thế giới ảo giác" Các tác phẩm ảo giác nghệ thuật thường có sức mê hoặc ghê gớm. Chúngtiêu biểu cho một. xuấthiện trênmột con tem bưu chính củaThụy Điển. Ảo giác Penrose Một thídụ đặcbiệt của ảo giácReutersvärd thỉnh thoảngđược gọi là ảogiác ‘Penrose’ hay ảo giác ‘bathanh’.Dạng đơngiản nhấtcủa nó được. điểm triệt tiêusẽ làm hỏng mất ảo giác trên. Ảo giác trên có thể dễ thấy hơnbằngcách thêm vào các nhân vật, như minh họa ở hình này. (Hình vẽ của JohnC. Holden).Lưu ý: Ảo giác cầu thang có thể gây